Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 - Phạm Thị Huế

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 - Phạm Thị Huế

TẬP ĐỌC

 Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ

I-Mục tiêu:

-Biết đọc bài văn phù hợp với nội dung câu bài.

-Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (Trả lời được các câu hỏi sgk).

*HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

-GD HS có ý thức bảo vệ môi trường.

II-Chuẩn bị : Bảng phụ ghi phần luyện đọc, bảng ép ghi nội dung chính .

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 - Phạm Thị Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011 
TẬP ĐỌC
 Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ
I-Mục tiêu:
-Biết đọc bài văn phù hợp với nội dung câu bài.
-Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (Trả lời được các câu hỏi sgk).
*HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
-GD HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II-Chuẩn bị : Bảng phụ ghi phần luyện đọc, bảng ép ghi nội dung chính .
III- Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ : Gọi HS đọc đoạn bài thơ :Tiếng vọng và trả lời câu hỏi, nêu nội dung chính của bài .
*Nhận xét, ghi đieåm
2-Bài mới: Giới thiệu bài : Mùa thảo quả
HĐ1: Luyện đọc 
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài .GV sửa lỗi phát âm, cho HS giải nghĩa từ .
-Cho HS luyện đọc theo cặp .
-Gọi HS đọc toàn bài .
-Đọc mẫu toàn bài .
HĐ2: Tìm hiểu bài 
-Cho HS đọc đoạn 1 .
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý?
-Cho HS đọc đoạn 2 .
+Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
-Cho HS đọc đoạn 3 .
+Hoa thảo quả nảy ở đâu?
+Khi thảo quả chin rừng có gì đẹp?
-Cho HS nêu nội dung chính của bài .
-Chốt ý và treo bảng ép ghi nội dung chính .
HĐ3: Luyện đọc lại 
-Cho 3HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài . Nêu giọng đọc toàn bài .
-GV treo bảng phụ viết đoạn 1 .
+GV đọc mẫu đoạn 1 .
+Cho HS luyện đọc theo cặp .
+Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét, ghi điểm .
-3HS đọc .
-HS nghe .
-HS nghe. 
-HS đọc nối tiếp 2 lượt, kết hợp phát âm lại từ đọc sai, giải nghĩa từ .
-HS đọc .
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm .
-HS theo dõi .
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm .
-Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm,nếp khăn .
-Các từ “hương, thơm” được lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt .
-Cả lớp đọc thầm .
-Qua một năm đã lớn cao tới bụng ngườikhông gian.
-HS đọc thầm .
-Nảy dưới gốc cây .
-Dưới đáy rừng rực nhấp nháy .
-Tiếp nối nhau nêu .
-3 HS nhắc lại và ghi vào vở .
-3HS đọc cả lớp theo dõi nêu giọng đọc .
-HS theo dõi nêu từ cần nhấn giọng .
-HS đọc .
-3HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét .
-HS nghe .
3-Củng cố ,dặn dò :
* Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo thứ tự nào? Cách miêu tả ấy có gì hay? (HS Giỏi)
- GD MT . 
- Nhận xét tiết học.
Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011
TOÁN
Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10 ,100 ,1000, .
I-Mục tiêu : Giúp HS :
-Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10 ,100, 1000, 
-Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
*HS khá, giỏi làm thêm BT3.
-HS cẩn thận, chính xác .
II-Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng con .
III-Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ : -Cho HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên ?
-Cho HS làm bài :
2,37 12,345 34,089
*Nhận xét, ghi điểm .
2-Bài mới : Giới thiệu bài : Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ,
HĐ1:Tìm hiểu ví dụ
Ví dụ 1 : GV nêu :27,867 x 10 
-Cho HS đặt tính rồi tính .
-Vậy 27,867 x 10=?
-Nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân trên ?
-Cho HS nêu cách viết 27,867 thành 278,67
+Làm thế nào đeå có tích 27,86710 mà không cần thực hiện tính ?
+Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm sao ?
Ví dụ 2 : Cho HS làm tương tự như ví dụ 1 .
+Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000, ta làm thế nào ?
-Cho HS nêu lại ghi nhớ .
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài, ghi điểm .
Bài 2 : Cho HS làm tương tự bài 1 .
Bài 3: HS khá, giỏi làm thêm
-3HS nêu .
-3HS làm .
-HS nghe .
-HS nghe và nhắc lại đầu bài .
-HS đọc phép tính .
-1HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm bảng con .
 278,670
-27,867 x 10=278,67
-HS nêu .
-Chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải 1 chữ số thì ta được số 278,67
-HS nêu .
-HS nêu .
-HS nêu ở ghi nhớ sgk/57.
*1HS nêu cả lớp theo dõi .
-HS làm miệng .
1,4x 10 =14 9,63x 10=96,3
2,1 x100=210 25,08 x100=2508
7,2 x1000 =7200 5,32x 1000=5320
*1HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở .
10,4 dm=104 cm 12,6 m=1260 cm
0,856 m=85,6 cm 5,75 dm=57,5 cm
-Thực hiện yêu cầu
3-Củng cố ,dặn dò :
-Nêu lại quy tắc .
-Về học bài .Chuẩn bị : Luyện tập .
-Nhận xét tiết học .
	Buổi sáng	Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I-Mục tiêu: 
-Hiểu nghĩa một số từ ngữ về môi trường .
-Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho .
-Ghép đúng tiếng “ bảo” với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức .
* BVMT: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II- Chuẩn bị Bảng phụ , từ điển HS. 
III-Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ : 
-Cho HS nêu ghi nhớ về quan hệ từ?
-Tìm và đặt câu với một cặp quan hệ từ?
*Nhận xét, ghi điểm .
2-Bài mới : Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu và nội dung .
-Cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài tập.
- Gọi HS phát biểu ý kiến và ghi lên bảng ý kiến hs, có thể dùng tranh ảnh để HS phân biệt giữa các khu.
- Y/c hs tự làm bài 1b.
- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng
- Kết luận lời giải đúng, giải thích thêm.
Bài 2: Không làm (Liên hệ giáo dục hs bảo vệ môi trường)
Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Y/c HS tự làm bài
- Gợi ý HS yếu: Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi.
- Cho HS làm vở.
- Gọi HS phát biểu của mình.
- Nhận xét-kết luận lời giải đúng, ghi điểm.
-2HS nêu .
-2HS tìm và đặt câu .
-HS nghe .
-HS nghe và nhắc lại đầu bài .
*1HS nêu, cả lớp theo dõi .
-HS thảo luận theo nhóm .
+Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
+Khu sản xuất : khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+Khu bảo tồn thiên nhiên : khu vực trong đó các loài vật, con vật cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài .
-HS thảo luận theo cặp .
+Sinh vật tên gọi và chết .
+Sinh thái :quan hệ xung quanh .
+Hình thái : hình thức quan sát được .
*1HS nêu, cả lớp theo dõi .
-1HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở .
+Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp .
+Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp .
-Tiếp nối nhau nêu .
3-Củng cố ,dặn dò :
-Nêu một số từ ngữ thuộc chủ ñiểm : Bảo vệ môi trường .
-Về học bài, Chuẩn bị : Luyện tập về quan hệ từ.
-Nhận xét tiết học .
Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011
KỂ CHUYỆN
Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I-Mục tiêu: 
-Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng ngắn gọn.
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể .
-Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn .
-Nhận thức được đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường .
*BVMT: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II-Chuẩn bị : Câu chuyện, bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá .
III-Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ : 
-Cho HS kể lại câu chuyện : Người đi săn và con nai . Nêu ý nghĩa của câu chuyện .
*Nhận xét, ghi đñiểm .
2-Bài mới: Giới thiệu bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc .
-Ghi đề bài lên bảng: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường .
-Tìm hiểu bài :
+Đề bài yêu cầu gì?
+Câu chuyện có nội dung gì? 
+Em biết câu chuyện từ đâu?
-Cho HS đọc phần gợi ý.
-Cho HS giới thiệu những truyện em đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
-Kể trong nhóm :
+Cho HS kể trong nhóm .
+Theo dõi, hướng dẫn cho từng nhóm: giới thiệu tên truyện, kể những chi tiết làm nổi rõ hành động của nhân vật, trao đổi về ý nghĩa cũa truyện .
-Kể trước lớp :
+Cho HS thi kể .
+Nhận xét, ghi điểm .
+Cho HS bình chọn bạn kể hay nhất .
-3HS kể, cả lớp theo dõi, nhận xét .
-HS nghe .
-HS nghe .
-HS đọc đề bài .
-Kể lại một câu chuyện .
-Bảo vệ môi trường .
-Em đã được nghe, được đọc.
-3 HS đọc, cả lớp theo dõi .
-HS giới thiệu như: Chim sơn ca và bông cúc trắng, Cóc kiện trời, Hai cây non, Không nên phá tổ chim,
-HS kể nhóm đôi. trao đổi và góp ý cho nhau về ý nghĩa, hành động của nhân vật .
-5 HS lần lượt kể, cả lớp theo dõi nhận xét, đặt câu hỏi cho bạn .
-HS bình chọn . 
3- Củng cố ,dặn dò : 
-Cho HS nêu lại đề bài .
-Về luyện kể chuyện .
-Liên hệ thực tế .
-Chuẩn bị : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
-Nhận xét tiết học . 
Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011
 TOÁN
Tiết 57: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu : Giúp HS : 
-Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10 ,100 ,1000 ,
-Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm .
-Giải bài toán có ba bước tính . HS khá, giỏi làm hết các BT.
-HS cẩn thận, chính xác .
II-Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng con .
III-Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ : 
-Cho HS nêu quy tắcnhân nhẩm một số thập phân với 10 ,100 ,1000, ?
-Cho HS làm :34,510 37,8100 1,21000 
*Nhận xét, ghi đñiểm .
2-Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập .
Bài 1: 
a) Cho HS nêu yêu cầu .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
b) Yêu cầu HS khá, giỏi làm thêm
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu .
-Cho HS nêu lại cách đặt tính.
-Cho HS làm bài. HS khá, giỏi làm hết
-Chữa bài, ghi điểm .
Bài 3: Cho HS đọc đề, cho HS tóm tắt và giải .
-Chữa bài, ghi điểm .
1 giờ : 10,8 km; 3 giờ : ? km 
1giờ : 9,52 km ;4 giờ : ? km 
Bài 4: HS khá, giỏi làm thêm
- Số x cần tìm phải thoả mãn những điều kiện nào?
-Nhận xét chữa bài
-4HS nêu .
-HS làm vào bảng con, 1 HS làm trên bảng lớp .
-HS nghe .
-HS nghe .
*1HS nêu, cả lớp theo dõi .
-HS làm miệng .
1,48 10 =14,8 15,5 10 =155
5,12 100 =512 0,9 100 =90
2,571 1000 =2571 0,1 1000 =100
-Một số HS khá, giỏi trả lời
*1HS nêu, cả lớp theo dõi .
-1 HS nêu
-1HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở .
-Đọc đề, tóm tắt và giải vào vở, 1HS làm vào bảng ép.
Giải :
 Quãng đường đi trong 3 giờ đầu là :
 10,83 =32,4 (km)
 Quãng đường đi trong 4 giờ sau là : 
 9,52 4 = 38,08 (km )
 Quãng đường người đó đi tất cả là :
 32,4+38,08 = 70,48 (km )
 Đáp số : 70,48 km 
-Làm vào vở.
-Là số tự nhiên khi nhân với 2,5 < 7
-Nếu x = 0 thì 2,5 0 = 0 < 7
-Nếu x = 1 thì 2,5 1 = 2,5 < 7
-Nếu x = 2 thì 2,5 2 = 5 < 7
-Nếu x = 3 thì 2,5 3 = 7,5 > 7
Vậy x = 0,1, 2
3-Củng cố ,dặn dò :-Nêu lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10 ,100 ,1000 ,
-Về học bài ,chuẩn bị : Nhân một số thập phân với một số thập phân .
-Nhận xét tiết học . 
	Buổi chiều	Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011
CHÍNH TẢ (Nghe –viết)
Tiết 12 : MÙA THẢO QUẢ
I-Mục tiêu : 
-Nghe –viết chính xác, đẹp đoạn văn “Sự sống đáy rừng” trong bài: Mùa thảo quả .
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s/x hoặc at/ac.
-HS cẩn thận, chính xác .
-GD yêu thiên nhiên, vảo  ... n một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng .
3-Củng cố ,dặn dò : - Gọi hs đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn"Bác Hoàng Văn Tíai được" và hỏi:
+ Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác?
+ Đảng và Bác đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua hiểm nghèo?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
Tiết 24 : ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I-Mục tiêu : 
-Nhận biết một số tính chất của đồng .
-Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng .
-Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng .
- Kể được một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng.
II-Chuẩn bị : Sợi dây đồng, phiếu học tập .
III-Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ : Gọi HS trả lời : 
-Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt ?
-Hợp kim của sắt là gì ? Chúng có những tính chất nào ?
-Nêu ứng dụng của gang ,thép trong đời sống?
*Nhận xét, ghi điểm .
2-Bài mới : Giới thiệu bài : Đồng và hợp kim của đồng 
HĐ1: Tính chất của đồng 
-Mỗi nhóm có một sợi dây đồng .
-Nêu màu sắc của sợi dây ?
-Độ sáng của sợi dây ?
-Tính cứng và dẻo của sợi dây ?
-Cho các nhóm trình bày .
-GV chốt ý, kết luận :tính chất của đồng .
HĐ2: Nguồn gốc , so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng 
-Cho các nhóm đọc thông tin sgk/50.
-Cho các nhóm hoàn thành bảng sau.
Đồng 
Hợp kim của đồng 
Đồng thiếc Đồng kẽm
-Cho các nhóm trình bày .
+Theo em đồng có ở đâu ?
-GV kết luận .
*HĐ3: Công dụng và cách bảo quản của đồng và hợp kim của đồng .
-Cho HS quan sát hình minh hoạ .
+Nêu tên đồ dùng ở mỗi hình ?
+Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì ?Chúng thường có ở đâu ? 
-Kể tên những sản phẩm khác mà em biết được làm từ đồng và hợp kim của đồng ?
-Ở gia đình em có đồ dùng nào bằng đồng ? Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó ?
-GV kết luận .
*Rút ra bài học :mục bạn cần biết sgk/51.
-3HS trả lời .
-HS nghe và nhắc lại đầu bài .
HĐ nhóm 4 
-HS quan sát và trả lời .
-Có màu đỏ nâu .
-Có ánh kim, màu sắc sáng .
-Dẻo, có thể uốn thành hình dạng khác nhau .
-Đại diện các nhóm trình bày .
-HS nghe .
HĐ nhóm 4 
-HS đọc .
-Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến.
-Đại diện các nhóm trình bày .
-Trong tự nhiên, trong quặng đồng .
-HS nghe .
HĐ cả lớp 
-HS quan sát .
-Tiếp nối nhau trả lời 
+H1:lõi dây điện, làm bằng đồng, đồng dẫn nhiệt, điện tốt .
-Tiếp nối nhau nêu .
-Tiếp nối nhau nêu, ví dụ :có lư đồng, dùng giẻ ẩm lau, chùi..
-HS nghe .
-HS đọc .
3-Củng cố ,dặn dò : 
-Nêu lại bài học .
-Về học bài .Chuẩn bị :Nhôm .
-Nhận xét tiết học .
ĐỊA LÍ
Tiết 12 : CÔNG NGHIỆP
I-Mục tiêu : Giúp HS :
-Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp : khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
-Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp .
-Sử dụng bảng thông tin đñể bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp .
II-Chuẩn bị. : Bản đồ hành chính Việt Nam .
III-Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ :-Cho HS trả lời 3 câu hỏi sgk/90 ?
-Nêu bài học .
*Nhận xét, ghi điểm .
 2-Bài mới : Giới thiệu bài : Công nghiệp .
HĐ1: Các ngành công nghiệp :
-Cho HS đọc bảng số liệu .
+Kể tên các ngành công nghiệp nước ta ?
+Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp?
-GV kết luận .
-Cho HS quan sát H1 .
+Các hình ảnh dưới đây thể hiện ngành công nghiệp nào ?
+Kể tên một số sản phẩm xuất khẩu ? 
+Ngành công nghiệp có vai trò gì đối với đời sống sản xuất ?
HĐ2: Nghề thủ công 
-Cho HS quan sát H2, đọc nội dung mục 2 .
+Kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết ?
+Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
*Rút ra bài học : sgk / 93 .
-3 HS trả lời .
-HS nêu .
-HS nghe và nhắc lại đầu bài .
HĐ cả lớp .
-HS đọc thầm .
-Khai thác khoáng sản, điện, luyện kim, cơ khí, hoá chất, dệt may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hang tiêu dùng .
-HS thi đua giữa 3 tổ : tổ 1 nêu câu hỏi là tên ngành công nghiệp các tổ còn lại sẽ nêu tên sản phẩm của ngành đó .
Ví dụ : công nghiệp điện – sản phẩm là điện .
-HS nghe .
-HS quan sát .
a)công nghiệp cơ khí .
b)công nghiệp điện .
c,d ) công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng .
-Dầu mỏ, than, quần áo, giày, dép 
-Cung cấp máy móc, các đồ dùng xuất khẩu.
HĐ cả lớp 
-HS quan sát, 1HS đọc .
-Lụa tơ tằm (Hà Đông, Quãng Nam ), haøng cói, đồ gốm sứ, chạm khắc đá .
-Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo ra nhiều sản phẩm, ngày càng phát triển rộng khắp, có nhiều haøng thủ công nổi tiếng .
-HS đọc bài học .
3-Củng cố ,dặn dò : 
-Nêu lại bài học .
-Về học bài, chuẩn bị : Công nghiệp ( t.t )
-Nhận xét tiết học .
ÂM NHẠC
Tiết 12 : HỌC HÁT BÀI : ƯỚC MƠ
I-Mục tiêu : 
-HS hát đúng giai điệu và lời ca .Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân dài 2 phách , 4 phách .
-HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, hoặc vỗ tay theo bài hát.
-HS theâm yêu cuộc sống bình yên, biết đem niềm vui đến mọi người .
II-Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài hát , thanh phách .
III-Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ : 
-Cho HS lên đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN SỐ 3 .
*Nhận xét , đánh giá .
2-Bài mới :Giới thiệu bài : Ước mơ .
-Cho HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ cảnh gì ?
-Cho HS nêu tên bài hát ?
-Cho HS nêu tên nhạc sĩ sáng tác ?
-Cho HS đọc lời ca .
-Nêu nội dung của bài ?
-GV hát mẫu toàn bài 2 lần .
-Cho HS khởi động giọng .
-Tập từng câu theo lối móc xích .
+Câu1 :GV hát mẫu và bắt nhịp .
+Câu 2 :GV hát mẫu và bắt nhịp .
+Cho HS ráp câu 1 và câu 2 .GV theo dõi sửa sai .
+Câu 3: GV hát mẫu và bắt nhịp .
+Câu 4 : GV hát mẫu và bắt nhịp .
+Cho HS ráp câu 3 và câu 4 .GV theo dõi và sửa sai .
+Cho HS ráp 4 câu đầu ,GV theo dõi sửa sai.
-Tập tương tự với 4 câu còn lại .
-Cho HS hát cả bài , GV theo dõi sửa sai .
-GV hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .
-Tập cho HS hát và gõ đệm từng câu .
-Cho HS hát và gõ đệm toàn bài .
-Cho HS ôn lại bài hát và kết hợp gõ đệm .GV theo dõi, sửa sai .
-Cho HS lên bảng thể hiện lại bài hát kết hợp gõ đệm .
-GV nhận xét , sửa sai .
3-Củng cố ,đặn dò :
-Bài hát có hình ảnh nào quen thuộc ?
-Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm .
-Về học bài .Chuẩn bị :Bài 13 .
-Nhận xét tiết học .
-3HS thực hiện ,cả lớp theo dõi nhận xét .
-HS nghe .
-HS nghe .
-HS quan sát và trả lời .
-Ước mơ .
-Nhạc : Trung Quốc, lời : An Hoà .
-HS đọc đồng thanh .
-Ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn điều tốt đẹp nhất đến với mọi người .
-HS nghe và nắm giai điệu .
-HS đọc :rê-mi-pha –son –la –đô.
-HS hát 2lần .
-HS hát 2lần .
-HS hát 2lần .
-HS hát 2lần .
-HS hát 2lần .
-HS hát 2lần .
-HS hát 2lần .
-HS hát .
-HS hát cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân .
-HS theo dõi .
-HS hát và gõ đệm từng câu .
-HS thực hiện .
-HS thực hiện cả lớp, nhóm, toå, cá nhân .
-5HS một nhóm thực hiện .
-HS nghe .
-HS trả lời .
-HS thực hiện cả lớp 2 lần .
-HS nghe .
MỸ THUẬT
Tiết 12 : VẼ THEO MẪU : MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I-Mục tiêu : 
-Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu .
-Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu .
-Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu .
-HS khá giỏi :Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu .
II-Chuẩn bị : -Vật mẫu, hình vẽ mẫu .
 -Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ .
III-Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ : Nhận xét ,đánh giá bài vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
2-Bài mới : Giới thiệu bài : Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu .
*HĐ1 : Quan sát, nhận xét : 
-GV bày mẫu :cái ca và quả quýt .
+Vật mẫu gồm những gì ?
+Nêu tỉ lệ chung của hai vật mẫu ?
+Nêu khung hình riêng của từng vật mẫu ?
+Tỉ lệ giữa quả quýt và cái ca ?
+Nêu vị trí của hai vật mẫu .
+Nêu màu sắc của hai vật mẫu .
*HĐ2 : Cách vẽ : 
-Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu .
-Tìm tỉ lệ giữa các bộ phận .
-Vẽ phác bằng nét thẳng .
-Dựa vào nét thẳng vẽ nét cong .
-Vẽ đậm nhạt cho bài (vẽ màu )
*HĐ3 : Thực hành : 
-GV bày mẫu, cho HS nhìn mẫu và vẽ bài .
-GV theo dõi và giúp đỡ những em còn lúng túng.
*HĐ4 : Nhận xét , đánh giá : 
-Cho HS bày mẫu .
-GV nêu tiêu chí đánh giá .
-GV và HS cùng nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn .
-Cho HS xem bài vẽ đạt yêu cầu, đúng đẹp .
-HS nghe .
-HS nghe .
*HĐ cả lớp :
-HS quan sát .
-Cái ca và quả quýt .
-Nằm trong khung hình chữ nhật .
-Cái ca: khung hình chữ nhật, quả quýt :hình vuông.
-Cái ca chiều cao bằng 2/1 quả quýt, chiều rộng của quả quýt =3/4cái ca .
-Qủa quýt để trước cái ca .
-Cái ca màu xanh, quả quýt màu vàng .
*HĐ cả lớp : 
-HS quan sát Ha .
-HS quan sát Ha .
-HS quan sát Hb 
-HS quan sát Hc 
-HS quan sát Hd 
*HĐ cả lớp : 
-HS vẽ vào giấy A 4.
*HĐ cả lớp : 
-5HS dán bài lên bảng .
-HS nghe .
-Nhận xét .
-HS quan sát .
 KỸ THUẬT
Tiết 12 : CẮT , KHÂU ,THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (T1)
I-Mục tiêu : Giúp HS : 
-Làm được một sản phẩm khâu ,thêu hoặc nấu ăn .
-Rèn sự khéo léo ,HS biết giúp đỡ gia đình một số công việc .
-Giáo dục lao động tự phục vụ .
II-Chuẩn bị : -Một số sản phẩm khâu ,thêu đã học .
-Dụng cụ cho phần tự chọn của mình .
III-Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ :-Cho HS trả lời 2 câu hỏi sgk/45 ?
-Nêu ghi nhớ .
*Nhận xét , đánh giá .
 2-Bài mới : Giới thiệu bài : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn (t1) .
*HĐ1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1 .
-Nêu lại các bài đã học trong phần cắt, khâu , thêu ?
-Cho HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân ?
-Trong phần nấu ăn các em đã học những bài nào ?
-Cho HS nêu lại một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?
-Nấu cơm có mấy cách ? Nêu cách nấu cơm ?
-Nêu lại cách luộc rau ?
-Nêu lại cách bày dọn bữa ăn ?
-Nêu lại cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống?
*HĐ2 : Thảo luận chọn sản phẩm thực hành .
-Cho HS thảo luận ,chọn sản phẩm thực hành : cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn .
-Cho HS phân công dụng cụ đñể chuẩn bị thực hành phần nhóm thực hiện . 
3-Củng cố ,dặn dò : 
-Nêu phần thực hành của nhóm và dụng cụ chuẩn bị.
-Về học bài, chuẩn bị : Thực hành .
-Nhận xét tiết học .
-HS trả lời .
-HS nghe .
*HĐ cả lớp : 
-Đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân .
-HS nhắc lại .
-Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình, chuẩn bị nấu ăn, nấu cơm, luộc rau, bày dọn bữa ăn trong gia đình, rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
-HS nêu 
-HS nêu .
-HS nêu .
-HS nêu .
-HS nêu .
*HĐ nhóm : 
-HS thảo luận và chọn nội dung thực hành .
-HS phân công thực hiện phần chuẩn bị thực hành .
-HS nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(14).doc