Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần 33 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần 33 (chuẩn)

TOÁN

Tiết 161: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

 THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH

I. MỤC TIÊU :Giúp HS:

- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.

- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần 33 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Tiết 161: Ôn tập về tính diện tích
 thể tích một số hình
I. Mục tiêu :Giúp HS: 
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
II. đồ dùng dạy học : Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33/
3’
A. Kiểm tra :
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐ - YC của giờ học. Ghi đầu bài. 
 2. Ôn tập:
- YC Thảo luận nhóm 2 nêu công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hlp.
- Nhận xét. Ghi bảng.
- Gọi HS đọc lại. 
3. Luyện tập: 
 Bài 1: (Không bắt buộc)
- Cho HS tự đọc bài toán, giải rồi chữa bài.
 Hỏi lại cách làm.
- YC nêu cách tìm Sxq hhcn?
- Nhận xét, chấm.
Bài 2: 
( Tiến hành tương tự bài 1) 
- YC nêu cách tìm V, Stp hlp.
Bài 3:
- Gợi ý: Tính thể tích bể nớc rồi tính thời gian để vòi nớc chảy đầy bể.
- Cho HS tự đọc bài toán, giải rồi chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- YC nêu cách tìm thể tích hhcn?
- YC nêu công thức tính thể tích, diện tích hình hộp chữ nhật, hlp.
- Nhận xét tiết học. 
- Ghi vở.
- Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS nối tiếp đọc. 
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở; 1 HS chữa bảng.
- 2 HS nối tiếp TL. 
- Nhận xét.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Lớp làm vở; 1 HS chữa bảng.
- 2 HS nối tiếp TL. 
- Nhận xét.
- HS nối tiếp TL.
Thứ ba ngày tháng năm 20
Toán
 Tiết 162: Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS biết : 
 Tính diện tích, thể tích một số hình trong các trường hợp đơn giản.
II. đồ dùng dạy học : 
 Phấn màu. Bảng phụ kẻ sẵn bảng BT1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4’
33/
3’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- YC nêu công thức tính thể tích, diện tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐ - YC của giờ học. Ghi đầu bài. 
 2. Luyện tập: 
Bài 1: Nêu YC.
- Cho HS tính rồi chữa.
- Hỏi cách tính Sxq, Stp thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương .
- Nhận xét, chấm.
 Bài 2: 
- Cho HS tự đọc bài toán, giải rồi chữa bài.
- Hỏi lại cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét, chấm.
Bài 3: (Nếu còn thời gian) 
( Tiến hành tương tự bài 2) 
- Hỏi cách tính Stp hlp.
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn xem lại bài và chuẩn bị
 bài sau: Luyện tập chung.
- 2 HS nối tiếp TL. 
- Ghi vở.
- Cả lớp làm vở.
- 2 HS điền bảng phụ.
- HS nối tiếp trả lời. 
- Nhận xét.
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Lớp làm vở; 
- 1 HS chữa bảng.
- 2 HS nối tiếp trả lời. 
- Nhận xét.
- HS nối tiếp TL.
BP
Toán
 Tiết 163: Luyện tập chung
 I. Mục tiêu : Giúp HS biết : 
 Thực hành tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
II. đồ dùng dạy học : 
 Phấn màu. Hình vẽ BT3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5’
33’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐ - YC của giờ học. Ghi đầu bài. 
 2. Luyện tập: 
Bài 1: 
 Giải toán tìm diện tích hcn có liên quan đến toán quan hệ tỉ lệ.
- Cho HS tự đọc bài toán, giải rồi chữa bài.
- Hỏi lại cách tính S hcn và phương pháp giải toán tỉ lệ.
- Nhận xét, chấm.
Bài 2: 
( Tiến hành tương tự bài 1) 
- YC giải thích cách làm.
- Hỏi cách tính chiều cao hhcn? 
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
Giải toán tìm chu vi, diện tích trên cơ sở tỉ lệ xích cho trước.
- Treo bảng phụ.
- YC Nhận xét:
+ Tính độ dài thật của mảnh đất?
+ Diện tích mảnh đất?
- Cho HS tự giải rồi chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn xem lại bài và chuẩn bị bài sau Một số dạng toán đã học. 
 - Ghi vở.
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm. 
 - Cả lớp làm vở; 
 1 HS làm bảng.
- HS nối tiếp trả lời. 
- Nhận xét.
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- CL làm vở; 1 HS chữa bảng.
- Quan sát hình vẽ.
- HS nối tiếp trả lời. 
(tương tự bài 2) 
Thứ năm ngày tháng năm 20 
Toán
Tiết 164: Một số dạng bài toán đã học
 I. Mục tiêu : Giúp HS biết: 
 - Một số dạng bài toán đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm một số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. đồ dùng dạy học : Phấn màu. Bảng phụ ghi các dạng toán đã học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
5’
32’
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐ - YC của giờ học. Ghi đầu bài. 
2. Tổng hợp 1 số dạng toán đã học:
 ( Nh SGK)
3. Luyện tập: 
 Bài 1: Giải toán Trung bình cộng.
- YC Thảo luận nhóm 2 nêu các dạng toán đã học.
- Nhận xét. Đưa bảng phụ.
- Gọi HS đọc lại. 
- Cho HS tự đọc bài toán, giải rồi chữa.
- YC giải thích cách làm.
- Nhận xét, chấm.
 Bài 2: Giải toán “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó” kết hợp tìm diện tích.
( Tiến hành tơng tự bài 1) 
- Hỏi cách làm khác?
- YC nêu và chốt cách giải dạng toán Tổng – hiệu.
 Bài 3: (Nếu còn thời gian)
Giải toán về quan hệ tỉ lệ.
( Tiến hành tương tự bài 1) 
- Hỏi các cách giải toán quan hệ tỉ lệ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn xem lại bài giải các dạng toán
- Ghi vở.
- Thảo luận nhóm/
- Đại diện trả lời. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- 2 HS nối tiếp đọc. 
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở; 1 HS chữa bảng và giải thích
- Nhận xét.
- 2 HS nối tiếp trả lời. 
Toán
 Tiết 165: Luyện tập
 I. Mục tiêu : Giúp HS biết: 
 Giải 1 số bài toán dạng đã học.
II. đồ dùng dạy học : 
 Phấn màu. Bảng phụ vẽ biểu đồ bài 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
 32’
 3’
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐ - YC của giờ học. Ghi đầu bài. 
2. Luyện tập: 
Bài 1: 
 Giải toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”
- Cho HS tự đọc bài toán, hỏi dạng toán. 
- YC giải rồi chữa bài; giải thích cách làm.
- Nhận xét, chấm.
 Hỏi:chốt cách giải dạng toán Hiệu - tỉ.
Bài 2: 
 Giải toán “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
( Tiến hành tương tự bài 1) 
- YC nêu và chốt cách giải dạng toán Tổng – tỉ.
Bài 3: Giải toán về quan hệ tỉ lệ
( Tiến hành tương tự bài 1) 
- Hỏi các cách giải toán quan hệ tỉ lệ.
- Hỏi; YC chữa cách làm khác?
* Bài tập 4: Giải toán tính tỉ số % dựa trên biểu đồ.
- Treo bảng phụ.
- Hỏi; chốt cách giải dạng toán. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn xem lại phương pháp giải các dạng toán đã học và chuẩn bị bài sau Luyện tập.
- Ghi vở.
- 1 HS đọc đề, CL đọc thầm.
- Cả lớp làm vở 
-1 HS chữa bảng và giải thích
- Cả lớp nhận xét.
- 2 HS nối tiếp trả lời 
- 2 HS nối tiếp trả lời 
- 2 HS nối tiếp trả lời
- 1 HS chữa; Cả lớp nhận xét.
( Tiến hành tương tự bài 1) 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Tập đọc 
	Tiết 65: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em	(Trích)
I.Mục tiêu: 	
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu ND 4 điều của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được CH trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 	
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (145).
- Bảng phụ luyện đọc: Điều 21( bổn phận 1-2-3).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài : “Những cánh buồm”.
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
2.Bài mới: 
2’
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu nh SGV (249). 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10’
a)Luyện đọc: GV đọc mẫu.
- 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp 4 điều luật trớc lớp:
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lợt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai.
- GV giảng từ: quyền, bản sắc, 
- HS đọc chú giải.	
TranhSGK
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt
- 1 HS đọc cả bài.
* GV đọc mẫu toàn bài: 
giọng đọc rõ ràng.
- HS lắng nghe để làm theo.
10’
b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận nhóm 4.
HĐ2: Làm việc cả lớp: 
- GV thực hiện nh SGV-249.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài này là gì? => GV chốt, ghi bảng: Luật bảo vệ, chăm sóc & GDTE
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
12’
c) Luyện đọc lại:
- Nêu chú ý khi đọc bài này:
+ Giọng thông báo rành mạch.
+ Ngắt giọng làm rõ từng điều luật
+ Nhấn giọng tên các điều luật.
+ Trọng tâm đọc: Khoản 1,2,3 điều 21; đúng giọng một văn bản.	
- HS nêu TN nhấn giọng: yêu quý, kính trọng, hiếu thảo
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- BP
- GV tổ chức thi đọc 
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS thi đọc tốt.
- HS khác nhận xét.
3’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu nội dung chính của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TE.
- Lắng nghe - nêu ý đã hiểu.
- GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện đọc diễn cảm.
- Bài sau: Sang năm con lên bảy.
- HS thực hiện theo.
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Tập đọc 
Tiết 66: Sang năm con lên bảy
Tác giả: Vũ Đình Minh
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài.)
HS khác, giỏi: Đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ.	
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (149).
Bảng phụ: Khổ thơ 1,2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Luật bảo vệ, chăm sóc & GDTE.
- 2 HS đọc và TLCH.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS nhận xét.
35’
2.Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu nh SGV 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp: 
-GV nêu cách đọc từng khổ thơ.
- Đọc đúng: nhịp thơ, ch-tr, l-n.
- HS theo dõi vào SGK.
- HS đọc nối tiếp nhau theo thứ tự: 2 lợt.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó: Thời ấu thơ, giành lấy => GV ghi bảng từ ngữ.
- HS đọc chú giải.
- HS trả lời theo ý hiểu.
TranhSGK
* GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc nhẹ nhàng, nhấn giọng từ gợi tả.
- HS lắng nghe để làm theo.
b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và bàn luận cách trả lời theo nhóm 4.
HĐ2: Làm việc cả lớp: 
- GV thực hiện nh SGV.
- GV giảng thêm, chốt ý.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chín ... ền đặc điểm của 3 chõu lục )
- Hết thời gian thảo luận, gọi cỏc nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh
- Nhận xột
IV. Củng cố - dặn dũ :
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Về nhà học bài.
- Nhận xột tiết học.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận, nhúm khỏc theo dừi nhận xột
Đạo đức : 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
A. Mục tiờu : 
Giỳp học sinh cú ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng ở địa phương em
-HS hiểu sự cần thiết của việc bảo vệ rừng và cú những việc làm bảo vệ rừng và trồng cõy gõy rừng
-Giỏo dục HS tớch cực tham gia vào bảo vệ rừng và trồng cõy ở trường
B. Đồ dựng dạy -học :
GV : giỏo ỏn
HS : vở ghi
C. Cỏc hoạt động dạy -học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
? Em hóy nờu cỏch giữ vệ sinh mụi trường ở bản ở trường em
Gv: nhận xột
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài ghi bảng : dành cho địa phương
2. Tiến hành cỏc hoạt động
Hoạt động 1 : Liờn hệ về rừng ở địa phương em
- GV nờu cõu hỏi HS suy nghĩ trả lời
? Em hóy nờu thực trạng về rừng ở bản em ?
? Em hóy nờu thực trạng về rừng ở xó Hua La ?
? Cỏc em đó làm gỡ để bảo vệ rừng ?
? Phỏ rừng cú tỏc hại gỡ ? Em hóy nờu phong trào trồng rừng ở bản em ?
- Gọi một số học sinh trả lời
- Gv nhận xột, tuyờn dương, kết luận 
Hoạt động 2: Xử lớ tỡnh huống
Gv đưa ra một số tỡnh huống, chia lớp làm 3 nhúm
GV yờu cầu học sinh thảo luận nhúm và tỡm ra cỏch xử lớ 
* Tỡnh huống 1: gia đỡnh bạn A phỏt rừng làm nương. Em sẽ làm gỡ khi thấy gia đỡnh bạn A phỏt rừng làm nương ?
* Tỡnh huống 2: Hụm nay đi chăn bũ bạn Hà dựng diờm để đốt rừng.Em sẽ làm gỡ?
* Tỡnh huống 3: Hụm nay đi lao động về bạn An dựng dao chặt cõy trồng ở ven đường. Em sẽ làm gỡ ?
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận 
- Cả lớp và giỏo viờn nhận xột kết luận 
IV. Củng cố - dặn dũ :
- GV nhắc lại nội dung
- Cỏc em cần cú ý thức bảo vệ rừng
- Nhận xột tiết học.
Hỏt
- HS nờu
- HS nờu
- HS thảo luận
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận, nhúm khỏc theo dừi nhận xột.
Luyện từ và cõu : 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM
A. Mục tiờu : 
- Mở rộng hệ thống hoỏ vốn từ về trẻ em, biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.
- Biết sử dụng cỏc từ đó học để đặt cõu, chuyển cỏc từ đú vào vốn từ thớch hợp.
- Cú ý thức trong học tập.
B. Đồ dựng dạy học : 
- Bỳt dạ, giấy khổ to, kẻ bảng nội dung bài tập 4.
- Vở ghi, sgk.
C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lờn bảng 
+ Tỡm VD núi về tỏc dụng của dấu hai chấm.
+ Nờu tỏc dụng của dấu hai chấm.
- Nhận xột ghi điểm.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS làm bài tập : 
Bài 1 (147)
- Yờu cầu HS đọc bài tập. 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS trỡnh bày kết quả bài làm của nhúm mỡnh.
- Nhận xột kết luận lời giải đỳng : Trẻ em là người dưới 16 tuổi.
Bài 2 (148)
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài.
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm làm bài.
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày bài của nhúm mỡnh. 
- Nhận xột chữa bài.
Bài 3 (148)
- Gọi HS nờu yờu cầu của bài.
? Em hóy tỡm những cõu núi trong đú cú sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh để làm nổi bật lờn hỡnh dỏng, tớnh tỡnh, tõm hồn, vai trũ của trẻ em ?
- Yờu cầu HS viết vào vở.
Bài 4 (148) 
- Treo bảng phụ, yờu cầu HS đọc bài.
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi.
- Gọi một số HS nờu ý kiến.
- Nhận xột chữa bài.
Hỏt
- 2 em lờn bảng làm bài, lớp theo dừi nhận xột.
- Đọc thầm bài tập sgk.
- Tự làm bài vào vở.
- 3 – 5 em trỡnh bày kết quả, cỏc bạn khỏc theo dừi nhận xột.
- 1HS đọc, lớp theo dừi đọc thầm.
- Thảo luận nhúm 4, làm bài vào vở.
- Đại diện một số nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh, cỏc nhúm khỏc theo dừi nhận xột.
VD: Từ đồng nghĩa với từ trẻ em là : con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niờn, con nớt, trẻ ranh, ranh con, nhói con, nhúc con,...
+ Thiếu nhi VN rất yờu Bỏc Hồ.
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ Trẻ con ngày nay rất hiếu động.
+ Trẻ thơ rất hồn nhiờn.
- 1HS nờu.
- Nối tiếp nhau trả lời.
+ Trẻ em nhơ tờ giấy trắng.
+ Trẻ em như nụ hoa mới nở.
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ Trẻ em hụm nay, thế giới ngày mai.
+ Lũ trẻ rớu rớt như bầy chim non.
- Đọc thầm yờu cầu của bài.
- Thảo luận nhúm đụi, cựng làm bài vào vở.
- Một số em nờu ý kiến, lớp theo dừi nhận xột.
Thành ngữ tục ngữ
Nghĩa
a) Tre già măng mọc.
b) Tre non dễ uốn.
c) Trẻ người non dạ.
d) Trẻ nờn ba, cả nhà học núi.
Lớp trước già đi, cú lớp sau thay thế.
Dạy trẻ từ lỳc cũn nhỏ dễ hơn.
Cũn ngõy thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chớn chắn.
Trẻ nờn ba đang học núi, khiến cả nhà vui vẻ núi theo.
IV. Củng cố dặn dũ : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
Luyện từ và cõu : 
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kộp)
A. Mục tiờu : 
- ễn tập, củng cố kiến thức về dấu ngoặc kộp, nờu được tỏc dụng của dấu ngoặc kộp. 
- Làm đỳng cỏc bài tập thực hành nõng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kộp .
- Cú thức trong học tập.
B. Đồ dựng dạy học : 
- Bảng phụ ghi tỏc dụng của dấu ngoặc kộp. 
- Vở ghi, sgk.
C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
? Em hiểu nghĩa của từ “trẻ em” ntn ?
- Nhận xột ghi điểm.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS làm bài tập : 
Bài 1(151) 
- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của bài trong sgk.
- Treo bảng phụ ghi tỏc dụng của dấu ngoặc kộp, gọi HS đọc.
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trỡnh bày.
- Nhận xột kết luận bài làm đỳng.
* Cỏc cõu văn trong bài cần sử dụng dấu ngoặc kộp là : ... “Phải núi ngay điều này để thầy biết” ... “ Thưa thầy, sau này lớn lờn, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”.
? Tại sao em lại cho rằng điền dấu ngoặc kộp như vậy là đỳng ? 
- 1HS trả lời, theo dừi nhận xột.
- 1HS đọc, lớp theo dừi đọc thầm bài trong sgk.
- 2 HS đọc, lớp theo dừi đọc thầm.
- Làm bài vào vở 
- Một số HS trỡnh bày bài của mỡnh, cỏc bạn khỏc nhận xột theo dừi.
- Dấu ngoặc kộp thứ nhất đỏnh dấu ý nghĩ tốt của Tốt – tụ – chan. Dấu ngoặc kộp thứ hai đỏnh dấu lời núi trực tiếp của Tốt – tụ – chan với hiệu trưởng.
Bài 2 (152) 
- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của bài.
- Yờu cầu HS đọc thầm lại bài trong sgk.
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi.
- Gọi đại diện một số nhúm trỡnh bày kết quả.
- Nhận xột chữa bài. 
Bài 3 (152)
- Yờu cầu HS đọc bài trong sgk.
- Cho HS làm bài.
- Yờu cầu HS trỡnh bày bài của mỡnh trước lớp.
- Nhận xột ghi điểm nhưng bài viết tốt.
IV. Củng cố dặn dũ : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột giờ học.
- 1HS đọc, lớp theo dừi sgk đọc thầm.
- Đọc thầm lại bài trong sgk.
- Thảo luận nhúm đụi, cựng làm bài vào vở.
- Nghe.
- Đại diện một số nhúm trỡnh bày kết quả bài làm, cỏc nhúm khỏc theo dừi nhận xột.
... “ Người giàu cú nhất”... “ gia tài”...
- Đọc thầm bài trong sgk.
- Tự làm bài vào vở.
- 3 – 5 em trỡnh bày bài của mỡnh, lớp theo dừi nhận xột.
VD: Cuối buổi học, Hằng “cụng chỳa” thụng bỏo họp tổ. Bạn Hoàng, tổ phú ra thụng bỏo : “Tuần này, tổ mỡnh thi đua khụng ai bị điểm dưới 7 để giữ vững danh hiệu tuần trước”. Cỏc thành viờn ai nấy đều gật gự tỏn thưởng.
Kĩ thuật : 
LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN (tiết 1)
A. Mục tiờu :
HS cần phải: 
- Chọn mụ hỡnh lắp ghộp
- Yờu thớch bộ mụn.
B. Đồ dựng dạy - học : 
- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mụ hỡnh đó gợi ý trong SGK
- Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
C. Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Tiến hành cỏc hoạt động :
* Hoạt động 1 : HS chọn mụ hỡnh lắp ghộp
- Cho cỏc nhúm chọn một mụ hỡnh lắp ghộp theo gợi trong SGK hoặc tự sưu tầm
- Yờu cầu HS quan sỏt và nghiờn cứu kĩ mụ hỡnh và hỡnh vẽ trong SGK hoặc hỡnh vẽ tự sưu tầm
- Cho HS tập chọn cỏc chi tiết
IV. Củng cố - dặn dũ :
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau để lắp ghộp.
- Nhận xột tiết học.
Hỏt 
- Cỏc nhúm chọn mụ hỡnh lắp ghộp
- Cỏc nhúm quan sỏt và nghiờn cứu kĩ mụ hỡnh và hỡnh vẽ
- Chọn cỏc chi tiết như yờu cầu.
Tập làm văn : 
TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
A. Mục tiờu : 
- HS viết được bài văn hoàn chỉnh tả người.
- Bài viết cú đủ 3 phần, đầy đủ nội dung, đỳng yờu cầu. Lời văn tự nhiờn chõn thật, biết cỏch dựng từ ngữ thể hiện được những quan sỏt riờng.
- Cú ý thức làm bài.
B. Đồ dựng dạy học : 
- Viết sẵn đề bài lờn bảng.
- Chuẩn bị trước dàn ý.
C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS làm bài : 
* Đề bài : 
1) Tả cụ giỏo ( hoặc thầy giỏo) đó từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng, tỡnh cảm tốt đẹp.
2) Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chỳ cụng an phường, chỳ dõn phũng, bỏc tổ trưởng tổ dõn phố, bà cụ bỏn hàng nước, ...) 
3) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sõu sắc.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nhắc nhở HS viết bài.
3. Thực hành : 
- Cho HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- Quan sỏt HS làm bài.
IV. Củng cố dặn dũ : 
- Thu bài của HS.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học.
Hỏt
- 3HS đọc nối tiếp 3 đề, lớp theo dừi đọc thầm.
- Nghe.
- Viết bài vào giấy kiểm tra.
- Nộp lại bài cho GV.
Sinh hoạt : 
TUẦN 33
A. Mục tiờu : 
- HS nắm được ưu, khuyết điểm của cỏc hoạt động trong tuần.
- Hướng phấn đấu khắc phục trong tuần tới.
- Tự giỏc học tập, rốn luyện đạo đức tốt.
B. Lờn lớp : 
* Nhận xột chung :
- Đạo đức : Cỏc em đều ngoan ngoón, lễ phộp, đoàn kết, giỳp đỡ bạn bố, khụng cú hiện tượng đỏnh chửi nhau.
- Học tập : 
+ Đa số cỏc em cú ý thức tốt trong học tập : Đi học đều, đỳng giờ, nghỉ học cú xin phộp cụ giỏo. Trong lớp hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, về nhà cú ý thức học bài ở nhà trước khi đến lớp.
+ Xong bờn cạnh đú vẫn cũn lại một số em cũn thiểu ý thức trong học tập. Trong lớp chưa chỳ ý cũn hay núi chuyện riờng, về nhà chưa chịu khú ụn bài như : 
- Cỏc hoạt động khỏc : 
+ Tham gia đầy đủ mọi hoạt động của nhà trường đề ra.
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
+ Cú ý thức truy bài đầu giờ.
+ í thức đội viờn chưa tốt một số em cũn hay quờn đeo khăn quàng 
* Phương hướng tuần tới : 
- Phỏt huy ưu điểm đó đạt được ở trờn, khắc phục những khuyến điểm cũn tồn tại.
- Tiếp tục duy trỡ nề nếp học tập .
- ễn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỡ II
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 19/5

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 L5 Chuan kien thuc.doc