Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 20 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 20 (chuẩn kiến thức)

TOÁN

Tiết 96: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Biết tính chu vi hình tròn, đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thẻ ghi số đo bài 1.

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 20 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán 
Tiết 96: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết tính chu vi hình tròn, đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
II. Đồ dùng dạy học: 
Thẻ ghi số đo bài 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc tính chu vi HT.
- Viết công thức tính chu vi HT theo các cách.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: Phần b, c
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Gắn thẻ ghi số đo từng phần.
- 3 HS làm bảng lớp.
Thẻ ghi
- HS cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
GV chốt: Cách tính chu vi HT đối với STN, STP, hỗn số.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tìm bán kính, đường kính hình tròn khi biết chu vi ta làm thế nào?
- HS nêu miệng công thức suy ra từ công thức chính.
- GV chốt: r = C : 2 : 3,14
- HS vận dụng làm bài
 d = C : 3,14
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp vở.
Bài 3: Phần a)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt theo kí hiệu toán học.
- HS nêu miệng tóm tắt.
- HS làm bài vở, 1 HS làm bảng 
- Một vòng bánh xe lăn trên mặt đất là chu vi bánh xe.
lớp.
- GV chốt.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Trắc nghiệm.
- Treo BP
- HS làm SGK, 1HS làm BP.
- HS nhận xét, bổ sung.
BP
- GV chốt: 
+ Hình H gọi là hình “bán nguyệt”.
+ Chu vi hình bán nguyệt bằng chu vi nửa hình tròn cộng đường kính.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Viết công thức tính r, d hình tròn khi biết chu vi.
- HS tự viết.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
 Thứ ba ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 97: diện tích hình tròn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học: 
Thẻ nhóm: ghi sẵn quy tắc, công thức.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu kí hiệu các yếu tố của hình tròn.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS tự viết bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Quy tắc, công thức: 
- GV nêu QT, gắn thẻ nhóm về QT tính DTHT.
- HS đọc, viết được quy tắc tính diện tích hình tròn.
- Ví dụ: tính DTHT có bán kính 2dm
- HS áp dụng QT tính nháp, bảng lớp.
- Hãy viết công thức tính DTHT
- HS tự viết bảng lớp, nháp.
- GV chốt QT, CT.
2. Thực hành:
Bài 1: Tính DTHT có bán kính r:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Phần a, b
- HS áp dụng làm nháp
- 3 HS làm bảng lớp
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt cách tính diện tích hình tròn.
Bài 2: Phần a, b
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Tiến hành vẽ như bài 1: HS làm bài vào vở.
- GV chốt cách tính diện tích hình tròn.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
- GV lưu ý HS trình bày bài giải toán.
- GV chốt cách tính diện tích hình tròn.
- HS cả lớp làm vở
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
- HS nêu được.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
toán 
 Tiết 98: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết tính diện tích hình tròn khi biết :
Bán kính của hình tròn
Chu vi của hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học: 
Thẻ ghi số đo bài 1.
BP: bài 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc tính chu vi, diện tích HT.
- Viết công thức tính chu vi, diện tích HT.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Gắn thẻ ghi số đo từng phần.
- 3 HS làm bảng lớp.
Thẻ ghi
- HS cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
GV chốt: Cách tính diện tích HT đối với STN, STP.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tìm bán kính hình tròn khi biết diện tích ta làm thế nào?
- HS nêu miệng công thức suy ra từ công thức chính.
- GV chốt: r x r = S : 3,14 => r.
- HS vận dụng làm bài
- HS làm bài vở, 1 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- GV vẽ hình bảng lớp.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt theo kí hiệu toán học.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu miệng tóm tắt.
- HS làm bài vở, 1 HS làm bảng lớp.
- GV chốt: “hình giếng”, chú ý trình bày giải toán.
- HS nhận xét, bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Viết công thức tính r, d hình tròn khi biết chu vi, hoặc diện tích.
- HS tự viết.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ năm ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 99: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
Tính chu vi, diện tích hình tròn.
Vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
 II. Đồ dùng dạy học: 
BP: hình vẽ bài 1, 2, 3, 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc tính DTHT.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS 
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP
- 3 HS làm bảng lớp.
BP
- HS cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
GV chốt: Cách tính chu vi HT.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hình tròn đồng tâm chính là hình bài 2.
- HS QS và lắng nghe.
- HS làm vở, rồi so sánh.
- Treo BP.
- Chú ý cho HS trình bày bài giải.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
BP
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP
- GV hướng dẫn từng bước.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng lớp.
- HS* nhận xét, chữa bổ sung.
BP
- GV chốt: Giải toán hợp cần vận dụng linh hoạt các yếu tố.
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Trắc nghiệm.
- Treo BP
- HS làm SGK, 1HS làm BP.
- HS nhận xét, bổ sung.
BP
- GV chốt: 
+ Hình tạo bởi các hình khác.
+ Tính diện tích phải dựa vào hình vẽ.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Tuần 20
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Tập đọc 
Tiết 39: tháI sư trần thủ độ 
Theo: Đại Việt sử kí toàn thư
I.Mục tiêu: 
Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (15).
Bảng phụ luyện đọc: đoạn 3.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài : “Người công dân số Một”. Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
34’
2.Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu tranh SGK.
- GV nêu như SGV (22)
- HS quan sát tranh SGK.
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
- Tranh 
 SGK
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Dạy kiểu “Bổ ngang”:
- 1 HS đọc cả bài
Đoạn 1: (Trần Thủ Độ....ông mới tha cho)
- Luyện đọc:
- Giảng từ: thái sư, câu đương => ghi bảng.
- 2 HS đọc Đ1, sửa lỗi sai.
- HS nêu ý hiểu TN
- Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
- HS nêu theo ý hiểu.
- Ông làm như vậy nhằm MĐ gì?
- HS: răn đe những kẻ không làm theo phép nước.
- LĐ diễn cảm:
- HS đọc giọng phù hợp với tùng nhân vật. 
Đoạn 2: (Một lần khác...thưởng cho.)
- Luyện đọc:
- Giảng từ: kiệu, quân hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, => ghi bảng.
- 2 HS đọc Đ2, sửa lỗi sai.
- HS nêu ý hiểu TN
- Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
- HS nêu theo ý hiểu.
- LĐ diễn cảm:
- HS đọc theo cách phân vai.Lời Linh Từ Quốc Mẫu ấm ức; lời TTĐ trầm ngâm, thành thật.
Đoạn 3: (còn lại)
- HS quan sát tranh SGK.
Tranh SGK.
- Luyện đọc:
- Giảngtừ:xã tắc,thượng phụ, chầu vua, chuyên quyền, => ghi bảng.
- 2 HS đọc Đ3, sửa lỗi sai.
- HS nêu ý hiểu TN
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
- Điều đó cho biết ông là người như thế nao?
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS khác bổ sung.
- LĐ diễn cảm:
- HS đọc theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
BP
- Nội dung chính: Qua bài này em hiểu được điều gì? => GV chốt (như mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
3’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
- HS thực hiện theo.
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Tập đọc 
Tiết 40: nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng 
Tác giả: Phạm Khải
I.Mục tiêu:	
Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
Hiểu nội dung câu chuyện: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2).
* HS khá giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3).
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (20).
Bảng phụ luyện đọc: đoạn 2,3.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài : “Trần Thủ Độ”.
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
34’
2.Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu tranh SGK.
- GV nêu như SGV (30)
- HS quan sát tranh SGK.
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
- Tranh 
 SGK
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc cả bài
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: 
- GV nêu: chia 5 đoạn nhỏ, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lượt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai:
- GV giảng từ: tay hòm chìa khóa,
- HS đọc chú giải
Tuần lễ Vàng, Quỹ Độc lập, 
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lượt
- 2HS đọc cả bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc như mục I hướng dẫn.
- HS lắng nghe để làm theo.
 ... ”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” 
Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
+ 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1947.
+ Chiến dịch Điền Biên Phủ.
II - Đồ dùng dạy học: PHT HS
 Bản đồ hành chính VN.
III - Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên sự kiện lịch sử nước ta vào năm 1954.
- 2 HS nêu miệng
- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện này.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
=> Ghi tên bài vào vở
- GV nêu yêu cầu của tiết học:
- HS đọc 4 yêu cầu SGK-23
* Các sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- HS thảo luận nhóm nhớ lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Hoàn thành bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- HS làm PHT
PHT
- HS phát biểu cùng nhau hoàn 
- Nêu hiểu biết của em về một sự kiện mà em nhớ nhất trong giai đoạn này.
thành bảng thống kê.
- HS nêu trước lớp: có thể không đầy đủ chi tiết.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Ghi nhớ các sự kiện lịch sử và ý nghĩa của từng sự kiện.
- Bài sau: Bài 19
- HS lắng nghe, thực hiện theo.
địa lí 
Bài 18: châu á (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: 
Nêu được đặc điểm về dân cư châu á :
 + Có số dân đông nhất.
 + Phần lớn dân cư châu á là người da vàng.
Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu á :
Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
Nêu được một số đặc điểm của khu vực Đông Nam á :
 + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
 + Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu á.
* HS khá giỏi:
+ Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam á.
+ Giải thích được vì sao dân cư châu á lại tập trung đông đúc tai đồng bằng châu thổ : do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp.
+ Giải thích được vì sao Đông Nam á lại sản xuất được nhiều gạo : đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
II.Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ tự nhiên châu á.
Bản đồ hành chính châu á.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ bản đồ và nêu vị trí giới hạn của châu á.
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
Bản đồ châu á
35’
- Chỉ bản đồ và nêu đặc điểm tự nhiên của châu á.
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
3. Dân cư châu á:
- HS ghi vở
- Đọc bảng số liệu bài 17, so sánh dân số châu á với dân số các châu lục khác.
- HS thực hiện yêu cầu theo nhóm
- HS nêu ý kiến nhóm.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu đặc điểm của dân cư châu á.
- HS nêu miệng.
4. Hoạt động kinh tế:
- HS ghi vở
- Quan sát H5 cho biết:
+ các hoạt động sản xuất của châu á.
+ Sự phân bố các ngành sản xuất này như thế nào?
- HS nêu miệng
- Đặc điểm của hoạt động kinh tế của châu á là gì?
- HS nêu miệng
GV chốt.
5. Khu vực Đông Nam á:
- Nêu vị trí địa lí của khu vực ĐNA. 
- HS chỉ bản đồ và nói về khu vực ĐNA.
- Với khí hậu như vậy ĐNA có chủ yếu loại rừng nào? 
- Thuận lợi của khu vực là phát triển ngành nào?
- HS nêu.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Các nước láng giềng của Việt Nam.
- HS đọc ghi nhớ SGK – 105
đạo đức 
Bài 9: em yêu quê hương (tiết 2)
I.Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết: 
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 * HS khá, giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
Chú ý : Tích hợp nội dung giáo dục BVMT : Tích cực tham giá các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
II.Đồ dùng dạy học: 
- BP: ghi nhớ, bài 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu tranh về một việc làm thể hiện “Em yêu quê hương”
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS giới thiệu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
HĐ1: Triển lãm tranh:
- HS trưng bày tranh vẽ của bản thân.
HĐ2: Bày tỏ thái độ:
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- GV treo BP, nêu lần lượt từng ý.
- Đáp án: Tán thành: a,d
 Không tán thành: b, c.
- HS thảo luận nhóm 5.
- HS giơ mặt cười – mếu.
- HS giải thích vì sao?
BP Mặt cười - mếu
HĐ3: Xử lí tình huống:
- HS làm bài tập 3 SGK.
Bài 3: 
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- HS thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến xử lí tình huống.
- HS đại diện nhóm lên trình bày
HĐ4: Liên hệ:
- HS đọc yêu cầu bài 4.
Bài 4:
- HS nêu ý hiểu của bản thân.
- HS nêu thêm các việc làm thể hiện: Em yêu quê hương.
- HS nhận xét, bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Bài 10.
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS thực hiện theo.
kĩ thuật 
 chăm sóc gà 
I.Mục tiêu: Học sinh cần phải: 
Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình, địa phương (nếu có).
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh SGK minh hoạ cách chăm sóc gà
BP: ghi nhớ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các công việc nuôi dưỡng gà.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu ghi nhớ bài trước.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
1. Mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà:
- Theo em chăm sóc gà có mục đích, tác dụng gi?
- HS thảo luận nhóm và nêu ý kiến nhóm.
2. Chăm sóc gà:
- Theo em, chăm sóc gà gồm những công việc gì?
a) Sưởi ấm cho gà con:
- Theo em tại sao phải sưởi ấm cho gà con?
- Hoạt động nhóm 4
- Giới thiệu tranh SGK
- Các nhóm bổ sung.
- HS đọc SGK và hiểu biết thực tế, thảo luận nhóm 4.
- HS giới thiệu 
- HS nhận xét, bổ sung.
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà:
- Tiến hành tương tự mục a
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà:
- Tiến hành tương tự mục a
=> GV chốt ghi nhớ cuối bài
- HS đọc SGK
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Bài sau: bài 15
- HS lắng nghe, thực hiện theo.
sinh hoạt
 tổng kết tuần 20
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết được ưu (khuyết) của cá nhân và tập thể lớp trong tuần 20 
- Có ý thức sửa chữa, khắc phục những nhược điểm và rèn luyện, phấn đấu
 phát huy những ưu điểm đã đạt được.
- Nắm được kế hoạch tuần tới. 
II. Chuẩn bị 
 Sổ theo dõi, phần thưởng (nếu có)
III. Các hoạt động chủ yếu
TG
nội dung và phương pháp tổ chức
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
3,
1. ổn định tổ chức
+Cho hát tập thể
+Giới thiệu nội dung sinh hoạt
Quản ca cho hát
12,
2. Nội dung sinh hoạt
HĐ1 : Tổng kết tuần 20
+Gọi lớp trưởng lên tổng kết thi đua :
* Nếp học tập :
- Trong giờ học, HS chăm chú nghe giảng nhưng còn một số bạn chưa mạnh dạn xung phong phát biểu XD bài.
- Còn có bạn chưa hoàn thành bài trong các VBT
- Khi làm bài còn nhiều bạn chưa cẩn thận nên điểm chưa đạt yêu cầu theo qui định mà lớp đề ra.
* Các nề nếp khác:
- Chuyên cần : Học sinh đi học đều, đúng giờ.
- Nếp truy bài : Tập trung truy bài nhanh nhẹn, ôn bài có chất lượng theo thời khoá biểu. Còn có em... nói chuyện trong giờ truy bài.
- Nếp thể dục – VS : Học sinh có ý thức trong giờ TD giữa giờ ; VSCN và VS lớp sạch sẽ.
+GV : Động viên khen ngợi (khen thưởng), nhắc nhở học sinh.
+Lớp trưởng tổng kết hoạt động học tập và các nề nếp của lớp trong tuần. 
+Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
8,
HĐ2 : Kế hoạch hoạt động tuần tới
- Tiếp tục duy trì các hoạt động đã đạt được.
- Khắc phục những nhược điểm trong tuần qua.
- Chuẩn bị viết thư UPU lần thứ 37
-Tăng cường rèn chữ nâng cao tỉ lệ chữ loại A
-Thực hiện tốt các phong trào mà Đội phát động.
10,
HĐ3: Tổ chức trò chơi
+Cho cả lớp “Viết thư cho người bạn yêu thích”
Cả lớp cùng chơi
5,
3. Kết thúc: Dặn dò nhắc nhở 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
toán 
Tiết 100: giới thiệu biểu đồ hình quạt
I.Mục tiêu: Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng dạy học: BP: Vẽ sẵn biểu đồ VD1; 2; bài 1; 2. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
35’
- Kiểm tra SGK của HS.
2.Bài mới:
- HS trưng bày để kiểm tra.
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: nêu YC tiết học-ghi bảng.
=> Ghi tên bài vào vở
1. VD: Đưa biểu tượng biểu đồ hình quạt:
- Giới thiệu biểu tượng biểu đồ hình quạt:
+ VD1:
+ VD2: Tính số liệu thực tế trên cơ sở biết tỉ số % ở biểu đồ hình quạt (VD2).
2. Thực hành:
- HS QS lắng nghe để nhận biết.
- HS tự biết cách tính.
BP
Bài 1: - Đọc tỉ số của biểu đồ biểu diễn
- HS đọc yêu cầu của bài.
BP
tương ứng với từng màu.
- HS nêu miệng.
- Hãy tính số lượng cụ thể.
- HS làm vào nháp (phần a, b)
- GV chốt: - Đọc biểu đồ.
- HS làm vở (phần c, d)
- Tính số lượng cụ thể đựa vào tỉ số % mà biểu đồ cung cấp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Biểu đồ hình quạt biểu diễn tỉ lệ của các đại lượng như thế nào ?
- HS*khá nêu được.
- GV nhận xét giờ học. 
tập làm văn 
 Tiết 39: tả người: Kiểm tra viết
I.Mục tiêu: 
Học sinh viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) ; đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
Vở Tập làm văn. Bảng lớp viết đề bài.
BP: cấu tạo của bài văn tả người:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở HS .
35’
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích tiết kiểm tra 
=> Ghi tên bài vào vở TLV
* Ra đề: 
 - GV chép sẵn 3 đề SGK lên bảng để cho HS tự chọn.
- HS đọc đề bài.
- GV nhắc nhở HS dàn ý chung của bài tả người (bảng lớp)
- HS tự chọn 1 đề bài để làm bài.
- HS đọc dàn ý chung.
* Làm bài:
- GV lưu ý nhắc nhở HS tốc độ làm bài, giúp HS còn lúng túng.
- HS làm bài vào vở TLV
* Thu bài:
- GV thu vở HS chấm bài sau tiết học
- HS thu vở theo thứ tự yêu cầu của GV.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- CBBS: Lập chương trình hoạt động.
- HS lắng nghe để thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 L5 Chuan kien thuc.doc