Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần học 30 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần học 30 (chuẩn kiến thức)

Tiết 2 : Tập đọc

TÌNH QUÊ HƯƠNG

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc.

- Nêu được ý nghĩa cơ bản của bài : Tình cảm gắn bó của tác giả đối với quê hương.

II. Đồ dùng học tập:

- Sách giáo khoa, bảng phụ ghi đoạn 1.

III. Hoạt động dạy và học:

 A. Kiểm tra bài cũ: ( 3' )

 - HS đọc bài Con gái, TLCH.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1' )

 - Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 33'

*HĐ1: Luyện đọc đúng ( 11' )

- Gọi 1 HS khá - giỏi đọc bài

- GV chia 3 đoạn

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

- GV đọc mẫu cả bài

*HĐ2: Tìm hiểu bài: ( 11' )

đoạn 1, 2

Câu 1: Tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện như thế nào?

Câu 2 : Tác giả đã nhớ đến những kỷ niệm gì của tuổi thơ đối với quê hương?

- Tại sao tác giả lại nhớ đến những kỷ niệm đó ?

*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm ( 12' )

-Hướng dẫn học luyện đọc diễn cảm đoạn 1

- Thi đọc đoạn 1

- Gọi HS đọc bài

- Em hãy nêu ý chính của bài?

* 1 HSG đọc cả bài

- Cả lớp đọc thầm theo

- Học sinh xác định từng đoạn

+ Đoạn 1 : Dòng đầu

+ Đoạn 2 : 4 dòng kế tiếp

+ Đoạn 3 : Còn lại

- Học sinh luyện đọc từng đoạn.

Luyện đọc từ khó: quyến rũ, nước lên, đánh giậm, bánh rợm

Giải nghĩa từ khó: quyến rũ, chợ phiên, con da, bánh rợm

* 2 HS Khá đọc lại cả bài

- Cả lớp đọc thầm theo

- HS nghe

- HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong bài

+ Sự so sánh làng quê mình với những phong cảnh khác.

+ So sánh tình cảm của nhân dân với người dân quê hương

 Sức quyến rũ, không bằng quê hương (Tình yêu mãnh liệt của tác giả với quê hương)

- HS nêu liệt kê (SGK)

- Kỷ niệm của tuổi ấu thơ dung dị mà đẹp, khó quên.

- Từ ý từng đoạn HSG nêu cách đọc

- Luyện đọc đoạn 1

- Luyện đọc theo nhóm

* 2 HSG đọc diễn cảm cả bài

- Lớp NX sửa sai

* HSKG nêu nội dung bài

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần học 30 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 30
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Sáng Tiết 1 : Chào cờ
SINH HOạT TậP THể
Tiết 2 : Tập đọc
Tình quê hương
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc.
- Nêu được ý nghĩa cơ bản của bài : Tình cảm gắn bó của tác giả đối với quê hương.
II. Đồ dùng học tập:
- Sách giáo khoa, bảng phụ ghi đoạn 1.
III. Hoạt động dạy và học:
 A. Kiểm tra bài cũ: ( 3' )
 - HS đọc bài Con gái, TLCH.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1' )
 - Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 33'
*HĐ1: Luyện đọc đúng ( 11' )
- Gọi 1 HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 3 đoạn 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- GV đọc mẫu cả bài
*HĐ2: Tìm hiểu bài: ( 11' )
đoạn 1, 2
Câu 1: Tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện như thế nào?
Câu 2 : Tác giả đã nhớ đến những kỷ niệm gì của tuổi thơ đối với quê hương?
- Tại sao tác giả lại nhớ đến những kỷ niệm đó ?
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm ( 12' )
-Hướng dẫn học luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- Thi đọc đoạn 1
- Gọi HS đọc bài 
- Em hãy nêu ý chính của bài?
* 1 HSG đọc cả bài
- Cả lớp đọc thầm theo
- Học sinh xác định từng đoạn
+ Đoạn 1 : Dòng đầu
+ Đoạn 2 : 4 dòng kế tiếp 
+ Đoạn 3 : Còn lại
- Học sinh luyện đọc từng đoạn.
Luyện đọc từ khó: quyến rũ, nước lên, đánh giậm, bánh rợm 
Giải nghĩa từ khó: quyến rũ, chợ phiên, con da, bánh rợm
* 2 HS Khá đọc lại cả bài
- Cả lớp đọc thầm theo
- HS nghe
- HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong bài
+ Sự so sánh làng quê mình với những phong cảnh khác.
+ So sánh tình cảm của nhân dân với người dân quê hương
 Sức quyến rũ,  không bằng quê hương (Tình yêu mãnh liệt của tác giả với quê hương)
- HS nêu liệt kê (SGK)
- Kỷ niệm của tuổi ấu thơ dung dị mà đẹp, khó quên.
- Từ ý từng đoạn HSG nêu cách đọc
- Luyện đọc đoạn 1
- Luyện đọc theo nhóm
* 2 HSG đọc diễn cảm cả bài
- Lớp NX sửa sai
* HSKG nêu nội dung bài
3. Củng cố, dặn dò: ( 2')
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp nhớ câu chuyện, về nhà kể lại cho người thân nghe.
Tiết 3 : Toán
Ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân.
 - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích.
 - Giáo dục ý thức cẩn thận khi vận dụng.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3')
 * HS : Nêu bảng đơn vị đo diện tích
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Hướng dẫn luyện tập: ( 33 - 34' )
Bài 1
- Khi chữa bài GV có thể kẻ sẵn bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó
Bài 2
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Chú ý củng cố về mối quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bài 3
- Cho HS tự làm bài.
- Chấm bài , nhận xét chung
* Củng cố cách làm
- HS tự làm bài.
* HS TB chữa bài
- HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (nh m2; km2; ha và quan hệ giữa ha; km2; với m2.....)
* HS TB chữa bài (cột 1), HSK chữa cột 2.
1m2 = 100dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2
1ha = 10000m2
1km2 = 100ha = 1000000m2
1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
1m2 = 0,000001km2
1ha = 0,01 km2
- HS làm bài vào vở
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài của bạn.
65 000 m2 = 6,5ha
6 km2 = 600 ha
3. Củng cố, dặn dò: ( 2' )
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh.
Tiết 4 : Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
* HS K - G có thái độ đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Tài liệu và phương tiện.
- GV: Thông tin tham khảo về tài nguyên thiên nhiên.
- HS: Hình trong SGK. 
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- HS báo cáo kết quả thực hành. 
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thông tin trong SGK. 
- Nội dung câu hỏi thảo luận: 
+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên.
+ Câu hỏi 1, SGK, trang 44. 
+ Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã hợp lí chưa? Vì sao?
+ Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Nhận xét và hỏi thêm HS giỏi, khá: Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không?
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
- Nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 44.
- Hoạt động nhóm 4: Quan sát tranh ảnh trong SGK, trang 43, đọc thông tin trong SGK cho nhau nghe và tìm thông tin trả lời cho câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 44
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK. 
- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm đôi theo nội dung bảng thông tin sau: 
Các từ ngữ chỉ tên tài nguyên
Lợi ích của tài nguyên thiên nhiên
Biện pháp bảo vệ
Đất trồng
Rừng
Đất ven biển
Cát
Mỏ than
Mỏ dầu
Gió
ánh sáng mặt trời
Hồ nước tự nhiên
Thác nước
Túi nước ngầm
- Tổ chức cho HS báo cáo
* Nhận xét và kết thúc hoạt động 2: Tài nguyên thiên nhiên rất có nhiều lợi ích cho cuộc sống của con người nên chúng ta phải bảo vệ. Biện pháp bảo vệ tốt nhất là sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tránh lãng phí và chống ô nhiễm.
- Làm việc nhóm đôi: Thảo luận và hoàn thành thông tin vào bảng theo nội dung kiến thức bài 1, SGK, trang 45.
- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, lớp nhận xét. 
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ của em. 
- Hướng dẫn HS thảo luận căp đôi theo các ý kiến của bài tập số 3, SGK, trang 45.
- GV cùng HS trao đổi ý kiến để đi đến thống nhất kết quả.
* Kết thúc hoạt động 3: Tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng không phải là vô tận. Nếu chúng ta không sử dụng tiết kiệm và hợp lí nó sẽ cạn kiệt và ảnh hưởng đến cuộc sống tương lai của con người.
- Thảo luận nhóm đôi: Trao đổi và thống nhất ý kiến của bài tập số 3, SGK, trang 45 để bày tỏ ý kiến: tán thành, không tán thành, phân vân.
4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu có nội dung sau:
Tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em sống
Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng
Biện pháp bảo vệ đạng đực thực hiện.
..........................
...........................
............................
- HS lắng nghe và ghi chép lại các yêu cầu của GV.
- Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm.
Chiều Tiết 1: Chính tả
Cô gái của tương lai
I- Mục tiêu:
1. Nghe- viết đúng chính tả bài: Cô gái của tương lai.Viết đúng các từ ngữ dễ viết sai là tên riêng nước ngoài.
2. Tiếp tục luyện viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết 1 số các huân chương của nước ta.( bài tập 2+3 ) 
3. Rèn viết sạch đẹp, rõ ràng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ (Bài tập 3). Tranh.
III- Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
- GV nhận xét bài viết ở vở cuả HS.
- Cho HS viết lại một số từ sai:Anh hùng Lao động,.
- HS lắng nghe.
- HS viết nháp, 1 HS lên bảng.
B. Bài mới: 35’
1- Giới thiệu bài 1’
2- Hướng dẫn HS nghe- viết: 27’
- GV đọc đoạn viết 1 lượt thong thả, rõ ràng.
- Hỏi: Cô gái của tương lai nói gì ?
- GV có thể lưu ý một số từ: in- tơ- nét, Nghị viện Thanh niên, ốt- xtrây- li- a.
- Nhận xét.
* Viết bài:
* GV đọc cho HS viết bài.
(GV đọc 3 lần: Lần 1: HS nghe; Lần 2: HS viết; Lần 3: HS soát)
- Đọc soát lỗi.
- GV nhận xét.
- GV thu từ 3 đến 5 vở để chấm. 
* Chấm chữa bài:
- GV nhận xét các bài đã chấm.
- Chữa lỗi (Nếu có).
3- Bài tập: 7’
+ Bài 2.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài
- Gọi học sinh chữa bài.
- Giáo viên chốt lại kiến thức.
+ Bài 3:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh chữa bài.
- Cho học sinh quan sát các huân chương.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại những tên huân chương phù hợp cần điền.
- HS theo dõi trong SGK.
- 1 học sinh trả lời.
- Giới thiệu bạn Lan Anh là một bạn gái giỏi giang ,thông minh ..
- HS đọc thầm bài tự tìm từ khó viết để luyện viết.
- 2 HS lên bảng viết.
- HS viết bài.
+ HS tự soát.
+ Đổi vở soát.
- HS chữa lỗi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài ra nháp.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài.
- 1 học sinh chữa bài trên bảng phụ.
- HSKG nhắc lại các quy tắc viết hoa vừa học.
3. Củng cố- Dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Tà áo dài Việt Nam.
Tiết 2 : Toán*
Luyện tập về đo đại lượng
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đo diện tích và đo thể tích.
- Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập có liên quan.
- GD HS ý thức tự giác học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi hệ thống bài tập.
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2 . Nội dung luyện tập: ( 33 - 34' )
GV treo bảng phụ ghi hệ thống bài tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
2m25dm2 = ...dm2 65 cm2 = ...dm2
48 dm2 = ...m2 4cm28mm2 = ...cm2
12 = . 312= .
1235=  
1008 = 
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng bằng đề – xi – mét vuông.
7dam2, 18ha, 2,7m2, 0,77m2
Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 60m và chiều rộng bằng 1/2 chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng đó ?
Bài 4: Một hình lập phương có thể tích là 125 dm3. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó ?
3. Củng cố , dặn dò : (2 phút)
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn dò học sinh.
- Học sinh tự làm bài ra vở nháp.
- Chữa bài và nêu cách làm.
- Học sinh làm bài 
* HS TB chữa bài
- Nêu cách làm
- HS làm bài vào vở
- Đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn.
* HSKG nêu hướng làm bài.
- HS tự làm và chữa bài .
- Học sinh nghe.
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu:
 - HS biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ(BT1,BT2). 
 - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ ( BT3). 
 - Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ. 
II. Đồ dùng học tập:
 - Từ điển HS
 - Bảng phụ viết những phẩm chất quan trọng của nam, nữ giới.
III. Hoạt động dạy và học:
 A. Kiểm tra bài cũ: ( 3' )
 * HS : Kiểm tra bài 2, 3 tiết trước
 B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : ( 1' )
 GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học 
2. Hướng dẫn HS luyện tập ( 33 - 34')
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
(Có nhiều  ... h vuông
Bài 3: 
Tính thể tích một hình lập phương có cạnh 15,35 m.
- Cho HS tự làm BT 
* Củng cố kiến thức về tính thể tích của một hình
Bài 3 : Hãy tính diện tích toàn phần của một hình hộp chữ nhật có chiều dài 12 m, chiều rộng 8 m, chiều cao 11,5m. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó
- Chấm một số bài, nhận xét.
* Củng cố kiến thức về tính diện tích toàn phần, thể tích của HHCN
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS nêu, nhận xét sửa sai.
- Nêu công thức tính diện tích
- HS làm nháp
- HS K - G tự làm cả bài
- HS TB, yếu làm phần a
- HS trung bình lên bảng.
- Lớp làm vào vở
- 1 HS lên bảng. 
- Lớp nhận xét
- HS làm vào nháp. 
- Hai em lên bảng làm.( 1HS TB, 1HS khá )
- HS K - G tự hoàn thành
- GV HD HS TB, yếu
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Dặn dò giờ sau.
Tiết 3 : Tiếng Việt*
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu.
- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam . Biết được các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục nhữ đó.
- Có thái độ giữ gìn những phẩm chất tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Từ điển, bảng phụ ghi hệ thống bài tập.
III. Hoạt động của thày và trò.
1. Nội dung
GV treo bảng phụ ghi hệ thống bài tập
Bài 1:Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau điền vào chỗ chấm: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
- Chị Võ Thị Sáu hiên ngang, . Trước kẻ thù hung bạo.
- Gương mặt bà toát ra vẻ , hiền lành.
- Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng và nhà nước ta đã tuyên dương các nữ  như Nguyễn Thị Chiên, Tạ Thị Kiều, Kan Lịch, 
- Chị Nguyễn Thị út vừa đánh giặc giỏi, vừa  công việc gia đình.
Bài 2: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A
	A	B
1. Độ lượng.	a. Nhân từ và hiền hậu.
2. Nhường nhịn	b. Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
3. Nhân hậu.	c. Chịu phần thiệt thòi về mình, để người khác được hưởng phần hơn 
	 Trong quan hệ đối xử.
Bài 3: Nêu cách hiểu của mình về nội dung các thành ngữ Hán Việt dưới đây bằng cách tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với thành ngữ ở cột A
	A	B
1. Nam thanh nữ tú	a. Tất cả mọi người gồm trai, gái, già, trẻ.
2. Nam phụ lão ấu	b. Trai tài gái đẹp tương xứng nhau.
3. Tài tử giai nhân	c. Trai gái trẻ đẹp, thanh lịch.
2. Phương pháp
 - GV ra bài tập:1’
 - HS đọc thầm yêu cầu đề bài, nêu yêu cầu, thắc mắc: 5’
 - GV giải đáp thắc mắc: 3’
 - HS làm bài cá nhân, HS khá , giỏi làm hoàn chỉnh 3 bài tập, HSTB làm bài theo khả năng. Chữa bài : 25’
- GVchốt lời giải đúng; củng cố mở rộng vốn từ về chủ đề nam và nữ..
3. Củng cố, dặn dò : 2’
 - Nhận xét giờ học. Dặn dò ghi nhớ kiến thức.
 - Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
Sáng NGHỉ
(G/v chuyên soạn giảng)
Chiều Tiết 1 : Toán
Ôn tập về đo thời gian
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,...
- Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt, sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ: ( 3')
 * HS : Nêu các đơn vị đo thời gian
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Hướng dẫn ôn tập: ( 32 - 33' )
Bài 1
- Hướng dẫn học sinh làm bài theo nhóm đôi.
- Chữa bài
* Củng cố bảng đơn vị đo thời gian
Bài 2
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Chấm bài và củng cố cách làm.
Bài 3
- GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hiện xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển
* Củng cố kĩ năng xem giờ.
Bài 4( Nếu còn TG)
- Yêu cầu trả lời và nêu cách tìm.
* Củng cố cách tìm quãng đường.
- Học sinh làm theo nhóm đôi
* HS chữa bài
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian
- Học sinh làm bài vào vở
* HS TB chữa bài (c00tj 1); HSKG chữa các cột còn lại và nêu cách làm.
2năm 6tháng = 30tháng,...
60phút = 1giờ,...
- Học sinh quan sát và đọc giờ trên đồ hồ.
- HS khác nhận xét và chữa bài.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
* HS nêu đáp án của mình
- Khoanh vào B
3. Củng cố, dặn dò: ( 2')
 - Nêu các đơn vị đo thời gian. Mối liên quan giữa chúng
 - Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh.
Tiết 2 : Tập làm văn
Tả con vật (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
 - HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng.
 - Rèn kĩ năng viết câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
 - Giáo dục tình yêu thiên nhiên
II. Đồ dùng học tập:
 - Giấy KT.Tranh vẽ hay ảnh chụp một số con vật
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Giới thiệu bài: ( 1')
 - GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
2. Hướng dẫn HS làm bài ( 5' )
- Gọi 1 HS đọc 5 đề bài SGK và gợi ý SGK.
- Em sẽ chọn đề bài nào?
- GV giải đáp thắc mắc của HS ( nếu có)
3. HS làm bài ( 30 - 32' )
* HS đọc đề bài
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS nối tiếp nhau nói tên đề bài mà các 
em chọn.
4. Củng cố, dặn dò: ( 2' )
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò học sinh
Tiết 3 : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tổ chức hội vui học tập
I. Mục tiêu
- HS cùng nhau tham gia thử tài đoán các ô chữ và tìm ra từ chìa khoá
- Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, cẩn thận.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Lên lớp:
HĐ 1: Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung câu trả lời của các từ hàng ngang, hàng dọc đã dán kín. Sau đó yêu cầu lớp cử ra một bạn giúp cô giáo lật từng ô chữ sau khi HS trả lời đúng câu hỏi gợi ý.
HĐ 2: GV nêu luật chơi và cách chơi: 
1
C
ầ
N
C
ù
2
H
ọ
A
S
ĩ
3
C
H
ă
M
C
H
ỉ
4
m
ự
c
5
h
ọ
c
h
à
n
h
6
l
ọ
m
ự
c
7
c
ủ
n
g
c
ố
- Hàng ngang số 1: Gồm 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ "C" nói về đức tính cần có đối với một người HS.
- Hàng ngang số 2: Gồm 5 chữ cái, nói về một người làm nghề vẽ,
- Hàng ngang số 3: Gồm 7 chữ cái, Người ta thường nói: Con Ong ......
- Hàng ngang số 4: Gồm 3 chữ cái, Tên một loài cá giống tên gọi của một đồ dùng học tập.
- Hàng ngang số 5: Gồm 7 chữ cái, khuyên dăn HS phải chăm chỉ ...
- Hàng ngang số 6: Gồm 5 chữ cái, là một đồ dùng học tập làm bằng thuỷ tinh, bên trong đựng chất lỏng.
- Hàng ngang số 7: Gồm 6 chữ cái, bắt đầu bằng chữ "C", sau mỗi bài học GV thường làm gì để chốt ND bài học.
Từ chìa khoá mà HS cần tìm là: chăm học
- GV cùng HS tổng kết điểm, GV tuyên dương HS phát hiện ra từ chìa khoátrước.
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
Sáng NGHỉ
(G/v chuyên + đ/v soạn giảng)
Chiều Tiết 1 : Tiếng Việt*
Luyện viết bài văn tả con vật
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Củng cố kiến thức, cách viết bài văn tả con vật.
- Viết được một bài văn tả lại một con vật.
- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đề bài
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Nội dung.
GV đưa bảng phụ ghi đề bài
Đề bài: Đó là một chú gà trống đầy quyền uy, oai phong nhất đànnhưng thật hào hiệp và tốt bụng. Chú luôn bảo vệ những chú gà con, những cô gà mái, chú chưa bao giờ cậy khỏe mà bắt nạt kẻ khác.
	Em hãy tả lại chú gà đó,
2. Phương pháp
 - GV ra bài tập:1’
 - HS đọc thầm yêu cầu đề bài, phân tích yêu cầu, nêu thắc mắc: 5’
 - GV giải đáp thắc mắc: 3’
 - HS làm bài cá nhân, HS làm hoàn chỉnh bài văn. Chữa bài : 25’
- GVchốt lời giải đúng; củng cố kiến thức, cách viết bài văn tả con vật.
* HSKG viết văn có hình ảnh , biết sử dụng những biện pháp nghệ thuật như so sánh , nhân hoá ....
3. Củng cố, dặn dò : 2’
 - Nhận xét giờ học. Dặn dò ghi nhớ kiến thức.
 - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Toán*
Ôn tập về đo thể tích, diện tích và thời gian
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, thể tích, diện tích, cách chuyển đổi số đo thời gian, thể tích, diện tích ...
- HS làm được bài tập theo yêu cầu.
- Tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III- Hoạt động chủ yếu
1. Nội dung
GV đưa bảng phụ ghi bài tập
Bài 1 
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
1m2 25cm2 = . cm2	1m2 25cm2 = . m2
1m3 25cm3 = . cm3	1m3 25cm3 = . m3	
7ha 68m2 = . ha	7800m2 = .. ha.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
3,4 giờ = ... giờ . phút.	6,2 giờ = . giờ  phút.
1,6 giờ =  giờ  phút.	4,5 giờ = . giờ  phút.
Bài 3 : Người ta đã dùng 600 viên gạch bông hình vuông có cạnh 20cm để lát vừa đủ nền nhà hình chữ nhật.
Tính diện tích nền nhà,
Tính chiều dài nền nhà biết chiều rộng nền nhà là 4 m.
2. Phương pháp
 - GV ra bài tập:1’
 - HS đọc thầm yêu cầu đề bài, nêu yêu cầu, thắc mắc: 5’
 - GV giải đáp thắc mắc: 3’
 - HS làm bài cá nhân, HS khá làm hoàn chỉnh 3 bài tập, HSTB làm theo khả năng. Chữa bài : 25’
- GVchốt lời giải đúng; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, thể tích, diện tích, cách chuyển đổi số đo thời gian, thể tích, diện tích ...
C. Củng cố, dặn dò : 2’
 - Nhận xét giờ học. Dặn dò ghi nhớ kiến thức.
 - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Sinh hoạt
Kiểm điểm nền nếp học tập, đạo đức tuần 30
I/ Mục tiêu:
- Sơ kết công tác tuần 30 , triển khai công tác tuần 31.
- Biết nhận xét , phê bình , tuyên dương trước lớp.
- Có ý thức tự giác cao.
II/ Hoạt động dạy học:
1. Văn nghệ.
2.Lớp trưởng điều hành :
- Sơ kết công tác tuần 30.
 + Các tổ trưởng báo cáo nhận xét.
 + Lớp trưởng nhận xét , đánh giá chung.
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần 31.
3. Giáo viên chủ nhiệm :
*Nhận xét chung
*Ưu điểm.........................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Nhược điểm..................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Triển khai công tác tuần 31:
+ Tích cực học tập chào mừng ngày 30/4 và 1/5
+ Thực hiện phong trào Đội
+ Tham gia hoạt động tập ê3

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30hddc lop 5.doc