Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần số 31

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần số 31

Tuần 31:

Tập đọc: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I/Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

II/Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ ( sgk )

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần số 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 5A
TUẦN 31: 
 Thời gian: Từ ngày 15/ 4 - 19/4/2013
Cách ngôn: “ Bà con xa không bằng láng giềng gần”
 Thứ
Tiết
 Môn
 TÊN BÀI DẠY
 Hai
 15 /4
 1
 2
 3
CC-HĐTT
Tập đọc
Toán
Chào cờ- Ôn chủ điểm
Công việc đầu tiên.
Phép trừ
 Ba
 16 /4
 1
 2
 3
Toán
LTVC
Kể chuyện
Luyện tập
MRVT: Nam và nữ
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 Tư
 17/ 4
 1
 2
 4
Tập đọc
Toán 
TLV
Bầm ơi
Phép nhân
Ôn tập về tả cảnh
 Năm
 18 /4
 1
 2
 3
LTVC
Toán 
L. TV 
Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy)
Luyện tập 
Rèn đọc: Công việc đầu tiên
 Sáu
 19 /4
 1
 2
 3
TLV
Toán
L.TV
Ôn tập văn tả cảnh
Phép chia
Luyện chính tả: Bầm ơi
 1
 2
 3
 4
L.Toán
Đạo đức
Chính tả
SHL
Ôn tập về đo diện tích, thể tích, thời gian,
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T2)
Nghe - viết: Tà áo dài Việt Nam
SHL
Tuần 31: 
Tập đọc: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I/Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II/Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ ( sgk )
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam 
2/Bài mới: Công việc đầu tiên
HĐ1: Luyện đọc:
- Từ: quảng cáo, thấp thỏm, truyền đơn,
thoát li
- Câu: Luyện đọc các câu thoại trong bài.
- Giải nghĩa từ (sgk).
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài: Đọc thầm và TLCH.
- Câu 1 (sgk/127)
- Câu 2 (sgk/127)
- Câu 3 (sgk/127)
- Câu 4 (sgk/127)
- Nêu nội dung bài?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
H/dẫn HS tìm giọng đọc cho từng đoạn.
Đọc diễn cảm theo vai.
GV đọc mẫu: “ Anh lấy từ mái nhàkhông biết giấy gì”
GV nhận xét – tuyên dương.
3/Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét – ch/bị: Bầm ơi
Đọc bài và TLCH
1 HS đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp.
HS phát hiện từ khó đọc - luyện đọc từ, luyện đọc các câu đối thoại trong bài.
HS đọc nối tiếp. 
HS đọc theo nhóm. Đọc cá nhân.
1/ Rải truyền đơn.
2/ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
3/ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận . tay bbê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
4/ Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
HS nêu ND bài - bổ sung, chốt ý đúng
HS đọc nôi tiếp bài.
Nhận xét, tìm các đọc, đọc theo vai.
HS đọc theo nhóm - đọc cá nhân.
Thi đọc diễn cảm.
Nhận xét - chọn bạn đọc hay nhất.
 Tuần 31: 
 Toán: (Tiết 1) PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: 
Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, và giải bài toán có lời văn.
II/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Ôn tập Phép cộng
2/Bài mới: Phép trừ
*HĐ1: Cả lớp.
GV đặt câu hỏi giúp HS tự củng cố những hiểu biết chung về phép trừ: tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ, một số tính chất của phép trừ(SGK)
*HĐ2: H/dẫn HS tự làm bài, chữa bài.
Bài 1: (sgk/159) bảng con.
GV h/dẫn mẫu (sgk)
a/ Trừ số tự nhiên.
b/ Trừ phân số.
c/ Trừ số thập phân.
Bài 2: (sgk/160) Xác định y/c đề.
Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
Nêu cách tìm số bị trừ?
Bài 3: (sgk/160) Đọc, xác định y/c đề?
 Gv nhận xét - kết luận.
3/Củng cố - dặn dò: 
- Nêu tên các th/phần và kết quả phép trừ? 
Nh/xét – ch/bị: Luyện tập
2 HS làm bài tập 3.
 a - b = c
 số bị trừ số trừ hiệu
 a - a = 0
 a - 0 = a 
HS làm bài trên bảng con.
a/Đặt tính rồi tính: 8923 – 4157
b/ - = ; - = - = 
Nêu cách trừ hai phân số cùng MS, khác MS
c/Trừ số thập phân: 7,284 – 5,596
a/ x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
b/ x – 0,35 = 2,55
HS hội ý nhóm đôi. Nêu cách giải:
- Tìm S đất trồng hoa: 540,8 – 385,5
- Tìm tổng S đất trồg lúa, trồg hoa.(696,1)
 Tuần 31:
 Chính tả: ( Nghe - viết ) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I/Mục tiêu: 
Nghe, viết đúng chính tả bài “ Tà áo dài Việt Nam”.
Tiếp tục viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương 
( BT2,3a hoặc b).
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Cô gái của tương lai
2/Bài mới: Tà áo dài Việt Nam
HĐ1: H/dẫn HS nghe - viết
GV đọc bài chính tả.
- Đoạn văn kể điều gì?
GV h/dẫn HS phát hiện, luyện viết từ khó:
loại, bỏ buông, buộc thắt vào nhau, vạt
GV đọc bài.
GV chấm - chữa bài.
HĐ2: Bài tập:
Bài 2: (sgk/128)
- Tổ chức cho HS h/động nhóm, giao việc cho các nhóm.
GV đưa bảng phụ ghi đáp án.
Bài 3: (sgk/128) 
GV giúp HS xác định đề bài, tổ chức cho HS làm bài.
3/Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét. 
-Ch/ bị: Nhớ - viết: Bầm ơi.
HS lắng nghe.
- Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ xx, chiếc áo dài đã được cải tiến thành chiếc áo tân thời.
- HS ph/hiện từ khó viết, ph/tích và luyện viết vào bảng con.
HS viết bài.
HS soát lại bài.
HS chấm bài.
-X/đ y/c đề, đọc nôi dung bài tập.
- Các nhóm trao đổi. Ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ. Trình bày:
a/ giải thưởng trog các kì thi VH, VN, TT:
Giải nhất: Huy chương Vàng.
Giải nhì: Huy chương Bạc.
Giải ba: Huy chương Đồng.
b/ Danh hiệu cho các nghệ sĩ tài năng:
- D/hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú.
c/ Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hằng năm:
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
HS làm bài - chấm , chữa bài.
*HS đọc lại qui tắc viết hoa các huân chương, giải thưởng.
Tuần 31:
Khoa học: ÔN TẬP : THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT
I/Mục tiêu: Ôn tập về:
Một số hình thức sinh sản của thực vật thông qua một số đại diện.
Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng..
Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vậtđẻ con..
II/Đồ dùng dạy học: Hình trang 124 – 125 - 126 (sgk)
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
2/Bài mới: Ôn tập thực vật và động vật
HĐ1: Nêu mục đích y/c của tiết học.
MT: HS nắm được mục đích y/c tiết học.
HĐ2: Bài tập.
MT: Củng cố các hiểu biết về sự sinh sản 
của thực vật, động vạt đã học. 
Gv nhận xét – Tuyên dương.
3/ Củng cố - dặn dò:
Nh/xét – ch/bị: Môi trường
- Kể tên 1số loài vật đẻ mỗi lứa một con?
- Kể tên 1 số đ/vật đẻ mỗi lứa nhiều con?
HS lắng nghe để nắm y/c tiết học.
HS dùng VBT – 100 – 101 – 102.
1/ Thứ tự cần điền:s/sản, s/dục, nhị, nhuỵ
2/ nhuỵ - nhị.
3/ Hoa hồng, hướng dương àthụ phấn nhờ côn trùng. Hoa ngô à thụ phấn nhờ gió.
4/ Thứ tự cần điền: đực và cái, tinh trùng, trứng. Sự thụ tinh, cơ thẻ mới.
5/
Động vật
Đẻ trứng
Đẻ con
Sư tử
x
Ch/cánh cụt
x
H/cao cổ
x
Cá vàng
x
 Tuần31: 
 Toán: (Tiết 2) LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu: 
 -Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
II/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Phép trừ
2/Bài mới: Luyện tập 
H/dẫn HS làm bài tập, củng cố kiến thức.
*Bài 1 (sgk/160) 
- Củng cố tính giá trị biểu thức.
*Bài 2 (sgk/160)
- Củng cố vận dụng tính chất kết hợpcủa phép cộng , một số trừ cho một tổng..
*Bài 3 (sgk/161)
HĐ3: Bảng con.
*Bài 3 (sgk/155)
- Củng cố cách viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
.
3/Củng cố - dặn dò:
- N/xét- ch/bị: Phép nhân.
2 HS làm bài 4 (sgk/150)
Hs tự làm bài vào vở bài tập. Chữa bài.
 - + = - + = + 
 = = 
c/ 69,78 + 35,97 + 30,22
 = 69,78 + 30,22 + 35,97
 = 100 + 35,97 = 135,97
HSKG làm 
Ph/số chỉ số phần lươg tiêu hằng tháng:
 + = ( số tiền lương)
Tỉ số phần trăm số tiền lương để dành:
 - = = 15 %
Số tiền người đó để dành:
4000000 : 100 X 15 = 600000 (đồng)
 Tuần31:
An toàn giao thông: BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
 I/Mục tiêu:
 - HS biết đưa ra các biện pháp phòng tránh TNGT
 II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Bài tập về phòng tránh TNGT
2/Bài mới: Biện pháp ph/tránh TNGT
HĐ1: Biện pháp ph/tránh TNGT
MT: hs nêu được các b/pháp ph/tránh tngt
HĐ2: Thực hành
MT: HS thực hành các b/pháp đề ra.
Mỗi nhóm dựng 1tiểu phẩm theo 3 b/pháp nêu trên.
GV nh/xét – tuyên dương nhóm có tiểu phẩm tốt.
HS nêu: - Chấp hành Luật GTĐB – Khi đi đườg luôn chú ý đ/bảo an toàn – Khôg đùa nghịch khi đi trên đườg.
H/động nhóm - hội ý tìm ý, lời thoại cho tiểu phẩm.
Các nhóm tr/bày tiểu phẩm.
Cả lớp tr/đổi – rút ra bài học về b/pháp phòng tránh TNGT.
 Tuần 31: Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013
 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM - NỮ 
I/Mục tiêu: 
Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người PN Việt Nam.
Hiểu 3 câu tục ngữ( BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 
II/Đồ dùng dạy học: - Từ điển thành ngữ, tục ngữ - Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Ôn tập về dấu câu
2/Bài mới: MRVT: Nam - nữ
H/dẫn HS làm bài - chữa bài.
HĐ1: Cá nhân.
Bài 1: (sgk/129) Đọc đề- x/định y/c đề.
HĐ2: Trao đổi nhóm.
Bài 2: (sgk/129) Đọc đề, xác định y/c đề.
GV nhận xét – k/luận.
Bài 3: (sgk/129) Không làm
3/Củng cố dặn dò:
Nh/xét tiết học – ch/bị: Ôn tập về dấu câu.
- HS đọc đề và y/c của bài tập (a, b)
a) HS làm bài (vbt) – 3 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp nhận xét - Chốt ý đúng.
b) HS nêu miệng kết quả - Nh/xét - bổ sung: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn.
- Hội ý – Các nhóm phát biểu - bổ sung:
a/ Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
b/ Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c/ Phụ nữ dũng cảm anh hùng.
HSKG đặt được câu tục ngữ BT2
Tuần 31:
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/Mục tiêu: 
Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
 Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II/Đồ dùng dạy học: Truyện – sách nói về phụ nữ.
III/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: K.chuyện được nghe, được đọc
2/Bài mới: KC được chứg kiến hoặc t/gia
HĐ1: H/dẫn HS hiểu y/c của đề bài.
GV đặt câu hỏi để HS xác định y/c đề. Gạch chân dưới các từ trọng tâm.
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi ND:
GV nhận xét – Tuyên dương.
- Nhữg câu chuyện bạn kể nói lên điều gì?
3/Củng cố - dặn dò: 
- Các câu chuyện bạn kể nói lên điều gì?
- Nhận xét – ch/bị: Nhà vô địch.
HS kể chuyện “Lớp trưởng  ... i trường
HĐ1: Quan sát và thảo luận.
MT: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường
- Q/sát hình (sgk/128 - 129) và TLCH 
Chia lớp thành 2 nhóm, g/việc cho nhóm.
GV nh/xét – Nêu đáp án.
- Môi trường là gì?
HĐ2: Thảo luận.
MT: Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương.
- Chúng ta đang sống ở đâu?
- Nêu một số thành phần của môi trường chúng ta đang sinh sống.
Gv nh/xét - kết luận.
3/Củng cố - dặn dò:
- Em hiểu ntn về môi trường? 
- Nêu th/phần MT do con người tạo ra?
Nhận xét – ch/bị: Tài nguyên th/nhiên.
 Bài tập số 3 và số 4 (vbt)
HS làm việc theo nhóm – tr/bày - bổ sung.
Q/sát tranh, đọc thông tin ở SGK, trả lời – 
Cả lớp nh/xét - Chốt ý đúng. 
H1 : c ; H2: d ; H3 : a ; H4 : b
- MT là tất cả những gì có trên trái đất bao gồm những thành phần tự nhiên và những thành phần do con người tạo ra.
- Làng quê.
HS trả lời : sông, núi, đất đai, bầu trời, mây, cây cối, khe, suối, cánh đồng
HS đọc phần ghi nhớ (sgk/129)
Tuần 31: 
Toán: ( Tiết 5 ) PHÉP CHIA
I/Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Luyện tập
2/Bài mới: Ôn tập: Phép chia
HĐ1: Cả lớp.
Gv g/thiệu phép chia. Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Bài 1: (sgk/163)
C/cố về nhân stn và stp.
Bài 2: (sgk/164) 
C/cố về nhân phân số.
Bài 3 :( sgk/164)
 C/cố vê nhân, chia nhẩm với 10; 100; 1000 và với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Bài 4 :(sgk/164) C/cố việc vận dụng chia một tổng với một số. 
3/Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét – ch/bị: Luyện tập
- HS làm bài 2 (sgk/162)
HS nêu tên th/phần và k/quả của ph/chia.
- Lưu ý:
 Không có phép chia cho số 0.
 Chia cho 1: a : 1 = a
 Chia cho chính số đó: a : a = 1 (a khác 0)
 0 chia cho 1 số: 0 : b = 0 (b khác 0)
 Phép chia có dư. Số dư < số chia.
* HS dùng bảng con th/hiện phép chia.
8192 : 32 75,95 : 3,5
* HS dùng bảng con th/hiện phân số.
HS nêu cách chia hai phân số.
HS nêu miệng kết quả nhân nhẩm và nêu được: Nhaan một số với10; 100; 1000 là chia số đó cho 0,1; 0,01; 0,001.; chia một số cho 0,25 là nhân số đó với 4
 HSKG làm: 
(6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : = 10.
Tuần 31: Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013
Luyện từ và câu: ÔN TẬP : DẤU CÂU ( DẤU PHẨY )
I/Mục tiêu:
 - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1),biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai ( BT2, 3)
 II/Đồ dùng dạy học: Bảng ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
 - Bảng phụ ghi đáp án bài tập 2 (sgk/133).
III/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: MRVT: Nam - nữ.
2/Bài mới: Ôn tập dấu câu (dấu phẩy)
H/dẫn HS làm bài , chữa bài.
- Bài 1 (sgk/133) 
GV đính lên bảng 3tác dụng của dấu phẩy.
Lưu ý HS: - Đọc kĩ từng câu, nêu đúng tác dụng của dấu phẩy trong mỗi câu.
KL: Dấu phẩy dùng để ngăn cách bpp với cn, vn., ng/cách các bp cùng chức vụ trog câu, ng/cách các vế trong câu ghép.
Bài 2 (sgk)
GV đưa đáp án.
- Bài 3 (sgk/133) 
GV nhận xét - kết luận
3/Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
Nh/xét – ch/bị: Ôn tập dấu phẩy.
- 2 HS làm bt3 ( sgk/133 ).
HS đọc nội dung bài tập 1- Làm bài.
Một HS làm ở bảng phụ ở bảng.
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng
chức vụ trong câu
Câu 1;2
Ngăn cách TN với CN và VN
C1; 2
Ng/cách các vế trog câu ghép
Câu 4
H/động nhóm – ghi kết quả th/luận vào bảng phụ - tr/bày - nhận xét - chốt ý đúng
HS đoc kĩ đề bài – Suy nghĩ và làm bài.
Câu 1 bỏ dấu phẩy dùng thừa.
Câu 3 Sửa vị trí dấu phẩy thứ nhất: Cuối bp “ Mùa hè năm 1941”
Câu 4:m Sửa vị trí đấu phẩy: Để có thể đưa chị đến bệnh viện,
Tuần 31:
Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I/Mục tiêu: 
 - Lập được dàn ý của bài văn tả cảnh .
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Ôn tập văn tả cảnh
2/Bài mới: Ôn tập văn tả cảnh
H/Dẫn HS luyện tập:
-Bài 1 (sgk/134)
Gv:
Giúp HS chọn đề phù hợp.
Kiểm tả việc chuẩn bị của HS.
Dựa vào gợi ý SGK nhưng cần có ý riêng theo đề bài đã chọn.
-Bài 2 (sgk/134)
GV nhận xét Ghi điểm các HS có dàn bài tôt, tr/bày bài tốt nhất.)
3/Củng cố - Dặn dò:
Cấu tạo bài văn tả cảnh.
Nhận xét – ch/bị:Trả bài.
HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
* HS xác định y/c đề bài: Lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh (1 trong 4 đề ở SGK).
- Đọc 4 đề bài văn.
- HS nối tiếp g/thiệu bài văn đã chọn.
- Đọc gợi ý 1 – 2 (sgk/134).
- Hs làm bài. ( 4 HS lảng ở bảng phụ)
Nhận xét - bổ sung dàn ý của bạn - sửa dàn ý của mình.
* Trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý em vừa làm.
_ Trình bày ở nhóm (khôg cầm dàn ý đọc)
_ Trình bày trước lớp: Đại diện vài nhỏmtình bày trước lớp.
HS trao đổi về bố cục bài, cách xếp ý, cách trình bày, cách diễn đạt.
Nhận xét - chọn người có dàn ý hay nhất, tr/bày hay nhất.
Tuần 31: Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013
Tập làm văn: ÔN TẬP BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/Mục tiêu:
Liệt kê được những bài văn tả cảnh đã học ở HK1. Lập được dàn ý vắn tắt của một trong những bài văn đó.
Biết phân tích trình tự bài văn miêu tả ( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả BT2.
II/Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: KT viết: tả con vật
2/Bài mới: Ôn tập tả cảnh
H/dẫn HS ôn tập, củng cố các KT đã học về văn tả cảnh.
Bài 1 (sgk/131 – 132)
Bài 2 (sgk/132)
GV nhận xét - Kết luận.
3/Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét – ch/bị: Ôn tập văn tả cảnh.
Nh/xét bài kt của HS.
X/Định y/c: Liệt kê những bài ch/tả đã học ( HK1)- Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
HS làm y/c1 vào vở theo mẫu:
tuần
 Các bài văn tả cảnh
trang
1
Quang cành làng mạc ngày mùa.
 5 - 6
HS th/hiện y/c 2: 
HS lập vào vở. 2 HS làm ở bảng phụ - 
Nh/xét – HS nối tiếp đọc dàn ý đã làm:
V/dụ : Buổi sáng ở th/phố Hồ Chí Minh.
- Trình tự về thời gian.
- Các chi tiết: Mặt trời chưa xuât hiện nhưngđậm nét.
- Thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả đ/với vẻ đẹp của thành phố.
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
I/Mục tiêu:
*HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập tuần 31, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
*Lên kế hoạch tuần 32.
*Giúp HS thêm yêu tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt, đoàn kết với bạn bè.
II/Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì.
Hát tập thể.
Tuyên bố lí do.
Đánh giá các mặt học tập của lớp tuần 30.
Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo.
NN-KL: ( LP NN-KL ): có hồ sơ kèm theo.
VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo.
Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ.
Kế hoạch tuần 32.
 - Đầu tư cho học tập, chuẩn bị tốt cho kì thi HS giỏi.
 - Tăng cường thời gian học ở nhà.
 - Kiểm tra chất lượng học tập của từng phân đội.
 - Tập luyện nghi thức đội. Múa tập thể.
Ý kiến của GVPT:
 * Xây dựng, củng cố nề nếp tự quản cho tốt.
 * Các tổ trưởng kiểm tra sách vở tổ viên tổ mình, nhắc nhở bao vở và dán nhãn tên.
 * HSG cần tăng cường thời gian học, tự giác trong học tập. 
 * Sinh hoạt: hát, múa tập thể , trò chơi dân gian.
TUẦN 31:
ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ổư nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Tài liệu và phương tiện:
Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/Bài cũ: GV nêu câu hỏi kiểm tra.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*HĐ1. Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên
+ MT: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
Hoạt động cá nhân
GV nhận xét, bổ sung.
GV kết luận.
*HĐ2. Làm bài tập 4/Sgk.
+ MT: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động nhóm
GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
*HĐ3. Làm bài tập 5/Sgk.
+ MT: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động nhóm
GV nhận xét, kết luận.
3.HĐ nối tiếp:
- Tìm hiểu những tấm gương đạo đức ở địa phương.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
- HS thảo luận , trình bày:
+ Việc lam bảo vệ tài ngyên thiên nhiên: a, đ, e.
+ Việc làm không phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: b, c, d.
- HS thảo luận, trình bày, bổ sung.
Tuần 31:
KĨ THUẬT: LẮP RÔ BỐT (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
II. Đ D DH: - Mẫu rô -bốt lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/Bài cũ: Nêu qui trình lắp rô-bốt.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
*HÐ3.HS thực hành lắp Rô-bốt 
- Cho HS chọn chi tiết.
- GV kiểm tra, nhận xét.
- Cho HS nhắc lại Ghi nhớ SGK, nêu lại qui trình lắp ráp Rôbốt.
- GV nhắc nhở, lưu ý một số điểm:
+ Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, khi lắp cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài.Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đữ thân rô-bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ h.5a và chú ý lắp hai tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô-bốt : thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
- GV theo dõi, uốn nắn những nhóm HS lắp sai hoặc còn lúng túng.
- Cho HS lắp ráp Rô-bốt.
 + Lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
+ Kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rô-bốt.
3/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Bài sau: Hoàn thành sản phẩm.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng SGK và xếp vào nắp hộp.
- Qui trình lắp Rô-bốt 
+ Lắp chân rô-bốt
+ Lắp thân rô-bốt 
+ Lắp đầu rô-bốt
+ Lắp tay rô-bốt
+ Lắp ăng-ten
+ Lắp trục bánh xe
- HS thực hành lắp từng bộ phận.
- Thực hành lắp ráp rô-bốt.
Luyện Tiếng Việt: RÈN ĐỌC BÀI: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
Mục tiêu:
Đọc diễn cảm toàn bộ bài văn.
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn.
Thực hành:
Học sinh đọc lại bài, trả lời các câu hỏi SGK.
Nêu được nội dung chính của bài.
***************************************************************
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT BÀI: BẦM ƠI
Mục tiêu:
Viết đúng chính tả bài thơ: Bầm ơi.
Luyện viết đúng các tiếng, từ khó có trong bài thơ.
Thực hành:
Đọc lại bài: Bầm ơi
Nêu các từ khó - luyện viết
HS viết bài, đổi vở nhau chấm
 Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31 yen.doc