Bài: Luyện tập chung.
I/Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng tính với 4 phép tính về số thập phân. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính số thập phân.
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa hỗn số và số thập phân.
II/ Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy - học
TUẦN 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Toán: Bài: Luyện tập chung. I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng tính với 4 phép tính về số thập phân. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính số thập phân. - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa hỗn số và số thập phân. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS HĐ1: Bài cũ HĐ2: GTB 3.Luyện tập Bài 1: Bài 2: Bài 3: HĐ3: Củng cố- dặn dò - Gọi HS lên bảng làm bài 3 và nêu cách giải. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu thảo luận tìm cách viết. -Một hỗn số gồm mấy phần gồm những phần nào? - Có thể chuyển phân số kèm theo thành phần thập phân không? -Để chuyển hỗn số thành số thập phân có mấy cách? -Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở. -Nhận xét sửa chữa. -Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. -x phải tìm là những thành phần nào trong phép tính? -Muốn tìm số trừ hoặc số hạng ta làm thế nào? -Cho HS làm vở nháp -Kiểm tra kết quả thực hiện. -Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt -Số dân 62 500 người trong vùng A ứng với bao nhiêu %? -Có thể giải bằng cách nào? -Yêu cầu HS tự giải vào vở. -Chấm một số bài. -Nhận xét cho điểm. -Nhắc lại kiến thức của tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập -2HS lên bảng làm cách 1 và 2. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Thảo luận theo yêu cầu. -Phần nguyên và phần phân số kèm theo nhỏ hơn 1 -Có thể được. -Có hai cách. = 2,2 =220 % -1HS đọc yêu bài bài tập. -x là số trừ của hiệu (a), x là số hạng của tổng (b). -HS ôn nhẩm lại quy tắc. -2HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp. a) 1,2 – x + 0,3 = 0,45 -1HS đọc đề bài. - 100 % -HS nêu. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. ĐS : 64 516 người Luyện từ và câu Ôn tập về từ và cấu tạo từ. I.Mục tiêu. -Ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể. -Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa trái nghĩa để làm BT về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. -Một số phiếu cho Hs làm bài. III.Các hoạt động dạy – học. Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3Làm bài tập HĐ1: HDHS làm bài 1. HĐ2; HDHS làm bài 2. HĐ3; HDHS làm bài 3. HĐ4: HDHS làm bài 4. 4 Củng cố dặn dò -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -GV giao việc: -Đọc lại các từ đã cho. -Xếp các từ vào bảng phân loại. -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV nhắc lại yêu cầu của bài 2. -Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết lên. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Cho HS đọc yêu cầu của bài 3. -GV giao việc: -Tìm những từ đồng nghĩa ,trái nghĩa với từ gốc. -Cho HS làm việc và trình bày kết quả. -GV nhận xét kết luận -Cho HS đọc yêu cầu của bài 4. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài GV dán phiếu đã phô tô bài tập 4 lên bảng. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài 4. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -Các nhóm trao đổi ghi vào bảng phân loại. -Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -1 Hs lên bảng làm vào bảng phụ, HS còn lại làm vào phiếu hoặc giấy nháp. -Lớp nhận xét kết quả bài làm trên bảng phụ. -1 HS đọc yêu cầu bài. -HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng làm HS còn lại làm vào giâý nháp. -Lớp nhận xét. THỂ DỤC Bài 33: Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn. I.Mục tiêu: - Ôn đi đều, vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Học trò chơi: "Chạy tiếp sức theo vòng tròn" Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi đúng quy định. II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện. -Còi và một số dụng cụ khác. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. -Giậm chân tại chỗ 1 – 2, 1- 2, -Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi tự chọn . B.Phần cơ bản. 1)Ôn vòng phải, vòng trái -GV hô cho HS tập lần 1. -Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. -Tập lại 8 động tác đã học. 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn. HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu. GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà cho HS: Ôn đội hình đội ngũ. 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Luyện toán : Bài: Giới thiệu máy tính bỏ túi. I/Mục tiêu Giúp học sinh củng cố : - Vai trò, tác dụng của máy tính bỏ túi trong việc tính toán với 4 số thập phân. - Cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. II/ Đồ dùng học tập - Ghi bảng phụ 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - GV và HS chuẩn bị máy tính bỏ túi. III/ Các hoạt động dạy - học Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB 3: Thực hành Bài 1: Bài 2: Bài 3: HĐ3: Củng cố- dặn dò -Gọi HS lên bảng làm bài. -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đưa ra máy tính bỏ túi. -Các phân số sau so với đơn vị thì như thế nào? -Vậy có mấy cách để viết phân số đó thành số thập phân? -C1: về nhà làm. -C2: Sử dụng máy tính viết nhanh kết quả. -Thực hành chia bằng máy. -Ghi bảng phép chia mẫu. -HD HS tính. Thực hiện tương tự với các phép còn lại . -Yêu cầu HS thực hiện tính bằng máy tính bỏ túi tính chu vi hình chữ nhật. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS tự thao tác trên máy -Gọi HS đọc biểu thức đã được tính giá trị. -Nhận xét KL -Nhận xét tiết học. - Về kiểm tra kết quả BT -2HS lên bảng làm bài. -Nhắc lại tên bài học. -Lấy máy tính để lên bàn. -Bé hơn. -Có hai cách. -C1: Đưa về dạng phân số thập phân. C2: Chia tử số cho mẫu số. Thực hiện chia bằng máy tính bỏ túi. -Nhấn phím ON/C -HS thực hành các thao tác bằng cách ấn lần lượt các phím theo HD của GV. -Thực hiện theo yêu cầu. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Thực hiện. -2HS đọc. MÔN: Kĩ thuật BÀI 19: Thức ăn nuôi gà (tiết 1). I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đậu tương, vừng, thức ăn hỗn hợp. - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1.Kiểm tra bài củ: ( 5) 2.Bài mới GTB1-2' HĐ1:Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà 5-6' HĐ2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà(20-23') HĐ3:Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. 5-7' 3.Dặn dò. 1-2' * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. -Nêu yêu cầu bài học ghi đề bài lên bảng * HD HS đọc nội dung 1 SGk và đặt câu hỏi : - Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại phát triển ? -Nêu yêu cầu thức ăn đối với cơ thể gà ? * Nhận xét kết luận chung : Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp các thức ăn thích hợp. * Yêu cầu HS quan sát SGK kết hợp thực tế nêu các loại thức ăn dùng để nuôi gà ? - Ghi lại một số thức ăn chính mà HS đã nêu. * HD HS đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi : - Thức ăn gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn ? * Nhận xét ý kiến của HS : Gồm 5 nhóm : thức ăn cung cấp chất bột đường- thức ăn cung cấp chất đạm- thức ăn cung cấp chất khoáng- thức ăn cung cấp vi- ta – min- thức ăn tổng hợp. -Nêu các loại thức ăn thường dùng ở địa phương em dùng để nuôi gà ? * Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết 2 . * HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo. - Nêu lại đề bài. * 2 HS đọc câu hỏi SGKvà trả lời câu hỏi theo cá nhân. - Nước, ánh sáng, không khí, thức ăn, - Thức ăn chiếm một vai trò quan trọng trong việc sinh trưởng và pháttiển của gà. *Quan sát tranh SGk kết hợp với thực tế để nêu các loại thức ăn thường dùng - Thóc, ngô, khoai, caò caò, * 2 hs đọc mục 2 SGk. - Nêu các loại thức ăn mà các em biết. * 3 HS nêu lại kết luận mà các em biết trong thừc tế hằng ngày. Ngô,khoa, sắn, các loại rau, Chuẩn bị cho tiết 2. THỂ DỤC: Bài 34: Đi đều vòng phải, vòng trái Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn. I.Mục tiêu: - Ôn đi đều, vòng phải, vòng trái. Yêu cầu bíet và thực hiện động tác mở mức tương đối chính xác. - Học trò chơi: "Chạy tiếp sức theo vòng tròn" Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi đúng quy định. II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện. -Còi và một số dụng cụ khác. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. -Giậm chân tại chỗ 1 – 2, 1- 2, -Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi tự chọn . B.Phần cơ bản. 1)Ôn vòng phải, vòng trái -GV hô cho HS tập lần 1. -Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. -Tập lại 8 động tác đã học. 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn. HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu. GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà cho HS: Ôn đội hình đội ngũ. 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Âm nhạc Tiết 17: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát Reo vang bình minh. Hãy giữ cho em bầu trời xanh Ôn tập TĐN số 2. I Mục tiêu. -HS hát bài Reo vang bình minh, hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. -Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân. -HS đọc nhạc, hát lời TĐN số 2 kết hợp gõ phách và đánh nhịp ¾. II Chuẩn bị : -Nhạc cụ quen dùng. -Đàn giai điệu bài TĐN số 2. III Hoạt động dạy học. Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Gv ghi nd GV hướng dẫn. Gv hướng dẫn. GV hướng dẫn. Gv chỉ định. Gv ghi nội dung. GV hướng dẫn. Gv hướng dẫn. GV chỉ định. Gv hướng dẫn. Gv chỉ định. GV ghi nội dung. Gv thực hiện. Gv hướng dẫn. Gv hướng dẫn. Nội dung 1 Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh. -HS hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm. đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với hai âm sắc. Thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát. -Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. +Nhóm 1; Reo vang reo vang đồng. +Nhóm 2: la bao la hoa lá. +Đồng ca: Líu líu lo lo muôn năm. -Hs trình bày bài hát Reo vang bình minh kết hợp vận động theo nhạc. -Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Nội dung 2. Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh -HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm.. Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm theo phách. +Nhóm 1: Hãy xua tan đen tối. +Nhóm 2. Để bầu trời màu xanh. +Nhóm 3. hãy bay lên. bồ câu trắng. +Nhóm 4. Cho bầy em trời xanh. +Đồng ca: la la la la la. -HS hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. +Nhóm 1: Hãy xua tan đen tối. +Nhóm 2. Để bầu trời màu xanh. +Nhóm 3. hãy bay lên. bồ câu trắng. +Nhóm 4. Cho bầy em trời xanh. +Đồng ca: la la la la la. -Trình bày bài hát theo nhóm. -HS trình bày bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp vận động theo nhạc. -Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Nội dung 3. Ôn tập TĐN số 2. -Luyện tập cao độ. +GV quy định đọc các nốt Đô-rê-Mi-rê-Đô, rồi dán để HS đọc hoà theo. -GV quy định đọc các nốt Mi-Son-La, Son-mi, rồi dán để HS đọc hoà theo. -Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. +Cả lớp thực hiện. +Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện. -Đọc, nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp ¾. -Cả lớp thực hiện. -Tổ, nhóm, cá nhân, thự hiện. HS ghi bài. -HS hát, gõ đệm. -HS thực hiện. -HS hát, vận động. -4-5 Hs trình bày. -HS ghi bài. -Hs hát, gõ đệm -GV hướng dẫn. -4-5 HS trình bày. -HS hát, vận động. -4-5 HS thực hiện. -HS ghi bài. -HS luyện cao độ. -HS thực hiện. -HS thực hiện. Luyện chữ: Bài 17 I. Mục tiêu: - Hs viết đúng nội dung , kiểu chữ, mẫu chữ trong bài . - Rèn kĩ năng viết đúng đẹp ,trình bày sáng sủa, sạch sẽ. II. Đồ dùng: - Gv: Bảng chữ mẫu, bài viết mẫu: III. Các hoạt động dạy học: ND GV HS 1. Kiểm tra bài cũ(5) 2. Giới thiệu bài(2) 3.Hướng dẫn cách viết(5) 4 Hs viết bài 5. Củng cố dặn dò - Chữa lỗi bài trước. - Chấm 1 số bài viết lại ở nhà. - Dẫn dắt ghi đầu bài. - Treo bảng chữ mẫu: - Hãy nêu độ cao các con chữ? - Gv viết mẫu - Gv sửa lỗi cho hs - Dặn dò cách viết - Gv quan sát giúp đỡ hs - Gv chấm 1 số bài - Nhận xét , tuyên dương - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn về sửa lỗi Về viết bài ở nhà. - 1 số hs lên bảng - Hs nêu lại đề bài - Hs quan sát - 1 số hs nêu - Hs quan sát. - Hs viết giấy nháp - Hs viết bài - Hs soát bài - Đổi vở soát lỗi NX của BGH ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: