NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm cả bài ; giọng nhẹ nhàng, trang trọng .
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
- GD HS giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo .
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh + SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
Ngày soạn : / / 2010 Tuần 26 Ngày dạy : / / 2010 Tiết 51 NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm cả bài ; giọng nhẹ nhàng, trang trọng . - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. - GD HS giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo . II. Đồ dùng dạy học : + GV: Tranh + SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 1 12 10 8 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cửa sông - Gọi HS đọc thuộc bài + TLCH : + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay ? + Theo em, khổ thơ cuối nói lên điều gì ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ HD HS LĐ và tìm hiểu bài * Luyện đọc. MT: HS biết đọc đúng, cả bài ; giọng nhẹ nhàng, trang trọng ; hiểu nghĩa từ khó - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn -Đoạn 1: “Từ đầu rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm :tề tựu, ngay ngắn , thôn Đoài, sáng sủa - Từ ngữ : Cụ giáo Chu ; Môn sinh ; áo dài thâm ; Sập ;Vái ; Tạ ; Cụ đồ ; Vỡ lòng . - Cho HS đọc trong nhóm,theo dõi - Đọc diễn cảm toàn bài . * Tìm hiểu bài. MT: HS hiểu và trả lời được các câu hỏi SGK, hiểu ý nghĩa của bài. - Y/C HS đọc to đoạn 1 + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? KL: Các môn sinh tới thăm cụ giáo Chu để mừng thọ thầy - Y/C HS đọc thầm đoạn 2 + Tình cảm thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi học vỡ lòng như thế nào? + Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ ? - Y/C HS đọc lướt toàn bài Cho HS thảo luận nhóm 2 + Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? + Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ , ca dao, nào có nội dung tương tự ? KL: Cụ giáo Chu đã dạy cho các môn sinh bài học về nghĩa thầy trò * Đọc diễn cảm. MT : HS biết đọc diễn cảm cả bài ,đọc theo phân vai,đọc đúng lời nhân vật - Gọi HS đọc cả bài . - HD HS đọc đoạn : Từ sáng sớm dạ ran . Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.// + Đọc mẫu + Theo dõi + Gọi HS thi đọc diễn cảm + Nhận xét, tuyên dương . 4/ Củng cố, dặn dò : Bài văn nói lên điều gì ? Về đọc bài + Chuẩn bị bài : “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. Nhận xét tiết học Hát - 1 HS - 1 HS - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm ,chia đoạn - HS tiếp nối đọc bài . Sửa lỗi phát âm - Tiếp nối đọc 3 đoạn . Nêu chú giải SGK - Tiếp nối đọc nhóm 2 - Theo dõi - HS đọc đoạn 1 . - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành. - Chi tiết “Từ sáng sớm và cùng theo sau thầy”. - HS đọc thầm đoạn 2 - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng . - Chi tiết: “Mời học trò đến tạ ơn thầy”. - HS đọc lướt toàn bài Thảo luận nhóm 2. trình bày Uống nước nhớ nguồn. Tôn sư trọng đạo Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Kính thầy yêu bạn - Không thầy đố mày làm nên; cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, làm sao cho bõ những ngày ước ao,. - HS đọc toàn bài - Theo dõi - Lắng nghe - HS đọc - HS thi đọc diễn cảm * Ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. ------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : / / 2010 Tuần 26 Ngày dạy : / / 2010 Tiết 126 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn . - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II.Đồ dùng dạy học : + GV: SGK, phấn màu, BP + HS: SGK, BC , Nháp III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 1 12 10 8 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập - Nêu cách cộng ( trừ ) số đo thời gian ? Cho ví dụ ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. MT: HS biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số * Ví dụ 1 ( SGK ) - Gọi HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS nêu phép tính ? - Y/C HS làm BC + BL - Y/C HS nêu cách đặt tính và tính . KL: Vậy : 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút * Ví dụ 2 ( SGK ) - Gọi HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS nêu phép tính . - Y/C HS làm BC + BL KL: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút - Khi nhân số đo thời gian với 1 số, ta làm NTN? c/ Thực hành * Bài 1/ 135 MT: HS đặt và tính đúng kết quả các bài toán . Củng cố nhân số đo thời gian với 1 số - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/C HS làm Vở - Cho 4 HS sửa ở bảng lớp - Nhận xét, sửa sai . * Bài 2/ 135 MT: HS biết áp dụng kiến thức vào thực tế để giải toán - Cho HS đọc đề bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm vở + BP - Chấm 8 bài, nhận xét . Sửa bài Bài giải Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là : 1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây 3 phút 75 giây = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây 4/ Củng cố, dặn dò : Nêu cách nhân số đo thời gian ? Cho ví dụ ? Về học bài + Chuẩn bị bài : Chia số đo thời gian. Nhận xét tiết học. Hát - 2 HS - 1 HS đọc TB làm 1 sản phẩm : 1 giờ 10 phút 3 sản phẩm : . thời gian ? 1 giờ 10 phút x 3 = ? - Làm BC + BL 1 giờ 10 phút x 3 3 giờ 30 phút 1 HS đọc Mỗi buổi sáng học : 3 giờ 15 phút 1 tuần học : 5 buổi . 1 tuần học : thời gian ? 3 giờ 15 phút x 5 = ? Làm BC + BL 3giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút - Nêu cá nhân - Nêu y/c bài 1 - Làm vở a/ 3 giờ 12 phút x 3 = 9 giờ 36 phút 4 giờ 23 phút x 4 = 16 giờ 92 phút = 17 giờ 32 phút 12 phút 25 giây x 5 = 60 phút 125 giây = 62 phút 5 giây b/ 4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ = 24 giờ 36 phút 3,4 phút x 4 = 13,6 phút = 13 phút 36 giây 9,5 giây x 3 = 28 ,5 giây - 4 HS sửa ở bảng lớp Nêu cách thực hiện - Đọc bài 2 Mỗi vòng : 1 phút 25 giây 3 vòng : thời gian ? - Làm vở + BP Sửa bài - 2 HS -------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : / / 2010 Tuần 26 Ngày dạy : / / 2010 Tiết 26 CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”. I. Mục tiêu: - Học sinh biết: Từ ngày 18 đến ngày 30/ 12/ 1972 đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội . - Quân dân ta chiến đấu anh dũng, làm nên một Điện Biên Phủ trên không . - Giaó dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh . II.Đồ dùng dạy học : + GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử. + HS: SGK . III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 4 1 10 14 6 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa. - Thuật lại cuộc tiến công vào sứ quán Mĩ của quân giải phóng miền Nam năm 1968 ? - Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động: 1/ Ââm mưu của đế quốc Mĩ dùng B 52 Bắn phá Hà Nội . MT: HS biết từ ngày 18 đến ngày 30/ 12/ 1972 đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội . - Y/C HS đọc thông tin SGK + Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc tổng tiến công nổi dậy năm 1968 ? - Đính tranh máy bay B.52 + Nêu những điều em biết về máy bay B52 ? + Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52? KL: Từ ngày 18 đến ngày 30/ 12/ 1972 đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội . 2/ Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến MT: HS biết quân dân ta chiến đấu anh dũng, làm nên một Điện Biên Phủ trên không . - Cho HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4. - Nêu yêu cầu thảo luận + Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân dân Hà Nội bắt đầu, kết thúc ngày nào ? + Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ NTN ? + Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/72 trên bầu trời Hà Nội ? + Kết quả cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ ở Hà Nội NTN ? -Cho các nhóm trình bày và nhận xét ,bổ sung - Y/C HS QS hình 2 SGK - Tại sao ngày 30/12/72, tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom thành phố ? KL: Trong 12 ngày đêm quân dân Hà Nội chiến đấu anh dũng, làm nên một Điện Biên Phủ trên không buộc Mĩ phải bàn đàm phán tại Hội nghị Pa – ri về việc chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở Việt Nam 3/ Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng. + Em hiểu ý nghĩa của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ NTN ? - NX .Gọi HS đọc Ghi nhớ 4/ Củng cố, dặn dò : Tại sao Mĩ ném bom Hà Nội? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972 ? Về học b ... dùng nhiều từ ngữ để thay thế ? * Bài 2: MT: Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu - Y/C HS làm nháp + BP - Nhận xét, sửa sai * Bài 3: MT: HS biết viết đoạn văn có dùng từ thay thế - HD HS viết đoạn văn có dùng từ thay thế - Y/C HS làm vở + BP + Viết 1 đoạn văn ngắn kể về 1 tấm gương hiếu học - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét, ghi điểm . 4/ Củng cố- dặn dò - Nêu tác dụng của việc dùng từ thay thế ? Cho ví dụ ? - Về học bài + Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Truyền thống . - Nhận xét tiết học . - 2 HS - Nêu y/c + ND bài 1 : CN - Thảo luận nhóm 2 Đánh số thứ tự các câu văn . Đọc lại đoạn văn a/ Các từ ngữ chỉ “ phù Đổng Thiên Vương” - Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, tráng sĩ ấy,người trai làng Phù Đổng . b/ Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà đảm bảo sự liên kết - Nêu y/c + ND bài 2 : CN - Làm nháp + BP - Từ thay thế như: -Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn -Nàng bắn cung rất giỏi -Nàng đã bắn hạ một con -Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên. -Tấm gương dũng cảm của bà sáng. - Nêu y/c bài 3 : CN - Theo dõi - Làm vở + BP - 7 HS - 2 HS -------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : / / 2010 Tuần 26 Ngày dạy : / / 2010 Tiết 130 VẬN TỐC. I. Mục tiêu: - Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. Đồ dùng dạy học : + GV: SGK + BP III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 1 14 5 5 6 4 1. Khởi động : 2. Bài cũ: Luyện tập chung. - Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian ? 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài: b/ Giới thiệu khái niệm vận tốc. MT: HS bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc; tính vận tốc của một chuyển động đều. - Cho HS nêu Bài toán 1 ô tô đi 1 giờ được 50 km, 1 xe máy đi mỗi giờ được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng 1 lúc từ A thì xe nào đến B trước ? Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ? + Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy . - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS nêu miệng và giải thích KL: Xe ô tô chạy nhanh hơn xe máy mỗi giờ 10km Bài toán 1 - Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Cho HS giải vở nháp Nhận xét, sửa sai . Nêu nhận xét ( SGK ) Vận tốc của ô tô là : 170 : 4 = 42,5 (km/giờ ) - Nêu cách tính vận tốc ? - Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t . YC HS nêu công thức - Gọi HS nhắc lại qui tắc, công thức . * Bài toán 2 ( SGK ) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm nháp + BP - Nhận xét, sửa sai . - Nêu lại cách tính vận tốc ? c/ Thực hành MT : HS biết áp dụng công thức tính vận tốc vào giải toán chuyển động đều. * Bài 1/ 139 : - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm BC + BL - Nhận xét, sửa sai . * Bài 2/ 139 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm nháp + BP - Nhận xét, tuyên dương . * Bài 3/ 139 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm vở + BP - Chấm 8 bài, nhận xét . 4/ Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tính và viết công thức tính vận tốc ? - Về học bài + Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét tiết học. - Hát. - 2 HS - Nêu : CN - HS phát biểu - Ô tô - 1 giờ : 50 km Xe máy - 1 giờ : 40 km - xe nào đến trước ? - Nêu miệng.giải thích - HS đọc đề ? km 170 km - HS giải vở nháp .Trình bày bảng phụ Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số : 42,5 km - Nêu cách tính: Qui tắc: muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian Công thức: v = s : t v là vận tốc, s là quãng đường, t là thời gian. - HS đọc - Đọc đề s = 60 m , t = 10 giây v = . m/ giây ? - Làm nháp + BP Vận tốc của người đó là : 60 : 10 = 6 ( m/giây ) Đáp số : 6 m/ giây - Đọc bài 1 : CN t : 3 giờ , s : 105 km v : km/giờ ? - Làm BC + BL Giải Vận tốc của xe máy là : 105 : 3 = 35 ( km/giờ) Đáp số : 35 km/ giờ - Đọc bài 2 : CN s : 1800 km t : 2,5 giờ . v : km/giờ ? - Làm nháp + BP Giải Vận tốc của máy bay là : 1800 : 2,5 = 720 ( km/giờ) Đáp số : 720km/ giờ - Đọc bài 3 : CN s : 400 m , t : 1 phút 20 giây v : m/giây ? - Làm vở + BP Giải Đổi 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số : 5 m/ giây - 2 HS Ngày soạn : / / 2010 Tuần 26 Ngày dạy : / / 2010 Tiết 52 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: -Học sinh rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày . - Nhận thức được ưu – khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cô ) chỉ rõ .Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu ; biết viết lại một đoạn cho hay hơn . - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học : + GV: SGK + BP + HS :SGK + Nháp III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 1 10 20 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tập viết đoạn đối thoại - Gọi HS đọc màn kịch Giư nghiêm phép nước đã viết lại . 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/ Nhận xét về kết quả bài viết của học sinh MT : HS biết được ưu – khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cô ) chỉ rõ -Treo bảng phụ đã viết sẵn đềø bài. * Những ưu điểm chính: - Xác định đúng đề bài, bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần, câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo: Hoàng Dung, Trúc Linh, Tu, My. * Những thiếu sót hạn chế. - Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. - Thông báo số điểm cụ thể. c/ Hướng dẫn học sinh sửa bài. MT: HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày; tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu ; biết viết lại một đoạn cho hay hơn . - Trả bài cho HS * Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung . - Cho HS chữa lỗi -Nhận xét, chữa lại cho đúng . * HD HS chữa lỗi trong bài - Theo dõi, kiểm tra . * HD HS học tập những đoạn văn, bài văn hay . - Đọc đoạn văn, bài văn hay * HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn . - Gọi 1 số HS đọc đoạn viết lại - Chấm điểm, nhận xét . 4/Củng cố, dặn dò : Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật ? Về viết lại bài văn + Chuẩn bị bài : ôn tập về tả cây cối . Nhận xét tiết học. Hát - 2 HS - 1 HS đọc 5 đề bài - Theo dõi - Nhận bài, xem lại các lỗi . - 1 số HS lên bảng chữa lỗi, HS còn lại chữa vào nháp . - Nhận xét . - Đọc bài làm và sửa lỗi . Đổi bài cho bạn rà soát sửa lỗi . - Theo dõi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn - Đọc lại bài, chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn - Tiếp nối đọc đoạn văn viết lại . - 2 HS Ngày soạn : / / 2010 Tuần 26 Ngày dạy : / / 2010 Tiết 52 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: - Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính. - Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4 1 12 17 3 1 1. Bài cũ: Ôn tập. Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới:“Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được. MT:HS phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính. - Nêu yêu cầu Số TT Tên cây Hoa chỉ có nhị và nhụy Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhụy (hoa cái) 1 Phượng x 2 Anh đào x 3 Mướp x 4 Sen x - Đính tranh Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.NX Giáo viên kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ. v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính. MT: HS biết vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. - YC HS thảo luận nhóm 2 và nêu các bộ phận của hoa Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích. Theo dõi.NX.Tuyên dương KL:Hoa gồm cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ.Nhị có túi phấn và chỉ nhị. Nhụy có đầu nhụy,vòi nhụy,bầu nhụy và noãn 4.Củng cố - Kể tên hoa có nhị và nhụy trên cùng 1 hoa? 5.Tổng kết – dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa. Nhận xét tiết học . - Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời.NX Hoạt động nhóm. - Nghe,nhận yêu cầu Nhóm trưởng điều khiển các bạn. Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái). Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng Quan sát - Trình bày .NX - HS thảo luận nhóm 2 Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó Vẽ trong nhómtrên giấy a4 Trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS kể Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Tài liệu đính kèm: