CHÀO CỜ : PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH TUẦN
I. Mục tiêu:
-Chào cờ.
-Những tồn tại của tuần qua mà học sinh mắc phải, nắm kế hoạch tuần.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động chính
tuần 25 Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012 chào cờ : Phổ biến kế hoạch tuần I. Mục tiêu: -Chào cờ. -Những tồn tại của tuần qua mà học sinh mắc phải, nắm kế hoạch tuần. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động chính Nội dung Người thực hiện 1.sinh hoạt chung -Tập hợp, báo cáo sĩ số -Chào cờ -Đánh giá của lớp trực. -ý kiến của hiệu trưởng 2.sinh hoạt của lớp. -Nhắc lại một số tồn tại tuần qua. - Kế hoạch tuần . +Học bài tuần 25 -Thực hiện tốt các nội quy của trường của lớp. -Kiểm tra và duy trì sĩ số trên lớp - Làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp. -Tăng cường bồi dưỡng hs giỏi , phụ đạo hs yk -Bồi dưỡng hs MNNK -Bồi dưỡng đội tuyến giải toỏn tuổi thơ -Vệ sinh phong quang trường lớp sạch sẽ -Nạp các loại quỹ theo quy định -TPT, Chi đội trưởng, HS -Toàn trường GVCN phổ biển Tập đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I.Mục tiờu: - Biết đọc bài văn với thỏi độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chớnh: Ca ngợi vẻ đẹp trỏng lệ của đền Hựng và vựng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kớnh thiờng liờng của mỗi con người đối với tổ tiờn. II.Đồ dựng dạy học: Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV yờu cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời cỏc cõu hỏi: - GV nhận xột – đỏnh giỏ điểm 2. Dạy bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: - GV giới thiệu 2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài: a)Luyện đọc: Quy trỡnh như cỏc tiết trước b) Tỡm hiểu bài: GV hỏi: - Bài văn viết về cảnh vật gỡ, ở nơi nào? Hóy kể những điều em biết về cỏc vua Hựng. - Tỡm những từ ngữ miờu tả cảnh đẹp của thiờn nhiờn nơi đền Hựng. - Bài văn đó gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dõn tộc. Hóy kể tờn cỏc truyền thuyết đú. GV: Mỗi ngọn nỳi, con suối, dũng sụng, mỏi đền ở vựng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dõn tộc. - Em hiểu cõu ca dao sau như thế nào? “ Dự ai đi ngược về xuụi Nhớ ngày giỗ Tổ mựng mười thỏng ba”. c) Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV yờu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đỳng nội dung từng đoạn. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV yờu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn. - GV nhận xột tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Cửa sụng”. 2 HS đọc và trả lời: HS quan sỏt tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. HS lắng nghe. - Bài văn tả cảnh đền Hựng, cảnh thiờn nhiờn vựng nỳi Nghĩa - Cỏc vua Hựng là những người đầu tiờn lập nước Văn Lang, đúng đụ ở thành Phong Chõu vựng Phỳ Thọ, cỏch ngày nay khoảng 4000 năm. - Cú những khúm hải đường đõm bụng rực đỏ, những cỏnh bướm dập dờn bay lượn; bờn trỏi là đỉnh Ba vỡ vũi vọi - Cảnh nỳi Ba Vỡ cao vũi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước./ Nỳi Súc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thỏnh Giúng - một truyền thuyết chống giặc ngoại xõm./ Hỡnh ảnh mốc - Cõu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dõn Việt Nam: thủy chung, luụn luụn nhớ về cội nguồn dõn tộc - 3 HS đọc tiếp nối. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc . Toán: Kiểm tra I.Mục tiêu: Tập trung vào việc kiểm tra: - Tỉ số phần trăm và giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt... - Nhận dạng, tính DT, tính thể tích một số hình đã học. II Đề bài: Phần I: Mỗi bài tập dưới đây có kèm câu trả lời A, B , C , D Khoanh vào câu trả lời đúng. Bài1: Một lớp học có 18 Nữ và12 Nam. Tính tỉ số % của số HS nữ và HS cả lớp. A. 18% B. 30% C. 40% D. 60% Bài2: Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó là bao nhiêu. A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 Bài 3: Diện tích của hình tô đậm dưới đây là: A. 14 cm 12cm B. 20 cm2 4cm C. 24 cm2 5cm D. 34 cm2 Phần II Bài1 Một mét khối đất nặng 1,75 tấn . Muốn đào một cái bể ngầm hình hộp chữ nhật sâu 3m, rộng 9m, dài 12m thì phải đào bao nhiêu tấn đất. Nếu dùng xe để chuyên chở đất ấy đi thì phải mất bao nhiêu chuyến xe ? Biết rằng trung bình mỗi chuyến xe chở được 4,5 tấn III Các hoạt động dạy học HĐ1: Giao bài - Nhắc nhở hs trước khi làm bài - Quan sát theo dõi hs làm bài HĐ2: Thu bài C.Củng cố dặn dò - HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới. Thứ 3 ngày 21 tháng 2 năm 2012 Luyện từ và câuaừ soaùn ụỷ teỏt 18) Aỉ SệÙC KHOEÛ :LIấN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.Mục tiờu: - Hiểu và nhận biết những từ ngữ lặp dựng để liờn kết cõu (ND Ghi nhớ); hiểu được tỏc dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cỏch lặp từ ngữ để liờn kết cõu; Laứm ủửụùc cỏc BT ở mục II.Chuẩn bị - 4 Bảng nhúm - 2 bảng 2 đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập) và 2 bảng chộp 2 đoạn văn ở BT2. III. Cỏc hoạt động . Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Phần nhận xột: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yờu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dừi. -Cho HS suy nghĩ, trả lời cõu hỏi -Mời học sinh trỡnh bày. -Cả lớp và GV nhận xột. Chốt lời giải đỳng. *Bài tập 2: -Cho HS đọc yờu cầu. -Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn. -Mời một số HS trỡnh bày. -Cả lớp và GV nhận xột, bổ sung, chốt lời giải đỳng. *Bài tập 3: -Cho HS đọc yờu cầu. -Fờu cầu HS suy nghĩ sau đú trao đổi với bạn. -Mời một số HS trỡnh bày. -Cả lớp và GV nhận xột, chốt lời giải đỳng. Ghi nhớ: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Luyện tõp *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yờu cầu. -HS làm vào phiếu BT. Hai HS làm vào bảng nhúm. -HS phỏt biểu ý kiến. -Cả lớp và GV nhận xột. 3-Củng cố dặn dũ: ( ) -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. -GV nhận xột giờ học, nhắc HS về học bài *Lời giải: Trong cõu in nghiờng, từ đền lặp lại từ đền ở cõu trước. Nếu thay từ đền ở cõu thứ hai bằng một trong cỏc từ nhà, chựa, trường, lớp thỡ nội dung của 2 cõu khụng ăn nhập với nhau vỡ mỗi cõu núi đến một sự vật khỏc nhau. Hai cõu cựng núi về một đối tượng (ngụi đền). Từ đền giỳp ta nhận ra sự liờn kết chặt chẽ về ND giữa 2 cõu trờn. Nếu khụng cú sự liờn kết giữa cỏc cõu văn thỡ sẽ khụng tạo thành bài văn, đoạn văn. *Lời giải: Cỏc từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cỏ song, cỏ chim, tụm. TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiờu: Biết: - Tờn gọi, kớ hiệu của cỏc đơn vị đo thời gian đó học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thụng dụng. - Một năm nào đú thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3. II. Đồ dựng: Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian. II/Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài: ( ) GV nờu mục tiờu của tiết học. 2-Nội dung: ( ) 2.1-Kiến thức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ a)Cỏc đơn vị đo thời gian: -HS nhắc lại cỏc đơn vị đo thời gian đó học. -Cho HS nờu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian: +Một thế kỉ cú bao nhiờu năm? +Một năm cú bao nhiờu ngày? +Năm nhuận cú bao nhiờu ngày? +Cứ mấy năm thỡ cú một năm nhuận? +Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? cỏc năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào? -HS núi tờn cỏc thỏng số ngày của từng thỏng. +Một ngày cú bao nhiờu giờ? +Một giờ cú bao nhiờu phỳt? +Một phỳt cú bao nhiờu giõy? b) Vớ dụ về đổi đơn vị đo thời gian: -Một năm rưỡi băng bao nhiờu thỏng? -2/3 giờ bằng bao nhiờu phỳt? -0,5 giờ bằng bao nhiờu phỳt? -216 phỳt bằng bao nhiờu giờ? +100 năm. + 365 ngày. + 366 ngày. +Cứ 4 năm liền thỡ cú một năm nhuận. +Là năm 2004, cỏc năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012, ... +Cú 24 giờ. +Cú 60 phỳt. +Cú 60 giõy. = 1,5 năm = 12 thỏng 1,5 = 18 thỏng. 2/3 giờ = 60 phỳt 2/3 = 40 phỳt. 0,5 giờ = 60 phỳt 0,5 = 30 phỳt 216 phỳt : 60 = 3giờ 36 phỳt 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nờu yờu cầu. -Cho HS làm vào nhỏp. -Cho HS đổi nhỏp, chấm chộo. -Cả lớp và GV nhận xột. *Bài tập 2 : -Mời 1 HS nờu yờu cầu. -Cho HS làm vào nhỏp. -Mời một số HS lờn bảng chữabài. -Cả lớp và GV nhận xột. *Bài tập 3 : -Mời 1 HS nờu yờu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Cả lớp và GV nhận xột. 3-Củng cố, dặn dũ: ( ) GV nhận xột giờ học, nhắc HS về ụn cỏc kiến thức vừa học. *Kết quả: -Kớnh viễn vọng được cụng bố vào thế kỉ 17. -Bỳt chỡ được cụng bố vào thế kỉ 18. -Đầu xe lửa được cụng bố vào thế kỉ 19x a) 6 năm = 12 thỏng 6 = 72 thỏng 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 42 thỏng. b) 3 giờ = 60 phỳt 3 = 180 phỳt. 3/4 giờ = 60 phỳt 3/4 = 45 phỳt. a) 72 phỳt = 1,2 giờ ; 270 phỳt = 4,5 giờ b) 30 giõy = 0,5 phỳt ; 135 giõy = 2,25 phỳt. Thứ 4 ngày 22 tháng 2 năm 2012 Nghỉ đưa hs đi thi- Tổ cử người dạy thay Thứ 5 ngày 23 tháng 2 năm 2012 Luyện từ và câu: liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I/ Mục tiêu: -Hiểu thế nào là liờn kết cỏc cõu bằng cỏch thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ) -Biết sử dụng thay thế từ ngữ để liờn kết cõu và hiểu tỏc dụng của việc thay thế đú( làm được BT1 ở mục III). II/ Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 2 (72) tiết trước. B- Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi. -Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi -Mời học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3.Ghi nhớ: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. .4. Luyện tâp: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS TL nhóm 2, ghi KQ vào bảng nhóm. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: Dành cho HSG -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -HSG làm bài cá nhân. - Giáo viên chữa bài 3-Củng cố dặn dò: -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên lần lượt là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người. *Lời giải: Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn – tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2. *Lời giải: -Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1) -người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2) -Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1. -Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4). +) Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. Toán: trừ số đo thời gian I/ Mục tiêu: Biết - Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. -Vận dụng ... . B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở nháp bài 1b. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. 3 HS chữa bài trên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chám chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. *Kết quả: B 96 phút ; 135 phút ; 150 giây ; 265 giây. *Kết quả: 15 năm 11 tháng 10 ngày 12 giờ 20 giờ 9 phút *Kết quả: 1 năm 7 tháng 4 ngày 18 giờ 7 giờ 38 phút Tập làm văn : Tập viết đoạn đối thoại I/ Mục tiêu: Dựa theo truyện TháI sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phự hợp.(BT2) -Thể hiện sự tự tin, kn hợp tỏc II.Đồ dùng. -Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch. -Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: A-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. B-Hướng dẫn HS luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc bài 1. -Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ. *Bài tập 2: -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. -GV nhắc HS: +SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch. +Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. -Một HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại. -HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4. -GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. -Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất. *Bài tập 3: -Một HS đọc yêu cầu của BT3. -GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý -HS đọc. -HS nối tiếp đọc yêu cầu. HS nghe. Cả lớp đọc thầm. -HS viết theo nhóm 4. -HS thi trình bày lời đối thoại. -HS thực hiện như hướng dẫn của GV. LUYỆN tiếng việt LUYỆN TẬP VỀ LIấN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.Mục tiờu : - Củng cố cho HS những kiến thức về liờn kết cõu trong bài bằng cỏch lặp từ ngữ. - Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II.Chuẩn bị : Nội dung ụn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ễn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập1: Gạch chõn từ được lặp lại để liờn kết cõu trong đoạn văn sau: Bộ thớch làm kĩ sư giống bố và thớch làm cụ giỏo như mẹ. Lại cú lỳc bộ thớch làm bỏc sĩ để chữa bệnh cho ụng ngoại, làm phúng viờn cho bỏo nhi đồng. Mặc dự thớch làm đủ nghề như thế nhưng mà bộ rất lười học. Bộ chỉ thớch được như bố, như mẹ mà khụng phải học. Bài tập2: a/ Trong hai cõu văn in đậm dưới đõy, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đó dựng ở cõu liền trước. Từ trờn trời nhỡn xuống thấy rừ một vựng đồng bằng ở miền nỳi. Đồng bằng ở giữa, nỳi bao quanh. Giữa đồng bằng xanh ngắt lỳa xuõn, con sụng Nậm Rốm trắng sỏng cú khỳc ngoằn ngoốo, cú khỳc trườn dài. b/ Việc lặp lại từ ngữ như vậy cú tỏc dụng gỡ? Bài tập 3: Tỡm những từ ngữ được lặp lại để liờn kết cõu trong đoạn văn sau : Theo bỏo cỏo của phũng cảnh sỏt giao thụng thành phố, trung bỡnh một đờm cú 1 vụ tai nạn giao thụng xảy ra do vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kộm an toàn. Ngoài ra, việc lấn chiếm lũng đường, vỉa hố, mở hàng quỏn, đổ vật liệu xõy dựng cũng ảnh hưởng rất lớn tới trật tự và an toàn giao thụng. 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Bài làm: Bộ thớch làm kĩ sư giống bố và thớch làm cụ giỏo như mẹ. Lại cú lỳc bộ thớch làm bỏc sĩ để chữa bệnh cho ụng ngoại, làm phúng viờn cho bỏo nhi đồng. Mặc dự thớch làm đủ nghề như thế nhưng mà bộ rất lười học. Bộ chỉ thớch được như bố, như mẹ mà khụng phải học. a/ Cỏc từ ngữ được lặp lại : đồng bằng. b/ Tỏc dụng của việc lặp lại từ ngữ : Giỳp cho người đọc nhận ra sự liờn kết chặt chẽ về nội dung giữa cỏc cõu. Nếu khụng cú sự liờn kết thỡ cỏc cõu văn trở lờn rời rạc, khụng tạo thành được đoạn văn, bài văn. Cỏc từ ngữ được lặp lại : giao thụng. - HS chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt: SƠ KẾT tuần 25 1. Đánh giá hoạt động tuần qua. a.Ưu điểm: HS đi học đầy đủ đúng giờ, học bài và làm bài tương đối tốt. Công tác vệ sinh trường lớp sạch sẽ, kịp thời. Học sinh tham thi MNNK cấp huyện b.Tồn tại: Nhiều học sinh cũn nghỉ học 2/ Kế hoạch tuần 26. Thực hiện chương trình tuần 26 theo qui định Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8-3 Tiếp tục thực hiện các nề nếp của trường, lớp đề ra. Luyện tập giải toán để dự thi cấp huyện Tiếp tục hoàn thành các khoản đóng nạp. Bỡnh xột cỏc bạn xuất sắc trong tuần Chiều thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2012 Chính tả (nghe - viết) ai là thuỷ tổ loài người I/ Mục tiêu: -Nghe viết đỳng bài chớnh tả. -Tỡm được cỏc tờn riờng trong truyện dõn chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tờn riờng BT2) II/ Đồ dùng daỵ học: -Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III/ Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ. HS viết lời giải câu đố (BT 3 tiết chính tả trước) B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn HS nghe – viết: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV Đọc bài viết. + Bài chính tả nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết vở nháp: truyền thuyết, Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -Mời 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải. +GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa) -Cho cả lớp làm bài cá nhân. -Mời HS phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai - HS theo dõi SGK. -Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích KH về vấn đề này. - HS viết vở nháp. - HS viết bài. - HS soát bài. -Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. -Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. Kể chuyện: Vì muôn dân I/ Mục tiêu. -Dựa vào lời kể của giỏo viờn và tranh minh hoạ , kể được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện Vỡ muụn dõn. -Biết trao đổi để làm rừ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cỏch cư xử vỡ đạo nghĩa II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ: B- Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 2-GV kể chuyện: -GV kể lần 1 và viết lên bảng những từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, sát Thát, giải nghĩa cho HS hiểu. GV dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ GT 3 nhân vật trong truyện. -GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ. 3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) KC theo nhóm: -Cho HS kể chuyện trong nhóm 3 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại ) -HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp: -Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS nêu nội dung chính của từng tranh: -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. -Các HS khác NX bổ sung. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiờu. - Củng cố cho học sinh về văn tả đồ vật. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II.Chuẩn bị : Nội dung ụn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ễn định: 2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Hoạt động 1: Phõn tớch đề Đề bài: Hóy tả một đồ vật gắn bú với em. - GV cho HS chộp đề. - Cho HS xỏc định xem tả đồ vật gỡ? - Cho HS nờu đồ vật định tả. - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. a) Mở bài: - Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Cú nú tờ bao giờ? Lớ do cú nú?) b) Thõn bài: - Tả bao quỏt. - Tả chi tiết. - Tỏc dụng, sự gắn bú của em với đồ vật đú. c) Kết bài: - Nờu cảm nghĩ của em. Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS làm bài. - GV giỳp đỡ HS chậm. - Cho HS trỡnh bày bài, HS khỏc nhận xột và bổ xung. - GV đỏnh giỏ, cho điểm. 4 Củng cố, dặn dũ. - Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài - HS chộp đề và đọc đề bài. - HS xỏc định xem tả đồ vật gỡ. - HS nờu đồ vật định tả. - HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. - HS làm bài. - HS trỡnh bày bài, HS khỏc nhận xột và bổ xung. HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: