Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần học số 31

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần học số 31

Toán

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu

 1.HS được ôn tập , củng cố về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân

 2. Vận dụng kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ để tính nhanh giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn

 3. Tự giác, tích cực ôn tập, luyện tập

II.Đồ dùng dạy- học

 Bảng con BT 1, Bảng nhóm BT 2

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần học số 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
(Đ/C Dũng dạy theo phân công của BGH)
_____________________
Soạn: Ngày 24/4/2010.
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 1.HS được ôn tập , củng cố về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân
 2. Vận dụng kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ để tính nhanh giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn 
 3. Tự giác, tích cực ôn tập, luyện tập
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng con BT 1, Bảng nhóm BT 2
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ: 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
b.HDHS làm bài tập
*Bài tập 1: Tính 
-Giao nhiệm vụ
-Chữa bài
-Nhận xét- xác nhận kết quả đúng
*Bài tập 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất 
-HD HS vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất 
-Chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 3:Bài toán
-Yêu cầu HS làm bài, 
-HD riêng HS yếu
-Nhận xét, đánh giá 
4.Củng cố – dặn dò
- Hệ thống lại bài.
Dặn HS về nhà xem lại bài.
-Hát 
-2 HS lên làm BT 2 
-Nghe
-HS đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở 
-Ghi kết quả từng ý ra bảng con
a. + = 
b. - + = - = =
c. - - = 
-Nhận xét kết quả phép tính của bạn
-HS đọc yêu cầu
-Làm bài nhóm 4
 -Các nhóm trình bày. VD:
a)
b.- - = - (+)
 =- = 
c.69,78 + 35,97 + 30,22
= (69,78 + 30,22) + 35,97
 = 100 + 35,97 = 135,97
- HS đọc và tóm tắt bài toán rồi làm bài vào vở , chữa bài
Bài giải
PS chỉ số phần lương chi tiêu hàng tháng là:
(số tiền lương)
a)Tỉ số phần trăm tiền lương gia đình đó để dành là:
1 - = = = 15%
b)Số tiền mỗi tháng để dành được là:
4000000 x 15 : 100 = 600000(đồng)
Đáp số: a)15%, b) 600000 đồng
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Âm nhạc
GV bộ môn dạy.
______________________
Tiết 3
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : nam và nữ
I .Mục đích- yêu cầu
 1.Mở rộng vốn từ : biết được những từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam
 2.Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục nữ đó
 3.Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết.
II. Đồ dùng dạy- học
VBT Tiếng Việt, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1(bảng phụ)
-Giao nhiệm vụ
-Chữa bài
-Chốt ý đúng
*Bài 2( Bảng nhóm)
- Giao nhiệm vụ
-Chữa bài:
+Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn
+Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.
+Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
-GV cùng lớp nhận xét, chốt ý đúng.
*Bài 3: Đặt câu với một trong các câu tục ngữ trên
-Gọi HS đặt câu
-Nhận xét, chỉnh sửa câu của HS
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-Hát
-HS tìm VD nói về 3 tác dụng của dấu phẩy 
-Nghe, 
-Đọc yêu cầu BT
-HS làm bài vào VBT, 3 HS lên nối trên bảng phụ
- Anh hùng: Có tài năng khí phách
- Bất khuất: Không chịu khuất phục
-Trung hậu: Trung thành và tốt bụng
- Đảm đang: Biết lo toan
-Đọc chữa ý b: Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, dịu dàng, có đức hi sinh
-Đọc yêu cầu BT
-Làm việc nhóm 4- mỗi dãy 1 ý - thảo luận về ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ rồi viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn:Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con, thể hiện lòng thương con, đức hi sinh..
+ Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi:Cho thấy người phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc gia đình
+ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh:Thể hiện phẩm chất anh hùng, bất khuất của người phụ nữ
-Nhận xét, góp ý
-Đọc yêu cầu BT 
-HS đặt câu.
-Nhận xét, góp ý
-Về xem lại bài, ghi nhớ các từ và câu vừa học. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu
Tiết 6
 Chính tả
Tà áo dài Việt Nam
I .Mục đích- yêu cầu
 1.Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài Tà áo dài Việt Nam
 2.Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương
 3.Có ý thức rèn luyện chữ viết đúng chính tả
II. Đồ dùng dạy- học
 Vở BT Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy – học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 
b.HD chính tả
* Nghe –viết
-Đọc bài viết (SGK tr.122, từ “áo dài phụ nữ  đến chiếc áo dài tân thời) 
 -Hỏi: Đoạn văn kể về điều gì?
-HD cách trình bày, chú ý cách viết các từ dễ sai chính tả, viết chữ số 
-Đọc chậm rãi cho HS viết bài
-Đọc soát bài
-Chấm điểm 1 số bài, nhận xét.
c.HD làm bài tập
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-HD cách làm, lưu ý HS sau khi sắp xếp tên các huân chương, danh hiệu giải thưởng, HS phải viết lại cho đúng quy tắc chính tả
-Nhận xét, chốt ý đúng
*Bài 3:
-Nêu yêu cầu
-Chữa bài
-Nhận xét- đánh giá
4.Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-Hát, báo cáo sĩ số
-1 HS lên bảng viết lại tên các huân chương ở BT 3 tiết trước
-Nghe.
-Nghe.
-Phát biểu: Đoạn văn nói về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam
-Nghe, HS luyện viết bảng con: sống lưng, cổ truyền, trẻ trung, thế kỉ XX
-HS nghe - viết bài vào vở chính tả
-Đổi vở soát bài cho nhau 
-Đọc yêu cầu của bài
-Nhắc lại cách viết hoa các tên riêng, danh hiệu, giải thưởng
-HS làm vào VBT
a. Giải nhất: Huy chương Vàng.
 Giải nhì: Huy chương Bạc
 Giải ba: Huy chương Đồng.
b. Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú.
c. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
-Nhận xét, bổ sung
-HS đọc yêu cầu
-1HS đọc đoạn văn
a. Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáoƯu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục.
b. Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên riêng 
-Chuẩn bị bài sau- chính tả nghe - viết
Tiết 5
Tập làm văn
ôn tập về văn tả cảnh
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
2- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn nghệ thuật quan sát và chọc lọc chi tiết, thái độ của người tả.
3 HS tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1:
-Giao nhiệm vụ
-Chữa bài
-Lớp – GV nhận xét, chốt ý đúng
-HD thực hiện yêu cầu 2: Dựa vào bảng liệt kê, mỗi HS chọn và viết lại dàn ý của một trong các bài văn trên
-Nhận xét, bổ sung
*Bài 2:
-HD HS trả lời từng câu hỏi
-Nhận xét, chốt ý đúng
4.Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS 
-Hát, báo cáo sĩ số
-Nghe nhận xét về bài văn tả con vật của HS ở tiết trước
-Nghe
-Đọc yêu cầu của bài tập
-Làm việc nhóm 4- Liệt kê những bài văn tả cảnh em đã học trong học kì I
-Đại diện nhóm trình bày VD:
+Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+Hoàng hôn trên sông Hương, 
+Nắng trưa
 Buổi sớm trên cánh đồng
,Rừng trưa. Chiều tối.
-HS viết vào VBT
-Nối tiếp trình bày
-Nhận xét, bổ sung cho dàn ý của bạn
-Đọc yêu cầu bài tập
-1 HS đọc bài văn Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh, cả lớp đọc thầm bài văn
-Suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi
-Nhận xét, bổ sung
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 6
Ngoại ngữ
GV bộ môn dạy.
_____________________
Tiết 7
Lịch sử
lịch sử địa phương
I.Mục tiêu
 1.Biết nội dung chính của lịch sử Tuyên Quang giai đoạn 1945 - 1954
 2.Rèn kĩ năng tổng hợp, liên hệ các sự kiện lịch sử trong thời kì này
 3.Tự hào về lịch sử quê hương
II.Đồ dùng dạy - học
 -Tài liệu tham khảo. 
III.Hoạt động dạy – học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b.Tổ chức học tập
*Hoạt động 1
-Dùng bảng phụ, yêu cầu HS thống kê các địa danh lịch sử mà em biết ở Tuyên Quang có liên quan đến giai đoạn 1945- 1954
-GV nhận xét, chốt ý đúng
*Hoạt động 2:
-Giao nhiệm vụ
-GV nhận xét, bổ sung
*Kết luận chung: Tuyên Quang trong giai đoạn 1945- 1954 là Thủ đô kháng chiến, nơi đây đã ghi dấu biết bao sự kiện của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp
4.Củng cố- dặn dò
-Tổng kết tiết học
-Dặn dò HS
-Hát
-Nêu ý nghĩa của nhà máy thuỷ điện HB
-Nghe
*Làm việc nhóm 4
-Nhớ lại các địa danh, ghi ra bảng nhóm:
Cây đa Tân Trào, Đình Hồng Thái, ATK, bến Bình Ca, Kim Bình, 
*Hoạt động cả lớp
-Nói về các sự kiện nổi bật có liên quan đến các địa danh trên:
VD: Tại gốc đa Tân Trào, năm 1945 diễn ra lễ xuất quân của đội quân giải phóng tiến về Thái Nguyên
-HS nối tiếp nhau kể
-Phát biểu, bổ sung
-Ghi nhớ lịch sử quê hương
Soạn: NGày 24/ 4/ 2010
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tiết 1
Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
____________________
Tiết 2
Tập đọc
Bầm ơi
(Trích – Tố Hữu)
I.Mục đích- yêu cầu
 1.Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng cảm động , trầm lắng, thể hiện tính cảm của tác giả.
 2.Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bài thơ nói lên tình cảm thắm thiết sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
 3.GD tình cảm tốt đẹp, ý thức tích cực luyện đọc cho HS 
II.Đồ dùng dạy- học
 Hình trong SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của bài đọc.
III.Hoạt động dạy-học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài – Dùng tranh
b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-HD đọc- theo dõi, uốn nắn cách đọc ( chú ý giọng đọc trầm lắng, cảm động, thể hiện cảm xúc nhớ thương của người con với mẹ.)
-Yêu cầu đọc theo nhóm
-Nhận xét
-GV đọc diễn cảm lại toàn bộ bài
*Tìm hiểu bài
-HD đọc, nêu câu hỏi HD HS tìm hiểu bài :
+Câu 1: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+Câu 2: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết? 
+Câu 3: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
+Câu 4: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
-Chốt ý, giúp HS hiểu về tình mẹ con thắm thiết sâu nặng
+Bài đọc đã nói lên nội dung, ý nghĩa gì?
-Liên hệ, mở rộng
d.HD luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ
-HD đọc DC 2 đoạn đầu.
-Yêu cầu HS nhẩm thuộc bài thơ
4.Củng cố- dặn dò.
Hệ thống lại bài.
-Hát, báo cáo sĩ số
-Đọc và trả lời câu hỏi bài Công việc đầu tiên
- Nghe – quan sát tranh
-1HS giỏi đọc toàn bộ bài
-Đọc nối tiếp từng đoạn- luyện phát âm 
-Đọc nối tiếp lần 2, hiểu từ mới (Phần chú giải)
-Luyện đọc theo cặp, các nhóm thi đọc
-1-2 HS đọc lại toàn bộ bài
-Nghe 
-Đọc thầm đoạn có nội dung cần trả lời, thảo luận, phát biểu ý kiến:
+Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc. ... .
II Đồ dùng dạy học.
Viết sẵn đề bài.
III Hoạt động dạy, học.
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b.HD luyện tập.
Bài 1
HS đọc đề bài.
GV yêu cầu HS làm bài
- GV gọi HS trình bày dàn ý.
Bài 2
HS đọc yêu cầu bài.
HS lập dàn ý theo nhóm và trình bày.
