Tiết 29: ÔN TẬP: EM YÊU HÒA BÌNH
I- MỤC TIÊU :
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hoà bình.
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hào bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
* Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
* Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
* Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
TUẦN 29 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Buổi sáng: ĐẠO ĐỨC: Tiết 29: ÔN TẬP: EM YÊU HÒA BÌNH I- MỤC TIÊU : - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết được ý nghĩa của hoà bình. - Biết trẻ em có quyền được sống trong hào bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. * Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình). * Kĩ năng hợp tác với bạn bè. * Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. * Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (31’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Yêu cầu hs giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm HS làm việc theo nhóm giới thiệu các tranh , bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. GV kết luận: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiên hành nhiều hoạt động để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động đẻ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do trường , địa phương tổ chức. Quan sát và nhận xét về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh. - Cùng nhau bảo vệ hòa bình chống chiến tranh. Hoạt động 2: Vẽ cây hòa bình. Gv Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hòa bình. Nhận xét và khuyến khích hs tham gia và bảo vệ hòa bình. - Rễ cây : Hoạt động hòa bình chống chiến tranh. - Hoa quả lá là những điều tốt đẹp mà hòa bình đem lại cho trẻ em về chủ đề hòa bình. Một số hs trình bày trước lớp. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. ********************************************** TOÁN Tiết 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT). I.MỤC TIÊU: - Biết xác định phân số, biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Bài 4 / 148 sgk - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 : Quan sát băng giấy Khoanh vào D Bài 2: Khoanh và B Bài 4: So sánh các phân số Bài 5: a) Viết từ bé đến lớn b) Viết từ lớn đến bé 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau . *********************************************** TẬP ĐỌC: Tiết 57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU. I- MỤC TIÊU : - Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn. - Hiểu nội dung: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). * Giao tiếp, ứng xử phù hợp. * Kiểm soát cảm xúc. * Ra quyết định. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Luyện đọc - 2 HS khs giỏi đọc bài. - GV chia đoạn: sgv / 179 - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Đọc nối tiếp lần 2 giải nghĩa từ và đọc chú giải. Cho HS đọc theo bàn - HS đọc bài theo bàn GV đọc bài văn. 1-2 HS đọc toàn bài. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: SGK/109 Câu 2: SGK/109 Câu 3: SGK/109 Câu 4: SGK/109 Ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. - Ma-ri-ô bố mất nên về sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta về gặp bố mẹ. - HS trả lời theo nội dung đoạn 2. - Ma-ri-ô nhường chỗ cho bạn, cậu hét to, hi sinh vì bạn. - Ma-ri-ô là bạn trai rất kín đáo. - Giu-li-ét-ta là bạn gái tốt bụng. 1-2 hs đọc ý nghĩa. 3- Đọc diễn cảm: Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn - HS đọc nối tiếp bài. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’). - Hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. **************************************** Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Buổi sáng: CHÍNH TẢ: ( Nhớ -Viết) Tiết 29: ĐẤT NƯỚC. I- MỤC TIÊU : - Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài: Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết. Đoạn viết nêu lên nội dung gì? - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1- hs trả lời. Một hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ của bài Đất nước. Cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ của bài đất nước HĐ2: HS viết chính tả - GV yêu cầu hs gấp sgk lại và viết bài. - HS nhớ lại 3 khổ thơ và viết vào vở. HĐ 3: Chấm, chữa bài - GV chấm 5 - 7 bài. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. - GV nhận xét chung. Luyện tập: Bài tập 2: - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. - Chỉ huân chương; - Danh hiệu: - Giải thưởng: - Nhận xét về cách viết hoa. Bài tập 3: Hướng dẫn hs làm bài. HS dùng bút chì gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng . - Huân chương kháng chiến. - Huân chương lao động. - Anh hùng lao động. - Giải thưởng Hồ Chí Minh. - Mỗi từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trên gồm hai bộ phận - Cả lớp đọc thầm đoạn văn được in nghiêng. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. ***************************************** TOÁN Tiết 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN. I- MỤC TIÊU : - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - Bài 1, bài 2, bài 4a, bài 5. II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài tập 5a. - GV nhận xét - ghi điểm- nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: GV ghi bài tập lên bảng. Đọc và nêu giá trị của những chữ số ( nối tiếp) Bài 2 Hướng dẫn hs viết bảng lớp bảng con. 8,65; 72,493; 0.04; 74,60; 284,30; 401,25; 104,00 Bài 4: GV hướng dẫn mẫu. 0,3 ; 0,25 Bài 5: điền dấu =; GV chấm bài nhận xét. = 0,003; 4 = 4,25; = 2,002; = 0,6; = 0,875 78,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3 9,478 0,906 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau **************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 57: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I- MỤC TIÊU : - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3). II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nhận xét bài kiểm tra giữa kì A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: GV chia lớp thành các nhóm, phát bảng nhóm. Làm bài theo yêu cầu: Tìm 3 loại dấu câu: Nêu nội dung của từng loại dấu câu. Bài 2: Hướng dẫn HS đọc nội dung :Thiên đường của phụ nữ. HS trình bày theo nhóm. - Dấu chấm: đặt cuối các câu 1,2,9 kết thúc câu kể. - Dấu chấm hỏi: ở các câu 7, 11 ...kết thúc dấu chấm hỏi. - Dấu chấm than: ở các câu 4,5 ... kết thúc câu cảm, câu cầu khiến. - Bài văn nói điều gì? - Làm bài vào vở bài tập. Bài 3: Hiểu câu trả lời của Hùng trong mẫu chuyện vui. Tỉ số chưa được mở là như thế nào? GV theo dõi và nhận xét - Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là một phụ nữ được đề cao hưởng được những đặc quyền, đặc lợi. - Câu trả lời của Hùng cho biết Hùng được không điểm cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán. 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. ********************************************** Buổi chiều: KỂ CHUYỆN: Tiết 29: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI. I- MỤC TIÊU : - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2). * Tự nhận thức. * Giao tiếp, ứng xử phù hợp. * Tư duy sáng tạo * Lắng nghe, phản hồi tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa câu chuyện. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : HS tiếp nối nhau kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) GV kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi. - HS theo dõi lắng nghe - GV kể chuyện 2-3 lần - Giới thiệu tên các nhân vật - Giải nghĩa một số từ khó - GV kể lần 2: ( tranh minh họa) - Đã chứng kiến hoặc tham gia. - HS theo dõi: hớt hải, xốc vác, củ mỉ, củ mì.. - HS quan sát tranh và nghe kể b) Hướng dẫn hs kể. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. HS thi kể trước lớp - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét + khen những em kể hay ... - Lớp nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. ******************************************** TOÁN ÔN: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN. I- MỤC TIÊU : - Biết cách đọc, viết số thập phân và ... cách làm bài. HS đọc chậm từng câu văn và làm bài vào vở bài tập Một vài hs đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu BT2: Phát hiện lỗi sai và sữa lại Nêu nội dung bài: Câu đúng: 1,2,3. Câu sai: 4,5,6,7,8 BT3: GV hướng dẫn hs đọc yêu cầu bài Theo nội dung trong các ý a,b,c,d các em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? HS đọc yêu cầu của bài tập Sau đó làm bài vào vở. a) Dấu chấm than b) Dấu chấm hỏi c) Dấu chấm than d) Dấu chấm than 3. Củng cố, dặn dò : (3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học. *********************************************** KỸ THUẬT: TIẾT 29: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 3) I/ Mục tiêu : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : a. Kiểm tra bài cũ: (1’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét – ghi điểm. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : (1’) GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng 2. Tiến trình bài học : (30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a) Chọn chi tiết -Y/c : -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận Trước khi HS thực hành, y/c : -Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng. c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK) -GV y/c : 3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm -GV y/c : -Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Y/c : 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp máy bay trực thăng. -Nhận xét tiết học. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp máy bay trực thăng. -QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK -HS thực hành lắp các bộ phận của máy bay trực thăng. -HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. ************************************************ Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2013 Buổi sáng: TẬP LÀM VĂN: Tiết 58:TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I MỤC TIÊU : - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) GV nhận xét bài của hs Ưu điểm: Tả đúng trọng tâm bài. Bố cục tương đối rõ ràng. Khuyết điểm: Một số bài còn sơ sài, chữ viết cẩu thả. 2)Hướng dẫn hs chữa bài Hs tiếp nối nhau đọc đề bài Cả lớp theo dõi để nghe gv nhận xét. HS chữa lỗi trong bài viết của mình. Lắng nghe học hỏi. Chọn đoạn chưa đạt viết lại cho hay hơn. III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. ******************************************** TOÁN Tiết 145: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG.(TT) I- MỤC TIÊU : Biết: - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. - Bài 1 (a), bài 2, bài 3. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Bài cũ: (3’)- Kiểm tra bài tập 3. - GV mhận xét- ghi điểm- nhận xét chung. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Thực hiện bảng lớp, bảng con. HS làm bài. 4km 382m = 4,382m ; 700m = 0,7km 2km79m = 0,079km ; 5m9cm = 5,09m 7m4dm = 7,4m ; 5m75mm = 5,075m Bài 2: Hướng dẫn mẫu a) 2kg 350g = 2,350 kg = 2,35kg Bài giải: 3kg 350g = 3,350g ; 1kg65g = 1,065kg 8tấn 760kg = 8,76 tấn; 2 tấn77kg = 2,077tấn Bài 3: Hướng dẫn mẫu a) 0,5 m = 0,050m = 50cm b) 0,075km = 75m 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80kg GV theo dõi chữa bài nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian. ***************************************** ĐỊA LÝ Tiết 29: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. I- MỤC TIÊU : - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực: + Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. + Đặc điểm của Ọ-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: + Châu lục có số d6an ít nhất trong các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,... - Học sinh khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Quả địa cầu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Châu Mĩ (tt) - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Vị trí địa lí và giới hạn HS quan sát lược đồ và đọc thông tin. Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam: gồm lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo, ở trung tâm và Tây nam Thái Bình Dương. Châu Nam Cực nằm ở vùng nào? Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. * Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a ? - Khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. * Khí hậu của Châu Nam Cực? - Khí hậu của Châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất thế giới. Y/C hs chỉ trên quả địa cầu để biết vị trí địa lí , giới hạn, lãnh thổ châu Đại Dương và Châu Nam Cực. HS lên chỉ trên quả địa cầu. * Nêu một số đặc điểm về dân cư, hoạt động s/x của Châu Đại Dương? - Châu lục có số dân ít nhất trong các Châu lục. - Nổi tiếng về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa, phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim. * Vì sao Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô nóng? * HS khá giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn. - Vì lãnh thổ rộng, không có biển ăn sâu vào đất liền, ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiẹt đới. HS khá giỏi: Lục địa khí hậu khô hạn , phần lớn là hoang mạc và xa van, phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. 3- Củng cố - dặn dò : (3’) - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ***************************************************** TOÁN ÔN: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG.(TT) I- MỤC TIÊU : Biết: - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. - Bài 1 (a), bài 2, bài 3. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Bài cũ: (3’)- Kiểm tra bài tập 3. - GV mhận xét- ghi điểm- nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Thực hiện bảng lớp, bảng con. HS làm bài. 4km 382m = 4,382m ; 700m = 0,7km 2km79m = 0,079km ; 5m9cm = 5,09m 7m4dm = 7,4m ; 5m75mm = 5,075m Bài 2: Hướng dẫn mẫu a) 2kg 350g = 2,350 kg = 2,35kg Bài giải: 3kg 350g = 3,350g ; 1kg65g = 1,065kg 8tấn 760kg = 8,76 tấn; 2 tấn77kg = 2,077tấn Bài 3: Hướng dẫn mẫu a) 0,5 m = 0,050m = 50cm b) 0,075km = 75m 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80kg GV theo dõi chữa bài nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. ***************************************** Buổi chiều: TIẾNG VIỆT: (ÔN) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I- MỤC TIÊU : - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vật (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra : ÔN tập về dấu câu (t57) - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BT1: Hướng dẫn hs cách làm bài. HS đọc chậm từng câu văn và làm bài vào vở bài tập Một vài hs đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu BT2: Phát hiện lỗi sai và sữa lại Nêu nội dung bài: Câu đúng: 1,2,3. Câu sai: 4,5,6,7,8 BT3: GV hướng dẫn hs đọc yêu cầu bài Theo nội dung trong các ý a,b,c,d các em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? HS đọc yêu cầu của bài tập Sau đó làm bài vào vở. a) Dấu chấm than b) Dấu chấm hỏi c) Dấu chấm than d) Dấu chấm than 3. Củng cố, dặn dò : (3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học. **************************************** SINH HOẠT LỚP 1.Nhận xét tuần 29: Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. GV nhận xét từng tổ. Ưu điểm Đã ổn định nề nếp, giờ giấc lớp học. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt Nói chung các em có tiến bộ nhiều hơn. Khuyết điểm Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài. Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường. 2) Kế hoạch tuần 30: Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra. Thực hiện đầy đủ chương trình tuần 30. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Thể dục đầu giờ đúng quy định. Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường. Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ . ****************************************************************
Tài liệu đính kèm: