Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 22 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 22 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

Tập đọc

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

 I/ Mục đích yêu cầu :

1. KT: 1- Hiểu được nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển

2-KN: Đọc diễn cảm bài văn giọng thay đổi phù hợp lời nhân vật

- Trả lời được các câu hỏi 1 2 3.

- HS khá giỏi đọc diễn cảm theo cách phân vai; trả lời được câu hỏi 4

- HS yếu tìm được những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đó đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố theo gợi ý của GV

*KNS: HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. (Khai thác trực tiếp nội dung bài)

3/ GD : Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 22 - Trường tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
*****************************
Tập đọc 
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
 I/ Mục đích yêu cầu :
1. KT: 1- Hiểu được nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
2-KN: Đọc diễn cảm bài văn giọng thay đổi phù hợp lời nhân vật
- Trả lời được các câu hỏi 1 2 3.
- HS khá giỏi đọc diễn cảm theo cách phân vai; trả lời được câu hỏi 4
- HS yếu tìm được những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đó đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố theo gợi ý của GV
*KNS: HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. (Khai thác trực tiếp nội dung bài)
3/ GD : Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Tranh ảnh về những làng ven biển.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phỏt âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài:
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
+ Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
+ Đoạn 2 cho em thấy điều gì? 
+ Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cựng đó đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì?
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
+ Đoạn 4 cho em biết điều gì? 
+ Nội dung của bài là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Ghi đoạn 4 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4 theo phân vai. 
- GV đọc mẫu :
- Mời 4 HS đọc phân vai.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đôi. Thi đọc diễn cảm. 
3- Củng cố dặn dò:
-Gọi nhắc lại nội dung bài học .
-Giáo dục hs yêu quê hương đất nước bảo vệ quê hương đất nước.
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt 
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm.
- 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai?
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 nhóm đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1:
+ Có một bạn nhỏ tên là Nhụ bố bạn ông bạn.
+ Họp làng để di dân ra đảo đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+ Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xãm
* Bố và ông Nhụ bàn việc di dân ra đảo.
- HS đọc đoạn 2:
+ Ngoài đảo có đất rộng bói dài cây xanh nước ngọt ngư trường gần đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất có ruộng để phơi được một vàng lưới buộc được một con thuyền.
+ Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống một ngôi làng ở trên đất liền - có chợ có trường học có nghĩa trang...
+ Lợi ớch của việc lập làng mới.
- HS đọc đoạn 3:
+ Ông bước ra vừng ngồi xuống vừng vặn mỡnh hai mỏ phập phồng như người súc miệng khan. Ông đó hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
* Những suy nghĩ của ông Nhụ.
- HS đọc đoạn 4.
+ Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mừm Cỏ Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ trưởng đến làng mới.
* Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới.
* Bài cho thấy bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai.
- Học sinh đọc
****************************
TOÁN:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1. KT: HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2- KN:Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. Giải được bài toán 1 2. HS khá giỏi giải được toàn bộ các bài tập.
3- GD: í thức tự giỏc học tập 
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu bảng phụ.SGK Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở SGK vở nháp ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
 - Yờu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.
- Nhận xét
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:	
*Bài tập 1: 
- Yờu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở nháp 1 Hs lên bảng.
- Cho HS đổi nháp chấm 
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 2: 
- GV lưu ý HS : 
+ Thùng không có nắp như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy.
+ Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo.
- Cho HS làm vào vở 1 Hs lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3: HS K Giỏi
- Cho HS thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đó cho và phải giải thớch tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét
3- Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- 1 HS nêu yêu cầu
 *Bài giải:
a) Đổi: 15m = 15dm
Sxq = (25 +15) 2 18 =1440 (dm2)
Stp =1440 + 25 15 2 = 2190 (dm2)
b)Sxq= (dm2)
 Stp = (dm2)
- 1 HS nêu yêu cầu
 *Bài giải:
 Đổi: 8dm = 08 m
Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là:
 (15 + 06) 2 08 = 336 (m2)
Diện tích quét sơn là:
 336 + 15 06 = 426 (m2)
 Đáp số: 426 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu
*Kết quả:
 a) Đ b) S c) S d) Đ
****************************
Tiết 5 Khoa học.
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1- KT: HS biết sử dụng năng lượng chất đốt hợp lí.
2- KN: HS biết nêu được một số biện pháp phũng chống chỏy bỏng ụ nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
3- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm chất đốt sử dụng chất đốt an toàn hợp lí trỏnh làm ô nhiễm môi trường.
*KNS: Kĩ năng biết cách tìm tòii xử lítrình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. Kĩ năng bình luận đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu bảng phụ.SGK. Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
2- HS: Vở SGK ôn lại kiến thức cũ 
*PP: Định hướng phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Trực quan đàm thoại gợi mở; quan sát thực hành thảo luận nhóm cá nhân.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số loại chất đốt? 
- Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt?
- GV nhận xét ghi điểm
2. Baứi mụựi:
- GV giới thiệu bài
- GV ghi tờn bài
Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt
1. GV nêu yêu cầu
2. Tổ chức:
- GV yờu cầu HS triển khai nhóm.
3.trìnhbày: 
- GV treo ảnh minh họa 9 10 11 12 trang 88 89lênbảng yờu cầu HS chỉ bảng và trả lời từng phần thảo luận.
Câu 1: Tại sao không nờn chặt cây bừa bói để lấy củi đun đốt than? 
Câu 2: Than đá dầu mỏ khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng. 
Câu 3: Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lóng phớ chất đốt?
Hỏi thờm: Vỡ sao tắc đường lại gây lóng phớ xăng dầu?
4. Kết luận:
- GV núi: Chặt cây bừa bói để lấy củi đun đốt than sẽ làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng đến môi trường. Hiện nay các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ cạn kiệt do việc khai thác và sử dụng của con người. Con người đang tìm kiếm các nguồn năng lượng mặt trời nước chảy
Hoạt động 2: Trũ chơi “hái hoa dân chủ”
1.Nêu nhiệm vụ:
2.Tổ chức:
- GV đưa ra lọ hoa và những phần quà đó chuẩn bị rồi mời HS tham gia chơi.
Cụ thể:
Câu 1: Nêu ví dụ.
Câu 2: Tại sao cần phải sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm chống lóng phớ? 
Câu 3: Nêu ớt nhất 3 việc làm thể hiện sự tiết kiệm chống lóng phớ chất đốt ở gia đỡnh bạn.
Câu 4: Gia đình bạn đang sử dụng chất đốt gì? 
Câu 5: Khi sử dụng chất đốt có thể gặp phải những nguy hiểm gì?
Câu 6: Cần phải làm gì để phòng tránh các tai nạn có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Câu 7: Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với môi trường không khí là gì?
Câu 8: Các biện pháp nào có thể hạn chế được những tác hại do sử dụng chất đốt gây ra?
2 - 3 HStrìnhbày
- HS mở sgk trang 88 ghi tờn bài.
- HS Lắng nghe yờu cầu của GV
- Các tổ thảo luận nhóm các vấn đề được đề cập.
- HS dừng việc thảo luận và chuẩn bịlêntrỡnh bày
- Đại diện các nhóm lêntrìnhbày từng ý - HS trả lời
+ Hình ảnh minh họa: rừng bị tàn phỏ → lũ lụt đất đai khô cằn
- Chặt cây bừa bói để lấy củi đun đốt than sẽ làn ảnh hưởng tới tài nguyên rừng tới môi trường. 
+ Hình một số mỏ than đó qua khai thỏc trông tan hoang
+ ( Hình 9 10 11 12)
- Than đá dầu mỏ khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng được hình thành từ xỏc sinh vật qua hàng triệu năm
- HS liờn hệ thực tế 
- HS Lắng nghe.
* KNS:Kĩ năng bỡnh luận đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
- HS lắng nghe luật chơi.
- HS xung phonglênhỏi hoa chọn câu trả lời.
- HS trả lời
+ Vỡ năng lượng chất đốt có hạn nếu sử dụng không có kế hoạch sử dụng bừa bói thì sẽ bị hết.
- Củi rơm
- Hoả hoạn nổ bỡnh ga ngộ độc khí đốt
+ Cần sử dụng cẩn thận khi dựng nên chú ý để tắt ngay sau khi sử dụng (đối với củi ga)
+ Với tất cả các chất đốt khi cháy đều sinh ra khí các- bô- níc cùng nhiều loại khí và chất độc khác làm ô nhiễm không khí có hại cho con người động vật thức vật; làm han rỉ các đồ dùng máy múc bằng kim loại.
- Làm sạch khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao
3.Kết luận: 
- GV nêu: Chất đốt cung cấp một nguồn năng lượng lín duy trỡ các hoạt động hàng ngày của con người. Đó không phải là nguồn năng lượng vô tận. 
4. Củng cố- Dặn dò
- GV hỏi: Chất đốt cung cấp năng lượng cho con người trong những hoạt động nào?
→ GV tổng kết: Chất đốt bị đốt cháy sẽ cung cấp năng lượng cho con người để đun nóng thắp sáng chạy máy sản xuất ra điệnCần tránh lóng phớ và đảm bảo an toàn khi sử dụng chất đốt.
Dặn dòChuẩn bị bài sau: Xem bài 44 (trang90)
 + Chuẩn bị tranh ảnh về sử dụng năng lượng nước chảy.
****************************
Chiều:
 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) HÀ NỘI .
I/ Mục đích yêu cầu : Nghe-viét đúng bài CT; trình by đúng hình thức thơ 5 tiếng r 3 khổ thơ. -Tìm được DT riêng là tên người tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người tên địa lí theo y/c của BT2
*KNS: Liờn hệ về trỏch nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan mụi trường ...  viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
- Gv nhận xét
2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình:
- GV tổ chức cho HS quan sỏt nhận xét trờn các mụ hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau:
- Hình 1: 
+ So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN?
- Hình 2: 
+ Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế?
+ So sánh thể tích hình C với thể tích hình D?
- Hình 3:
+ Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không?
2.3 Luyện tập: 
*Bài tập 1 
- Cho HS làm theo nhóm đôi.
- Yờu cầu một số nhóm trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 2 
- Yờu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3 
- GV chia lớp thành 3 nhóm cho HS thi xếp hình nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. 
3 Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 HS nêu cách tính diện tích xung quan và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
+ Thể tích hình LP bộ hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lín hơn thể tích HLP.
+ Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
+ Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. 
- 1 HS nêu yêu cầu
*Bài giải:
- Hình A gồm 16 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 18 HLP nhỏ.
- Hình B có thể tích lín hơn.
- 1 HS nêu yêu cầu
*Bài giải:
- Hình A gồm 45 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 26 HLP nhỏ.
- Hình A có thể tích lín hơn.
- 1 HS nêu yêu cầu
*Lời giải:
Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN.
****************************
 Tập làm văn
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. Mục đích- yêu cầu
1. KT: HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. 
2- KN: Bài văn rừ cốt truyện nhõn vật ý nghĩa; lời kể tự nhiờn.
3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GVBảng lớp ghi tên một số truyện đó đọc một vài truyện cổ tích..SGK.
2- HS: Vở SGK vở nháp ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV trước các em đó ôn tập về văn kể truyện trong tiết học ngày hôn nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể truyện treo 1 trong 3 đề SGK đó nêu. Cụ mong rằng các em sẽ viết được những bàivăn có cốt truyện nhân vật có ý nghĩa và thỳ vị.
2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV nhắc HS:
Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. 
3- HS làm viết bài
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yờu cầu HS làm bài nghiờm tỳc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4- Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước đề bài chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- Một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn.
- HS viết bài.
 Địa lí:
CHÂU ÂU
I/ Mục đích yêu cầu : - Miêu tả sơ lược được vị trí v giới hạn lnh thổ chu u: Nằm ở phía ty chu cĩ ba phía gip biển và đại dương.- Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu dân cư và hoạt động sản xuất của chu u:- Sử dụng quả địa cầu bản đồ lược đồ để nhận biết vị trí địa lí giới hạn lnh thổ châu Âu.- Đọc tn v chỉ vị trí một số dy ni cao nguyn đồng bằng sơng lớn của châu Âu trên ab3n đồ (lược đồ).- Sử dụng tranh ảnh bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dn chu u.
Ham thích nghiên cứu địa lí. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Quả địa cầu ; Bản đồ tự nhiên châu Âu .Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Âu . 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Các nước láng giềng Việt Nam 
HS trả lời câu hỏi 
Ÿ Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
HS lắng nghe
3.Giới thiệu bài mới: Châu Âu
- Học sinh nghe ® ghi đề bài 
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn
GV treo bản đồ tự nhiên thế giói :
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét.
* GV yêu cầu HS :
* GV nhận xét kết luận ý kiến đúng 
( Đáp án như SGV trang 127) 
- Hoạt động cả lớp cặp . 
HS quan sát lược đồ các châu lục và đại dương trang 102 tìm và nêu vị trí châu Âu.
* HS làm việc theo cặp 
* HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ và nêu vị trí giới hạn của châu Âu
* Cả lớp nhận xét. 
* HS xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục (SGK) và so sánh DT của châu Au với các châu lục khác.
* HS nối nêu tiếp kết quả thảo luận
* Cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 2 :Đặc điểm tự nhiên châu Âu
GV treo lược đồ tự nhiên châu Au.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét kết luận ý kiến đúng 
( Đáp án như SGV trang 127) 
Hoạt động nhóm 
- HS xem lược đồ làm việc theo nhóm trao đổi và đọc cho nhau nghe tên các dãy núi đồng bằng lớn của châu Au trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi 
* Hết thời gian thảo luận đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt hộng 3 : Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu.
GV treo bảng phụ viết sẵn bảng số liệu ở bài 17 HS thảo luận
Hoạt động cả lớp
 HS đọc bảng số liệu quan sát hình 3 để nhận biết sự khác biệt của người dân châu Au với người dân châu Á .
* HS quan sát hình 4 kể tên những hoạt động sản xuất của người dân châu Au với người dân châu Á.
* Hết thời gian thảo luận đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
5/ Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị: Một số nước ở Châu Âu
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh nêu 
****************************
CHIỀU
Kĩ thuật 
LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1)
I/ Mục tiêu : - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
Với HS kho tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn chuyển động dễ dàng; tay quay dây tời quấn vào và nhả ra được.
II/ Đồ dùng dạy học :-Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bi :
2/ HĐ 1: Quan st nhận xt mẫu.
-GV cho HS qs mẫu xe cần cẩu đ lắp sẵn.
. Để lắp được xe cần cẩu theo em cần phải lắp mấy bộ phận ?
3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tc kĩ thuật.
a) H/dẫn chọn cc chi tiết
-Y/c :
b) Lắp từng bộ phận
+Lắp giá đỡ cẩu (H 2-SGK)
-Y/c :
-GV h/dẫn cch lắp.
+Lắp cần cẩu (H.3-SGK)
-Y/c :
-GV h/dẫn lắp hình 3c.
+Lắp cc bộ phận khc (H.4-SGK)
-Y/c :
c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK)
-GV h/dẫn lắp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
d) H/dẫn tho rời cc chi tiết v xếp gọn vo hộp.
-GV h/dẫn cch tho v xếp cc chi tiết vo hộp.
-Y/c :
4/ Củng cố dặn dị :-Chuẩn bị bi tiết sau thực hnh Lắp xe cần cẩu.-Nhận xt tiết học.
-HS qs kĩ từng bộ phận v trả lời.
-Cần lắp 5 bộ phận : gi đỡ cẩu cần cẩu rịng rọc dy tời trục bnh xe.
-HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp.
-1 HS ln lắp hình 3a v 1 HS lắp hình 3b
-HS qs hình 4 2 HS ln lắp hình 4a4b4c
-Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.
****************************
 Tiếng việt: ÔN LUYỆN
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHẾP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mụcj đích- yêu cầu 
1. KT: - Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghộp bằng quan hệ từ.
2- KN: Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
3- Giỏo dục học sinh ý thức ham học.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu bảng phụ.SGK Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở SGK ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét
Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.
a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những..mà còn.
b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những..mà còn.
Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :
a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả Toán nữa.
b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn trong đó có một câu em đó đặt ở bài tập 1.
Ví dụ: Trong lớp em ban Trâm là một học sinh ngoan gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lín tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Trâm học giỏi Toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HStrìnhbày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Vớ dụ:
a) Không những bạn Hoa giỏi Toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt.
b) Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội.
Bài làm:
a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; 
 Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt.
 - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; 
 Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả Toán nữa.
b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ;
 Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng.
 - Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; 
 Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
- HS viết và sau đó trình bày.
- HS lắng nghe và thực hiện.
****************************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT ĐỘI
I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 - Khắc phục những thiếu sót đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Phương hướng tuần tới 
 II/ Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1:.- GV yêu cầu lớp trưởng lớp phó...nhận xét các hoạt động trong tuần qua
2:Yêu cầu các em nêu ý kiến :
 -Về học tập
 -Về nề nếp
 -Rèn chữ- giữ vở
 -Kiểm tra các chuyên hiệu
2*Gv nhận xét chung:Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinhcủa Độitrường lớp.
 -Ổn định mọi nề nếp sau tết. 
 - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớpvệ sinh lớp học sạch sẽ.
 -Khăn quàng mũ ca lô khá đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
3/ Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu.
 -Khăn quàng mũ ca lô đầy đủ
- Các em học khá giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi.
 - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch 
sẽ.
 - Tiếp tục rèn chữ- giữ vở.
 -Ôn tập các bài múa hát tập thể.
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
-Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân:tóc móng tay...
-HS nhận xét
-Ý kiến cácem
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
-HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22_1.doc