GV nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố – dặn dò
Hệ thống bài.
Dặn HS xem bài ở nhà.
Hát.
Nghe.
 HS đọc yêu cầu.
HS đọc gợi ý.
- 3, 4 HS nói về cảnh mình tả.
- HS làm bài 
HS trình bày.
Lớp nhận xét bổ xung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
HS thảo luận nhóm HS đại diện trình bày dàn ý của nhóm.
Tiết 6
Khoa học
môi trường
I Mục tiêu
- Có khái niêm ban đầu về môi trường.
- Nêu được một số thành phần của môi trường.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy, học.
- Tranh SGK. Giấy A4 
III Hoạt động dạy, học.
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Môi trường là gì?
- Môi trường gồm những thành phần nào?
- Môi trường nước gồm những thành phần nào?
- Môi trường làng quê gồm những thành phần nào?
Môi trường đô thị gồm những thành phần nào?
- Môi trường là gì?
* Hoạt động 2: Một số thành phần của môi 
trường.
* Hoạt động 3: Môi trường ước mơ.
GV tổ chức cho HS vẽ tranh.
4.Củng cố – dặn dò
Hệ thống bài.
Dặn HS xem bài ở nhà.
Hát.
Nghe.
HS đọc thông tin SGK. 
- Thực vật, động vật sống trên cạn. và dươí nước, không khí,ánh sáng, đất
- Thực vật, động vật sống dưới nước, như cá, tôm, cua, rong, rêu
- Gồm con người, động vật, thực vật, lành xóm
- Con người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá
- Môi trường là tất cả những gì trên trái đất này.
HS thảo luận nhóm đôi.
Nhận xét.
HS vẽ tranh theo đề tài môi trường.
HS trưng bày tranh.
Nhận xét.
Buổi chiều:
 thi nghi thức Đội
___________________
Soạn: ngày 25/4/2010
Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 1.HS được ôn tập , củng cố về ý nghĩa của phép nhân
 2. Rèn kĩ năng thực hành chia các số tự nhiên, phân số , số thập phân, tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn.
 3. Tự giác, tích cực ôn tập, luyện tập
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng con BT 1, Bảng nhóm BT 4
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b.HD HS làm bài tập.
* Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
GV ghi điểm cho HS.
* Bài 2
HS đọc yêu cầu
HS làm vở
* Bài 3
HS làm nhóm 4
Nhận xét 
4.Củng cố- dặn dò
- Hệ thống bài.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
Hát
nghe.
- 3 HS lên bảng.
a. 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg
 = 6,75kg x 3= 20,25kg
b. 7,4 m2 + 7,4m2 + 7,4m2 x 3
= 7,4 m2 x ( 1 + 1 + 3) = 7,4 m2 x 5 = 37m2
c.9,26dm3 x 9 + 9,26dm3
= .9,26dm3 x ( 1+ 9) = 92,6dm3
Nhận xét.
1 HS lên bảng.
Bài giải
Dân số tăng thêm năm 2001 là:
77515000 x 1,3 : 100 = 1007695 (người)
Dân số nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007695 = 78522695 (người)
Đáp số: 78522695 người.
GV chấm vở.
Bài giải.
Vận tốc thuyền khi xuôi dòng là:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ A đến B hết là
1 giờ 15 phút = 1,25giờ.
Độ dài quãng sông AB là:
24,8 x 1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31km.
Tiết 2
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I .Mục đích- yêu cầu
 1.Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được tác dụng của dấu phẩy, biết cách dùng dấu phẩy, sửa lỗi về dấu phẩy.
 2.Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu phẩy trong văn viết.
 3.Có ý thức sử dụng đúng dấu câu khi viết. Tự giác, tích cực ôn tập, thực hành
II. Đồ dùng dạy- học
Vở bài tập Tiếng Việt 5 – T2, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy, học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: nêu mđ-yc tiết học 
b.HD HS làm bài 
* Bài 1
HS đọc yêu cầu.
_ Từ những năm của thế kỉ XX chiếc áo dài cổ truyền..
- Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoà, kín đáo với phong cách phương tây
- Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên hơn
- Những đợt sóng khủng kiếp phá hỏng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.
- Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.
Nhận xét.
* Bài 2:
HS đọc yêu cầu.
* Bài 3
HS đọc yêu cầu.
Nhận xét.
4.Củng cố- dặn dò
- Hệ thống bài.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
Hát
Nghe.
HS đọc yêu cầu.
HS làm VBT.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn các bộ phận cùng chức vụ.
- Ngăn các vế trong câu ghép.
- Ngăn các vế trong câu ghép.
HS đọc yêu cầu.
HS thảo luận và trả lời.
HS đọc yêu cầu 
HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
Tiết 3
Thể dục
GV bộ môn dạy
_____________________
Tiết 4
Luyện âm nhạc
GV bộ môn dạy.
_______________________
Tiết 5
Địa lí
địa lí địa phương
I.Mục tiêu
 1.Biết được Vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm tự nhiên của Tuyên Quang
 2.Nêu được những hoạt động kinh tế chính của địa phương
 3.Có ý thức xây dựng quê hương
II.Đồ dùng dạy - học
 Bản đồ VN
III.Hoạt động dạy – học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ tiết học
b.Tổ chức học tập
*Hoạt động 1
-Dùng bản đồ, giao nhiệm vụ
GV nhận xét, chốt ý đúng và kết luận về những thuận lợi của Tuyên Quang do vị trí mang lại
*Hoạt động 2:
-Giao nhiệm vụ
-GV nhận xét, bổ sung
*Kết luận chung về những thuận lợi và khó khăn từ những đặc điểm tự nhiên đó
*Hoạt động 3:
-Nhận xét, kết luận
4.Củng cố- dặn dò
-Tổng kết tiết học
-Dặn dò HS
-Hát
-Kể tên các đại dương trên thế giới
-Nghe
*Tìm hiểu về vị trí địa lí, giới hạn của Tuyên Quang
-Quan sát bản đồ, nêu rõ Tuyên Quang nằm ở khu vực nào của đất nước và giáp với những tỉnh nào?(1 HS lên chỉ bản đồ)VD: Tuyên Quang phía Bắc giáp Hà Giang, phía tây giáp Yên Bái, Phía Đông giáp Thái Nguyên 
*Tìm hiểu một số đặc điểm tự nhiên của Tuyên Quang
-Dựa vào bản đồ địa lí tự nhiên và hiểu biết thực tế, nêu rõ đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi ở TQ
-HS nối tiếp nhau kể
-Phát biểu, bổ sung
*Tìm hiểu về một số ngành sản xuất chính ở địa phương
-HS kể tên các ngành SX chính: trồng rừng, chăn nuôi, thủ công nghiệp,
-Liên hệ với đất nước
-Về xem bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 6
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I .Mục đích- yêu cầu
1.Kể được câu chuyện có thực nói về việc làm tốt của một bạn
2. Rèn kĩ năng kể chuyện , nói được suy nghĩ của mình về câu chuyện đó 
3.Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Chuẩn bị
 Bảng lớp viết đề bài, tóm tắt nội dung gợi ý trong SGK
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: nêu mđ-yc tiết học 
b.HD HS kể chuyện
*Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: -Gạch dưới từ quan trọng trong đề:
Kể về một việc làm tốt của bạn em
-Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
+Em chọn người bạn nào đã làm việc tốt để kể?
+Em kể về việc làm tốt nào của bạn?
+Bạn em đã làm việc tốt đó như thế nào?
*Thực hành kể chuyện 
-Nêu yêu cầu
-GV cùng lớp nhận xét, đánh giá theo các tiêu chuẩn:
 +Nội dung, ý nghĩa
 +Cách kể (giọng kể, cử chỉ) 
 +Khả năng hiểu truyện
4.Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS
-Hát
-Kể lại câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
-Nghe
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
-Xác định yêu cầu: Câu chuyện phải có thực về một việc làm tốt của bạn em 
-HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3
-HS trả lời
-HS giới thiệu về câu chuyện của mình 
-Gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện
-HS lần lượt kể cho nhau nghe theo cặp và trao đổi suy nghĩ của mình về chuyện
-Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp, kể xong, nói suy nghĩ của mình về ý nghĩa câu chuyện
-Nhận xét- đánh giá
-Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất.
-Về nhà kể lại chuyện cho người thân,
Tiết 7
Toán
phép chia
I.Mục tiêu
 1.HS được ôn tập , củng cố về các thành phần của phép chia
 2. Rèn kĩ năng thực hành chia các số tự nhiên, phân số , số thập phân 
 3. Tự giác, tích cực ôn tập, luyện tập
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng con BT 1, Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ: 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b.HD ôn tập về phép chia
*Trường hợp chia hết
-Ghi công thức của phép cộng:
a : b = c
-Yêu cầu HS nêu tên gọi, các thành phần của phép tính trên
-HD HS tìm hiểu thương của phép chia trong các trường hợp
*Trường hợp chia có dư
(Làm tương tự, chú ý số dư phải bé hơn số chia)
c.HD làm bài tập
*Bài tập 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu)
-HD mẫu
-Giao nhiệm vụ
-Chữa bài
-Nhận xét- kết luận về cách thử lại để kiểm tra xem một phép tính chia có đúng hay không
*Bài tập 2 : Tính 
-Nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài 
-Chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 3:Tính nhẩm
 -Yêu cầu HS làm bài rồi đọc chữa
-Nhận xét
*Bài tập 4:Tính bằng hai cách 
-Yêu cầu HS làm bài, 
-HD riêng HS yếu
4.Củng cố – dặn dò
Hệ thống bài.
Dặn HS xem bài ở nhà.
-Hát 
-HS làm bài tập 3 tiết trước
-Nghe
-HS đọc nêu:
+a : b = c là phép chia, trong đó a số bị chia, b là số chia, c là thương
-HS nối tiếp nhau nêu tính chất:
+Không có phép chia cho số 0; a : 1 = a; a : a = 1; 0 : b = 0 (b khác 0)
-Mở SGK đọc lại phần kiến thức về phép chia.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở 
VD 8192 32 15335 42
 179 256 273 365
 192 215
 0 5
..
-HS đọc đề bài trước lớp
-Nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số
-Làm bài vào bảng con
a. : = b. : = 
-Nhận xét
-Đọc yêu cầu
-Nhắc lại cách nhân, chia một số với 0,1 ; 10; 0,01; 100
-HS nhẩm tính rồi nối tiếp nhau nêu kết quả
-HS đọc yêu cầu BT
-HS làm việc nhóm 4 
a.cách 1:
: + : = + = 
Cách 2: (+ ) : = : = 
b. Cách 1: (6,24 + 1,26) : 0,75
 = 7,5 : 0,75 =10
Cách 2:(6,24 + 1,26) : 0,75= 6,24 :0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 8
H.Đ.T.T
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
 1.Tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động của lớp qua tuần học thứ 31.
 2.Triển khai kế hoạch , nhiệm vụ tuần tới
 3. Giáo dục nề nếp, ý thức tổ chức kỉ luật cho HS
II. Chuẩn bị
 Sổ cờ đỏ.
III. nội dung sinh hoạt
-.Thông qua nội dung, hình thức sinh hoạt lớp 
-. Đánh giá việc thực hiện nề nếp của lớp tuần 31
-GV đánh giá:
+Học tập:...
..
.
.
+ý thức đạo đức:..
.
.
+Các hoạt động khác:..
.
.
.
4.Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới
-Tiếp tục ổn định tổ chức và duy trì việc thực hiện những quy định nề nếp của trường, lớp đã đề ra
- Nghe
-Cán sự tổ, lớp nhận xét( dựa vào nhật kí lớp)
- Nghe
-ý kiến bổ sung cho phương hướng tuần 32 của HS
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Toàn trường nghỉ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31(1).doc