Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần số 27

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần số 27

TOÁN

 Tiết 131: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:

- Tính vận tốc của chuyển động đều.

- Thực hành tính vận tốc của một chuyển động đều theo các đơn vị đo khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thẻ từ: QT tính vận tốc. Tranh SGK. BP: bài 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần số 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán 
 Tiết 131: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
Tính vận tốc của chuyển động đều.
Thực hành tính vận tốc của một chuyển động đều theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học: 
Thẻ từ: QT tính vận tốc. Tranh SGK. BP: bài 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính vận tốc.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS nêu miệng.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- GV cho tự làm bài:
+ Đơn vị đo của vận tốc con đà điểu là gì? => m/phút
- HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo BP.
- GV chốt đơn vị đo vận tốc thường dùng:
Km/giờ; m/phút; m/giây
- HS làm SGK, 1 HS làm BP.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
BP
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn:
+ Muốn tính vận tốc ô tô ta phải biết gì?
- HS lắng nghe.
- HS làm bảng lớp.
(QĐ ô tô đi, thời gian hao tốn để ô tô đi hết QĐ đó)
- GV chốt cách tính vận tốc: QĐ và thời gian áp dụng cho công thức này phải tương ứng với nhau.
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV lu ý HS phân biệt:
+ Thời gian hao tốn cho chuyển động.
+ Thời điểm (thời gian xem đồng hồ)
- GV chốt tính vận tốc, lu ý đơn vị đo.
- HS làm bảng lớp.
- HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Phân biệt thời gian hao tốn và thời điểm.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS nêu miệng.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ ba ngày tháng năm 20
toán 
 Tiết 132: quãng đường
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học: 
Thẻ từ: QT, nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính vận tốc.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS nêu miệng cách giải thích.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Bài toán: 
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- Vận tốc 42,5 km/giờ có nghĩa là: 1 giờ ô tô đi được 42,5 km. 
- Vậy 4 giờ đi đợc ? km.
- GV cho tự làm bài:
- HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS vận dụng cách tính quãng đường để làm bài 2.
- HS làm bảng lớp, nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
2. Quy tắc: SGK-140 => gắn thẻ từ.
- HS đọc thẻ, SGK.
- HS viết được công thức tính quãng đường.
Thẻ từ
3. Thực hành: SGK-141
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bảng lớp.
- GV chốt cách tính quãng đường.
Bài 2:
- HS làm nháp.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Lưu ý: Đổi đơn vị đo thời gian ra giờ để tương ứng với đơn vị đo vận tốc km/giờ.
- GV chốt tính quãng đường, lưu ý đơn vị đo.
- HS làm bảng lớp.
- HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- Muốn tính được ta phải làm gì?
(tìm thời gian theo giờ)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu miệng, 1 HS làm bảng lớp.
- HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu công thức tính quãng đường => phát biểu QT tính?
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS nêu miệng.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
toán 
Tiết 133: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết tính quãng đường của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học: 
Thẻ từ: QT tính QĐ. BP: bài 1. Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính vận tốc. Từ đó rút ra công thức tính quãng đường.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS viết bảng lớp, nháp.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- GV treo BP, tổ chức TC: “Tiếp sức”
- GV chốt:
+ Cách tính QĐ.
+ Đơn vị đo: vận tốc, quãng đường, thời gian phải tương ứng với nhau.
- HS làm SGK.
- HS tham gia trò chơi: “Tiếp sức”
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
BP
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho tự làm bài:
+ Tìm thời gian hao tốn theo giờ.
+ Tìm QĐ theo công thức.
- HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn tương tự bài 2.
- HS lắng nghe.
- HS làm bảng lớp.
- HS làm vở.
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- Nhận xét, chữa bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV lu ý HS phân biệt:
+ Tìm thời gian hao tốn cho chuyển động.
- GV chốt:
+ Cách tính QĐ.
+ Đơn vị đo: vận tốc, quãng đường, thời gian phải tương ứng với nhau.
- HS làm bảng lớp.
- HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
Tranh SGK
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Cần lu ý gì khi áp dụng công thức tính vận tốc, quãng đường.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS nêu miệng.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ năm ngày tháng năm 20 
toán 
 Tiết 134: thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học: 
Thẻ từ: QT, nhận xét. Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính quãng đường của một chuyển động đều. 
- Từ cách tính quãng đường, em hãy nêu cách tính thời gian của chuyển động đều?
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS viết bảng lớp, nháp.
- HS nêu miệng.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Bài toán: 
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- Vận tốc 42,5 km/giờ có nghĩa là: 1 giờ ô tô đi đợc 42,5 km. 
- Vậy 170 km đi trong bao lâu?
- GV cho tự làm bài:
- HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV nêu nhận xét.
- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- HS nêu miệng theo ý hiểu.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS vận dụng cách tính thời gian của chuyển động để làm bài 2.
- HS làm bảng lớp, nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: lưu ý đơn vị đo vận tốc và thời gian, quãng đường phải tương ứng với nhau.
2. Quy tắc: SGK-142 => gắn thẻ từ.
- Lu ý: thời gian ở đây là thời gian hao tốn cho chuyển động.
- HS đọc thẻ, SGK.
- HS viết được công thức tính thời gian.
Thẻ từ
3. Thực hành: SGK-143
Bài 1: (Cột 1,2)
- HS đọc đề bài.
- GV treo BP, tổ chức TC: “Tiếp sức”
- GV chốt:
+ Cách tính thời gian.
+ Đơn vị đo: vận tốc, quãng đường, thời gian phải tương ứng với nhau.
- HS làm SGK.
- HS tham gia trò chơi: “Tiếp sức”
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
BP
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
a) Làm miệng:
- HS nêu miệng cách tính, kết quả.
b) Làm vở:
- HS làm bảng lớp, HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- Muốn biết máy bay đó đến nơi lúc mấy giờ ta làm thế nào?
- GV hớng dẫn:
+ Tìm thời gian hao tốn cho chuyển động.
+ Thời điểm xuất phát + thời gian hao tốn.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu miệng, 
- HS làm bảng lớp.
- HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Cần phân biệt thời điểm và thời lượng.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành bài ở tiết HDH.
- HS nêu miệng.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
toán 
 Tiết 135: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Biết cách tính thời gian của chuyển động đều.
Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
II. Đồ dùng dạy học: 
BP: bài 1. Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính vận tốc. Từ đó rút ra công thức tính quãng đường, thời gian.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS viết bảng lớp, nháp.
- HS rút kinh nghiệm.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- GV treo BP, tổ chức TC: “Tiếp sức”
- GV chốt:
+ Cách tính thời gian hao tốn (thời lượng).
- HS làm SGK.
- HS tham gia trò chơi: “Tiếp sức”
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
BP
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho tự làm bài:
+ Tìm quãng đường theo cm.
+ Tìm thời gian theo công thức.
- HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV để HS tự làm bài.
- Chốt cách tính thời gian hao tốn.
- HS lắng nghe.
- HS làm bảng lớp.
- HS làm nháp.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn tương tự bài 2:
- HS làm bảng lớp.
- HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu mối quan hệ của vận tốc, quãng
 đường, thời gian.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành bài ở tiết HDH.
- HS nêu miệng.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Tuần 27
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Tập đọc 
Tiết 53: tranh làng hồ 
Tác giả: Nguyễn Tuân
I.Mục đích yêu cầu: 	
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các CH 1,2,3).
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (88). Bộ tranh Đông Hồ (nếu có).
Bảng phụ luyện đọc: đoạn 1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”.
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
2.Bài mới: 
2’
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV ghi tên bài, tên tác giả lên bảng lớp. 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10’
a)Luyện đọc:
- 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp:
- GV nêu: chia 3 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. 
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lượt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai:
- GV giảng từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hìn ... u.
- GV nhận xét giờ học. 
- BS: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. 
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
Lịch sử 
Bài 25: lễ kí hiệp định pa-ri
I. Mục đích - Yêu cầu: Giúp học sinh biết:
Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt nam:
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vét thương chiến tranh ở VN.
- ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
HS khá giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Châu Âu –(Pa-ri). 
Tranh SGK. BP: nhiệm vụ học tập SGV-66
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng ĐBP trên không.
- 2 HS nêu miệng
- GV nhận xét, cho điểm.
28’
2. Bài mới:
Lấy vở Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu Pa-ri => ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
BĐ châu Âu
- GV treo BP, nêu nhiệm vụ của tiết học:
- HS đọc yêu cầu 
BP
+ Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
+ Lễ kí Hiệp định diễn ra như thế nào?
+ Nội dung chính của Hiệp định.
+ Việc kí kết đó có ý nghĩa gì?
1. Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri:
- Thảo luận nhóm: Tại sao Mĩ phải kí kết Hiệp định ?
- HS thảo luận nhóm 5
- Nêu ý kiến miệng.
2. Nội dung Hiệp định:
- Đọc SGK-53, thảo luận nhóm đôi cho biết:
+ Hiệp định được kí kết vào thời gian nào?
+ Khung cảnh hôm đó như thế nào?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp kết hợp tranh SGK.
- HS nhắc lại.
Tranh SGK
- Đọc SGK-54 “Hiệp định Pa-ri quy định  chiến tranh ở VN”, thảo luận nhóm 5 cho biết nội dung chính của Hiệp định.
- HS thảo luận nhóm 5, ghi ý kiến bảng nhóm, trình bày.
BN
3. ý nghĩa:
- Đọc SGK-54 (đoạn cuối), nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri.
- HS đọc SGK, trao đổi nhóm, nêu ý kiến trả lời.
- GV chốt ý nghĩa.
- GV chốt, giảng thêm nếu cần
4’
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nêu thông tin tham khảo SGV-67.
- Bài sau: Bài 26
- HS lắng nghe, thực hiện theo.
địa lí
Bài 25: châu mĩ
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: 
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đông núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
HS khá giỏi: 
+ Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam.
+ Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
II.Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ tự nhiên thế giới.
Lược đồ (nhóm): châu Mĩ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu về châu Phi.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
BĐTNTG
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: GV nêu, ghi bảng.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
- HS ghi vở
- Quan sát hình 1 và trả lời các câu 
- HS QS và nêu ý kiến của mình.
Lược đồ SGK
hỏi trong SGK-120, 121:
- Chỉ bản đồ và giới thiệu về vị trí của châu Mĩ.
- HS chỉ bản đồ và nói: 3 HS
BĐTNTG
GV chỉnh sửa để hoàn thiện kĩ năng chỉ BĐ.
- HS chỉ lại: 2 HS
2. Đặc điểm tự nhiên: 
- HS ghi vở
- Quan sát H1 và tranh ảnh H2 cho biết:
+ Địa hình châu Mĩ có đặc điểm gì?
+ Chỉ và đọc tên các dãy núi cao ở phía tây.
+ Chỉ và nói tên các đồng bằng lớn.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS nêu miệng nhiều lượt.
Lược đồ, tranh SGK
- Chỉ bản đồ và nêu đặc điểm tự nhiên châu Mĩ.
- HS tự trình bày trên lớp.
BĐ TNTG
- GV giới thiệu thêm về rừng A-ma-dôn.
- HS lắng nghe và quan sát tranh.
TranhĐDDH
GV chốt: đặc điểm tự nhiên châu Mĩ.
- HS ghi nhớ và nhắc lại.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Tại sao người ta thường ví rừng A-ma-dôn là lá phổi xanh của thế giới?
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Châu Mĩ (tiếp)
- HSG nêu theo suy luận, hiểu biết cá nhân.
- HS đọc ghi nhớ SGK – 118
đạo đức 
Bài 12: em yêu hoà bình (tiết 2)
I.Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết: 
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
(Biết được ý nghĩa của hoà bình. Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng).
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh ST, vẽ của HS.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ tiết 1.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS nêu
- HS khác nhận xét, bổ sung.
35’
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
HĐ1: Giới thiệu sưu tầm: 
- GV giao việc cho nhóm:
+ Đọc các thông tin ST trong nhóm.
+ Trình bày thông tin vào BN.
- Thảo luận nhóm 4:
+ Trưng bày ST theo nhóm.
+ Tập giới thiệu ST của nhóm.
Tranh ST
+ Trình bày trước lớp.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt: Thiếu nhi nước ta cũng như các nước trên TG luôn yêu hoà bình, đấu tranh bảo vệ hoà bình.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến:
Bài 2: 
- GV hướng dẫn sử dụng SGK-39:
+ Đọc SGK, làm cá nhân.
+ Thống nhất ý kiến, giơ mặt cười – mếu.
+ Giải thích?
- Kể tên các việc làm thể hiện Em yêu hoà bình.
- HS đọc yêu cầu SGK.
- HS làm cá nhân.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Trình bày ý kiến: giơ mặt 
cười – mếu
- Các nhóm giải thích.
- HS nêu theo ý hiểu.
Mặt cười-mếu
Bài 3: Tiến hành tương tự.
HĐ3: Vẽ cây hoà bình:
- HS đọc SGK
BP
- GV tổ chức cho HS trưng bày tranh vẽ chử đề: Em yêu Hoà bình.
- HS dán tranh đã vẽ lên bảng.
- HS cả lớp tham quan.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- GV nhận xét giờ học, giao việc: 
- Bài sau: Thực hành giữa kì 2
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS thực hiện theo.
tập làm văn
Tiết 54: tả cây cối: Kiểm tra viết
I.Mục tiêu: 
- Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II.Đồ dùng dạy học: 	
Vở Tập làm văn. 
BP: Bảng phụ viết 5 đề bài.
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề văn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1. Kiểm tra bài cũ: KT vở HS .
35’
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích tiết kiểm tra 
=> Ghi tên bài vào vở TLV
* Ra đề: 
 - GV treo BP viết sẵn 5 đề bài SGK để cho HS tự chọn:
- HS đọc đề bài.
5. Tả một cây cổ thụ.
- HS đọc gợi ý SGK – 99.
- GV nhắc nhở HS dàn ý chung của bài tả cây cối.
- HS tự chọn 1 đề bài để làm bài.
* Làm bài:
- GV lưu ý nhắc nhở HS tốc độ làm bài, giúp HS còn lúng túng.
- HS làm bài vào vở TLV
* Thu bài:
- GV thu vở HS chấm bài sau tiết học
- HS thu vở theo thứ tự yêu cầu của GV.
2’
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
Ôn tập giữa học kì II
- HS lắng nghe để thực hiện
khoa học 
Tiết 54: cây con có thể mọc lên
 từ một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
- Kể tên được một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của hạt.
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- HS chỉ tranh và nêu miệng.
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Khoa – Sử - Địa
* Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ:
- QST SGK-110 cho biết chồi mọc ra từ vị trí nào của cây?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến của mình qua tranh SGK
- QST hình 1: người ta trồng mía bằng cách nào?
- HS nêu theo QS được.
- QST hình 4, 5: người ta trồng hành, tỏi bằng cách nào?
- GV chốt: Đ/S
2. Kết luận:
- HS đọc
- QST và giới thiệu hình 7, 8, 9 cây con mọc lên từ đâu?
- HS thảo luận nhóm.
- HS nêu ý kiến QST.
- GV chốt ghi nhớ của bài.
- Nêu một số hiểu biết của em qua thực tế: người khác kể, chứng kiến, sách báo, 
- HS nêu theo hiểu biết.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- HS nêu theo SGK.
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
kĩ thuật 
Bài 18: lắp máy bay trực thăng (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Học sinh cần phải: 
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
II.Đồ dùng dạy học: 
Mẫu xe máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật: GV-HS.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra đồ dùng:
- Kiểm tra bộ đồ dùng học KT 5.
- HS lắng nghe và thực hiện theo.
2.Bài mới:
=> Lấy vở: Ghi bài
* Giới thiệu bài:
=> Ghi tên bài vào vở
HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu: ghi bảng
- HS ghi vở
- GV đưa mẫu QS:
+ Máy bay gồm mấy bộ phận?
+ Nêu tên mỗi bộ phận đó.
- HS QS mẫu
- Trao đổi nhóm 6.
- Nêu ý kiến nhóm.
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- HS ghi vở.
* Làm việc SGK:
- Nêu tên các chi tiết và dụng cụ.
- Nêu số lượng của từng chi tiết.
- Có mấy bước thực hiện lắp ráp?
- HS đọc lướt SGK (phần I)
- HS nêu các chi tiết cần có để lắp máy bay trực thăng.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết::
- HS chọn các chi tiết từ hộp ra.
b)GV lắp mẫu:: (thực hiện theo từng bước).
- HSQS.
- Mỗi bước lắp cho HS nêu lại từng thao tác.
- Chú ý thao tác HS cầm tuốc-nơ-vít.
- HS tập cầm tuốc-nơ-vít cho đúng.
c) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết::
- HS QS
- GV thao tác ngược lại với lúc lắp, xếp gọn vào hộp.
- Chú ý ghi nhớ để thực hiện theo. 
3.Củng cố – Dặn dò:
- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 L5 Chuan kien thuc.doc