Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 28 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 28 (chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TRANH LÀNG HỒ

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

 - Biết đọc đúng các tiếng từ khó, đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiệ cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.

 - Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.

 - GDHS ý thức học tập, lòng tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc

 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh trong SGK , 1 số bức tranh làng Hồ.

- Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc .

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần thứ 28 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Tranh làng hồ
i. Mục đích- yêu cầu:
 - Biết đọc đúng các tiếng từ khó, đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiệ cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.
 - Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc. 
 - GDHS ý thức học tập, lòng tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc 
 ii. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh trong SGK , 1 số bức tranh làng Hồ. 
- Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc .
iii. Hoạt động dạy-học:
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài (Dùng tranh trong SGK)
b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc: Gọi 1HS khá đọc
- HD chia bài tập đọc .
 - HD đọc- theo dõi, uốn nắn cách đọc
- Y/ cầu luyện đọc theo cặp ( 2 lượt)
- Nhận xét.1 hs đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm lại toàn bộ bài HD cách đọc .
*Tìm hiểu bài
- HD đọc, trả lời các câu hỏi trong SGK :
+Câu 1: Hãy kể tên những bức tranh làng Hồ lấy .Việt Nam?
 +Câu 2: Kĩ thuật tạo mầu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
 .....................................
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian?
- HD HS rút ra nội dung bài
- Chốt lại nội dung bài.
- Gv cho 2 em hs nhắc lại.
c. HD đọc diễn cảm . 
- Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt, cho điểm.
4.Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- Hát, báo cáo sĩ số
- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân trả lời câu hỏi về bài đọc. .
- Nghe, quan sát
- HS chia đoạn : Bài chia làm 3 đoạn . 
 - Đọc nối tiếp lần 1- luyện phát âm từ khó đọc. 
- Đọc lần 2 - hiểu từ mới.
- 1 HS đọc phần chú giải. 
- Đọc câu hỏi, đọc đoạn có nội dung cần trả lời, cảm thụ, phát biểu ý kiến:
+HS:  Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
- HS: Rất đặc biệt Màu đen không pha bằng thuốc .. .
 - HS: Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vễ những bức tranh rất dẹp, rất sinh động, lành mạnh, hó hỉnh và vui tươi.
 -Phát biểu- đọc nội dung: Bài văn ca ngơi nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống 
 -Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Hệ thống lại bài học
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Toán
Quãng đường.
I.Mục tiêu
- Biết cách tính quãng đường đi của một chuyển động đều
- Vận dụng để giải các bài toán về tính quãng đường 
- Tự giác, tích cực tìm hiểu bài, thực hành luyện tập
II.Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ: 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
b.Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động đều
*Bài toán 1: (SGK – tr140)
-Giảng từ công thức tính vận tốc:
Vì v= s : t hay 42,5 = s : 4 
Để tìm được quãng đường s ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS trình bày lời giải 
-HD HS rút ra quy tắc và công thức tính
*Bài toán 2(SGK – tr 141)
-Yêu cầu HS tóm tắt đề toán
-HD HS đổi đơn vị đo thời gian phù hợp
-Yêu cầu HS trình bày bài toán
-Gọi HS nhắc lại cách tính quãng đường của một chuyển động
c.Thực hành – luyện tập
*Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán 
-Để tính quãng đường ca nô đi ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS trình bày bài giải 
-Nhận xét, đánh giá
*Bài 2; -Gọi HS đọc BT
-HD tương tự bài 1, lưu ý HS đổi 
 15 phút = 0,25 giờ
*Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
-HD cách làm, lưu ý HS khi đổi số đo thời gian ra dạng số thập phân mà gặp trường hợp số thập phân vô hạn thì nên đổi số đo thời gian ra dạng phân số 
-Giao nhiệm vụ
-Nhận xét- đánh giá
4.Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS
-Hát 
-HS làm bài tập 3 tiết trước
-Nghe, xác định nội dung, nhiệm vụ tiết học
-Đọc bài toán :Một ô tô đi trong 4 giờ với vận tốc 42,5 km/giờ. Tính quãng đường đi được của ô tô
-Nêu lại công thức tính vận tốc v = s : t
-Ta lấy 42,5 4 
Bài giải
Quãng đường ô tô đi trong 4 giừo là:
42,5 4 = 170 (km)
Đáp số: 170 km
*Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian
S = v t
-Đọc bài toán
-Tóm tắt: v = 12km/ giờ
 t = 2giờ 30 phút 
 s = ?
-1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào nháp: Bài giải
2giờ 30 phút = 2,5giờ
Quãng đường người đó đi được là:
12 2,5 = 30(km)
Đáp số: 30km
-2 HS
-HS đọc đề bài
Tóm tắt: v = 15,2km/ giờ s = ?
 t = 3 giờ
-Ta lấy vận tốc của ca nô nhân với thời gian ca nô đã đi theo vận tốc đó
-1HS đọc chữa, cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Quãng đường ca nô đã đi được là:
15,2 3 = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6km
-HS tự trình bày bài giải vào vở
Đáp số: 3,15km/ giờ
-HS đọc và tóm tắt bài toán
-1 HS giỏi lên bảng trình bày 
Bài giải
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
11 giờ – 8giờ 20 phút =2giờ 40 phút
2giờ 40 phút = giờ
Quãng đường từ A đến B là:
42 = 112 (km)
Đáp số: 112 km
-Nhắc lại quy tắc, công thức tính quãng đường
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Đạo đức 
Em yêu hoà bình (tiết2).
I. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được: 
-Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhịêm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy-học
- Tư liệu, phiếu...
- Thẻ màu
III/.Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới : Giới thiệu bài
 a, Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm.
* Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. 
- GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh tư liệu.
- GV kết luận chung.
b, Hoạt động 2: Vẽ Cây hoà bình.
Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho HS.
- GV chia nhóm và HD các nhóm vẽ cây hoà bình trên khổ giấy to.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c,Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề: Em yêu hoà bình.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài.
- GV kết luận chung.
4. Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
- Hát
* HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
* Các nhóm vẽ tranh.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
* HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ điểm của mình trước lớp.
- Lớp xem tranh, nhận xét, bình luận.
- HS nghe, ghi nhớ nhiệm vụ
Lịch sử
Lễ kí hiệp định pa-ri
i.Mục tiêu:
 - Biết sau những thất bại nặng nề, ngày 27-1-1973, Mỹ phải kí với ta Hiệp định Pa- ri.
 - Biết những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri.
 - Tự hào về tinh thần chiến đấu anh dũng của nhân dân ta.
ii.Đồ dùng dạy – học:.
 - ảnh tư liệu (SGK), phiếu học tập
iii.Hoạt động dạy – học:
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu vấn đề cần tìm hiểu, định hướng nhiệm vụ tiết học
b.Các hoạt động chủ yếu
*Hoạt động 1
-Nêu vấn đề:
+Sự kéo dài của Hội nghịPa-ri do đâu? 
+Tại sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định?
-Nhận xét,chốt ý.
-Yêu cầu thuật lại diễn biến lễ kí kết
-Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2:
-Nêu nhiệm vụ: 
+Trình bày nội dung chủ yếu của Hiệp định Pa -ri
-GV nhận xét, kết luận, cho HS quan sát ảnh tư liệu(SGK)
*Hoạt động 3
-Nêu câu hỏi:
+ Hiệp định Pa –ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
4.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-Hát
-Nêu ý nghĩa của trận “ĐBP trên không”
-Nghe
*Tìm hiểu lí do Mĩ phải kí Hiệp định
-Đọc SGK- phần chữ nhỏ, làm việc nhóm 2, trả lời.
-Nhận xét, bổ sung
-Nhóm 4 làm việc, ghi tóm tắt diễn biến ra phiếu, đại diện nhóm trình bày
*Tìm hiểu nội dung chính của Hiệp định Pa- ri 
-Làm việc cá nhân, đọc SGK và phát biểu
-Nghe, quan sát
*Tìm hiểu về ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri
-Làm việc cả lớp: Suy nghĩ, phát biểu:
+Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN; đánh dấu một thắng lợi mang tính chiến lược.
-Bổ sung ý kiến
-Đọc phần kiến thức cần ghi nhớ cuối bài( SGK- Tr. 55)
-Xem lại bài, đọc trước bài sau- Bài 26
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
 Chính tả( Nhớ – viết )
Cửa sông
i . Mục đích- yêu cầu:
- Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông . 
- Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập.
- Có ý thức rèn luyện chữ viết đúng chính tả
ii. Đồ dùng dạy- học:
- Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu .
iii. Hoạt đông dạy – học:
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: Nêu mđ-yc tiết học
b.HD bài chính tả
*Bài 1: Nghe – viết
- GV đọc yêu cầu của bài. 
- GV gọi hs đọc bài. 
- GV: Nội dung bức của 4 khổ thơ nêu địa điểm của cửa sông có gì đặc biệt?
- Gv nhắc Hs chú ý những tên riêng viết hoa, những từ các em dễ viết sai chính tả .
- Gv cho hs gấp sách rồi viết bài.
 c.HD làm bài tập
*Bài 2 :
- GV gọi HS đọc bài . Tác giả bài quốc tế ca. 
- Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. 
 - Nhận xét, chốt ý đúng.
- Gv nhận xét chốt ý.
4.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- Hát, báo cáo sĩ số
- HS viết các tên nước ngoài: Ơ - gien Pô-chi- ê, Pi –e Đơ- gây-tê, Chi- ca-gô. 
- Nghe
- 1 Hs đọc lại 4 khổ của bài .
- HS theo dõi . 
 - Hs đọc bài.
- Hs trả lời. 
- HS đọc thầm bài chính tả. 
- nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp lóa.
- Hs viết và soát lỗi nộp bài.
- 1 HS đọc bài, 1 hs đọc chú giải.
- HS đọc thầm bài và làm bài vào vở hoặc VBT. 
- HS trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ trình bày: 
Tên riêng: 
Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay.
Tên địa lí: Mĩ, Pháp, ấn Độ, I-ta-li-a, Lo- ren, A-mê-ri-ca,E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di- lân.
- Hs trình bày cách viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe GV nhận xét
- Chuẩn bị bài sau- chính tả nghe - viết
Toán
Luyện tập.
I.Mục tiêu
- Luyện tập về tính quãng đường trong toán chuyển động đều
- Rèn luyện kĩ năng làm tính 
- Tự giác, tích cực tìm hiểu bài, thực hành luyện tập
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng phụ, bảng nhóm
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ: 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
b.HD HS làm bài tập
*Bài tập 1: (SGK – tr141)
-HD xác định yêu cầu BT (bảng phụ)
-Lưu ý HS đổi vận tốc ở trường hợp thứ hai từ đơn vị m/ phút thành đơn vị km/ phút
-Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Nhận xét - đánh giá
*Bài tập 2(SGK – tr 141)
-Yêu cầu HS tóm tắt đề toán
-HD cách làm
-Yêu cầ ... ảng giải bài toán
Đáp số:3/4giờ = 45phút
-HS đọc đề bài
-1 HS trình bày bài giải 
Đáp số: 25 phút
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu.
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
I. Mục tiêu.
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
- Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ, phiếu học tập, VBT 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b. Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV kết luận chung.
c. Phần Ghi nhớ.
d. Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Hát
- 2 HS nêu tác dụng của biện pháp lặp, thế trong đoạn văn
- Nghe
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- Nêu kết quả.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong các đoạn văn.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Luyện toán
Ôn tập
1. Mục tiêu:
 - Củng cố cách tính quãng đường.
 - Thực hành tính quãng đường theo các đơn vị đo khác nhau.
 - GD HS ý thức luyện tập, thực hành
2. Đồ dùng dạy- học:
 - phiếu bài tập, Bài tập Toán 5
3. Hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức
2.Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình l.tập 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài.
. Thực hành.
Bài 1: 
- GV gọi hs nêu y/c của bài tập .( Bài tập Toán 5 Tr. 34)
- GV yêu cầu hs nêu kết quả, gv đánh giá kết quả của hs.
Bài 2. ( Bài tập Toán 5 Tr.35 )
- GV gọi hs nêu y/c, cho hs làm bài.
- Nêu yêu cầu 
- Chữa bài
Bài 3:
- GV gọi hs nêu y/c, cho hs làm bài.
- Nêu yêu cầu 
- Chữa bài
- GV gọi Hs nhận xét.
Bài 4: ( Bài tập Toán 5 tr.35 )
- GV gọi hs nêu y/c, cho hs làm bài.
- Nêu yêu cầu 
- Chữa bài
- GV gọi Hs nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học,
- Dặn dò HS
-Hát 
- Hs đọc yêu cầu và làm và trình bày bài:
a. s= 32,5 x 4 = 130 ( km)
b. 	 
- Hs khác nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- HS nêu kết quả.
- Hs đổi vở chữa bài.
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- HS nêu kết quả.
- Hs đọc yêu cầu và làm bài.
Bài giải
 Quãng đường bay được của ong mật trong 15 phút là:
 8 x 0,25 = 2 ( km)
 Đáp số : 2 km 
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS nêu kết quả.
 Bài giải
 Quãng đường di chuyển của Kăng – gu – ru là:
 14 x 75 = 1050 ( km)
 Đáp số : 1050 km 
- GV nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Luyện Tiếng Việt
ôn tập làm văn
I.Mục đích – yêu cầu	
- Ôn tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng về vă miêu tả
- Viết được bài văn tả đồ vật( tả một một chiếc đồng hồ) 
- Tự giác, tích cực luyện tập
II.Đồ dùng dạy- học
 Vở Luyện Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài:Nêu mđ- yc tiết học
c. HD luyện tập 
*Đề bài :
 Nhiều năm nay, chiếc đồng hồ là người bạn thân thiết trong gia đình em. Hãy tả chiếc đồng hồ đó.
-HD HS xác định yêu cầu của đề (gạch dưới từ quan trọng)
-HD HS dựa vào cấu tạo bài văn tả đồ vật để xây dựng dàn ý
-HD HS yếu
-Chấm- chữa một số bài
4.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS 
- Hát
 -Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật
-Nghe, xác định nội dung, nhiệm vụ
-2 HS đọc đề bài
-Xác định yêu cầu của đề: Tả một đồng hồ
-Xác định rõ: Tả chiếc đồng hồ trong gia đình em, gắn bó với gia đình em như một người bạn thân thiết. Cần xác định rõ tả chiếc đồng hồ nào? loịa gì?
-Có thể xây dựng dàn ý sơ lược như sau:
I)Mở bài:
Giới thiệu chiếc đồng hồ(có thể nêu lai lịch) hoặc chiếc đồng hồ báo thức hoặc báo giờ như thế nào? Có thể kể vắn tắt một kỉ niệm gắn với chiếc đồng hồ
II)Thân bài:
-Tả bao quát: hình dạng, màu sắc, kích thước vỏ ngoài, mặt đồng hồ
-Tả chi tiết từng bộ phận của chiếc đồng hồ
( màu sắc, đặc điểm các con số, kim đồng hồ; hoặc tả cách hoạt động của nó khi báo giờ, báo thức)
-Tả sự gắn bó của chiếc đồng hồ với sinh hoạt của em và gia đình em
III)Kết bài:
Nêu cảm nghĩ của em và gia đình em đối với chiếc đồng hồ
-Về xem lại bài, hoàn chỉnh bài văn Nếu viết chưa đạt
-Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
 tả cây cối
( Kiểm tra viết)
i. Mục đích –yêu cầu:
 - HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc.
- Giáo dục HS ý thức học tập
ii. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh vẽ, ảnh chụp một số loại cây; bảng phụ ghi sẵn các đề bài 
iii. Hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu nd-n/vụ tiết học.
b. Treo bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả cây cối 
- Viết các đề bài để HS lựa chọn ( Theo SGK ).
 c, HS viết bài văn 
- Quan sát, giúp đỡ HS
- Thu bài
 4.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS 
- Hát
- HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả câycối.
- Nêu các cách tả cây cối khác nhau :
+ Tả theo từng bộ phận của cây
+ Tả theo từng mùa
+ Tả theo quá trình phát triển
- Nghe
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đề bài . 
- HS chọn và viết bài vào vở tập làm văn 
- Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ
Toán
Luyện tập chung.
I.Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về chuyển động
- Chuyển đổi được các đơn vị đo trong toán chuyển động 
- Tự giác, tích cực thực hành luyện tập
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng phụ, bảng nhóm
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ: 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
b.HD HS làm bài tập
*Bài tập 1: (SGK – tr144)
-HD cách làm : muốn biết mỗi giờ ô tô đi được nhanh hơn xe máy bao nhiêu km ta phải biết được những gì?
-Yêu cầu HS làm bài, lưu ý chuyển số đo thời gian về đơn vị giờ
- Nhận xét - đánh giá
*Bài tập 2(SGK – tr . 144)
-Yêu cầu HS tóm tắt đề toán
-HD cách làm, lưu ý HS đổi đơn vị đo thời gian và quãng đường cho phù hợp với yêu cầu BT
-Yêu cầu HS trình bày bài toán
-Nhận xét- đánh giá
*Bài tập 3 HD HS khá giỏi làm bài
-HD HS làm tương tự bài 2
-Yêu cầu HS trình bày bài giải 
-Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 4: Dành cho HS khá giỏi
-Giao nhiệm vụ
-Nhận xét- đánh giá
4.Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học- dặn dò HS
-Hát 
-2HS lên đọc chữa BT 2,3 tiết trước
-Nghe, xác định nội dung, nhiệm vụ tiết học
-Đọc và tóm tắt bài toán 
-ta phải biết được vận tốc của ôtô và vận tốc của xe máy
-Nêu lại công thức tính vận tốc v= s : t
-1 HS lên bảng làm bài, HS ở dưới làm vào vở
Đáp số: 15 km/giờ
-Nhận xét bài làm của bạn 
-Đọc và tóm tắt bài toán
S = 1250m
T = 2phút
V=km/giờ
-Trình bày vào vở rồi đọc chữa
Bài giải
1250m = 1,25km
2 phút = 1/30 giờ
Vận tốc của xe máy là:
1,25 : 1/30 = 37,5 (km/giờ)
 Đáp số: 37,5 km/giờ
-Đọc bài toán
-Tóm tắt Bt
-1HS lên bảng giải bài toán
Đáp số:150m/phút
-HS đọc đề bài
-Trình bày bài giải
Đáp số: 2 phút
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Khoa học 
Cây con có thể mọc lên từ hạt
I.Mục tiêu
- Mô tả được cấu tạo của hạt
- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt
- Tự giác, tích cực tìm hiểu bài
II.Đồ dùng dạy - học
 Hình trang 108, 109 SGK.
 III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học
*Hoạt động 1
-Nêu mục tiêu
-HD thực hiện: 
+Yêu cầu HS làm việc theo cặp
+Gọi đại diện HS trình bày kết quả
+Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và làm bài tập
-Chốt ý đúng 
*Hoạt động 2
-Nêu mục tiêu
-HD thực hiện: 
+ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm
-Nhận xét, kết luận ý đúng
*Hoạt động3:
-Nêu mục tiêu
-HD thực hiện:
 -Yêu cầu HS mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới
-Chốt ý đúng
4.Củng cố – dặn dò HS
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-Hát
-Kể tên các loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió, nêu đặc điểm của chúng.
-Nghe
*Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt
-HS làm việc nhóm 2
+Quan sát hình 1SGK, chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng của hạt
+Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung
+Chữa bài tập
 2 – b; 3 – a; 4 – e; 5 – c; 6 - d
*Thảo luận
-Trả lời:
+Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp(không quá nóng, không quá lạnh) 
*Quan sát
-HS quan sát hình 7 trong SGK và mô tả trước lớp
-Nhận xét, bổ sung ý kiến
-Về ôn thực hành như yêu cầu ở mục Thực hành trang 109 SGK
-Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
i.MụC TIÊU : Giúp HS
-Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp mỏy bay trực thăng.
-Lắp từng bộ phận và lắp rỏp mỏy bay trực thăng đỳng kĩ thuật, đỳng qui trỡnh.
-Rốn luyện tớnh cẩn thận khi thao tỏc lắp, thỏo cỏc chi tiết của mỏy bay trực thăng.
ii.đồ dùng dạy học
-Mẫu mỏy bay trực thăng đó lắp sẵn.
-Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
iii.các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Bài cũ :
3. Bài mới
* HĐ 1: Quan sỏt, nhận xột mẫu.
-GV cho HS qs mẫu mỏy bay trực thăng đó lắp sẵn.
. Để lắp được mỏy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tờn cỏc bộ phận đú ?
* HĐ 2 : H/dẫn thao tỏc kĩ thuật.
a) H/dẫn chọn cỏc chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
+Lắp thõn và đuụi mỏy bay (H 2-SGK)
+Lắp sàn ca bin và giỏ đỡ (H.3-SGK)
+Lắp ca bin (H.4-SGK)
+ Lắp cỏnh quạt (H.5-SGK)
-GV y/c :
+Lắp càng mỏy bay (H.6-SGK)
c) Lắp rỏp mỏy bay trực thăng (H.1-SGK)
-GV tiến hành lắp mỏy bay trực thăng theo cỏc bước trong SGK.
d) H/dẫn thỏo rời cỏc chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-GV h/dẫn cỏch thỏo và xếp cỏc chi tiết vào hộp.
4. Củng cố, dặn dũ :
-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp mỏy bay trực thăng.
-Nhận xột tiết học.
-HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời.
-Cần lắp 5 bộ phận : thõn và đuụi mỏy bay, sàn ca bin và giỏ đỡ, ca bin, cỏnh quạt, càng mỏy bay.
-HS chọn đỳng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-HS qs H.2 (SGK) và chọn cỏc chi tiết để lắp.
-1 HS lờn lắp.
-1HS lờn chọn chi tiết và lắp ca bin.
-HS qs hỡnh , 2 HS lờn lắp 
-1 HS lờn bảng lắp, lớp nhận xột, bổ sung.
- HS lờn bảng lắp 1-2 bước.
-HS thực hành thỏo rời cỏc chi tiết và bỏ vào hộp.
-Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28Chuan KTKN.doc