Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 15

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 15

TẬP ĐỌC

Tiết 29: BUƠN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU:

 - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

 - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).

 - Gio dục học sinh luơn cĩ tấm lịng nhn hậu. Kính trọng v biết ơn thầy cô giáo.

* GDBVMT: GD HS c ý thc BVMT xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 

doc 50 trang Người đăng hang30 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 29: BUƠN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO
I. MỤC TIÊU: 
 - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
 - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
 - Giáo dục học sinh luơn cĩ tấm lịng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo. 
* GDBVMT: GD HS cã ý thøc BVMT xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1’
10’
12’
8’
1’
A- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi :
+ Những hình ảnh nào nĩi lên nỗi vất vả của người nơng dân ? 
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
+ Bài thơ cho em hiểu điều gì ? 
B- Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài : 
- Cho HS quan sát tranh minh họa và mơ tả cảnh vẽ trong tranh. 
- Được cắp sách đến trường là niềm vui vơ bờ bến của các bạn nhỏ. Bài buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo phần nào sẽ giúp các em hiểu được nguyện vọng tha thiết của người dân buơn Chư Lênh đối với việc học tập như thế nào ?
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a/ Luyện đọc 
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Hướng dẫn đọc các từ khĩ: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu
- Gọi HS đọc phần Chú giải . 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi HS đọc tồn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau 
+ Tồn bài đọc với giọng kể chuyện. 
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ : như đi hội, vừa lùi, vừa trải, thẳng tắp. 
b/ Tìm hiểu bài : 
- GV chia HS thành nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- Câu hỏi tìm hiểu bài :
+ Cơ giáo Y Hoa đến buơn Chư Lênh làm gì ? 
+ Người dân Chư Lênh đĩn tiếp cơ giáo Y Hoa như thế nào ? 
+ Cơ Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cơ viết chữ đĩ?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu qúy “cái chữ” ? 
+ Tình cảm của cơ giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? 
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cơ giáo, với cái chữ nĩi lên điều gì ? 
+ Bài văn cho em biết điều gì ? 
* GDBVMT:
- C« gi¸o Y Hoa viÕt ch÷ vµo ®©u?
- V× sao c« Y Hoa viÕt ch÷ trªn giÊy mµ kh«ng viÕt lªn sµn nhµ?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng. 
Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn co em được học hành.
c/ Đọc diễn cảm :
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn3-4
+ Treo bảng phụ cĩ viết đoạn văn. 
+ Đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét, cho điểm HS.
3- Củng cố - dặn dị :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Về ngơi nhà đang xây
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lịng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. 
- Tranh vẽ ở một buơn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đĩn tiếp một cơ giáo trẻ. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài theo trình tự :
+ HS 1 : Căn nhà sàn chật ... dành cho khách qúy. 
+ HS 2 : Y Hoa đến ... chém nhát dao. 
+ HS 3 : Già Rok xoa tay ... xem cái chữ nào ! 
+ HS 4 : Y Hoa lấy trong túi ... chữ cơ giáo 
- 1 HS đọc thành tiếng . 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn (đọc 2 vịng).
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Theo dõi GV đọc mẫu. 
- Làm việc theo nhĩm 
+ Để dạy học.
+ Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngơi nhà sàn. 
+ Cơ viết chữ “Bác Hồ”. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. 
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cơ giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hị reo.
+ Cơ giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân ở buơn làng, cơ rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. 
+ Cho thấy : 
· Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. 
· Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu cái chữ. 
· Người Tây Nguyên hiểu rằng : chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.
+ Người dân Tây Nguyên đối với cơ giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi mù chữ, đĩi nghèo, lạc hậu. 
- HS tr¶ lêi
- 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào vở. 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài. 
- HS nhận xét 
+ Theo dõi GV đọc mẫu 
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. 
- 3 HS thi đọc diễn cảm. 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính,
TOÁN
Tiết 71: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 Biết :
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
Bài tập cần làm: bài 1a,b,c; bài 2.a và bài 3.* Bài 4 dành cho HS khá giỏi.
 - GD HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong lµm bµi.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1’
28’
3’
I. Kiểm tra bµi cị: 
Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 =...?
 Giáo viên nhận xét ghi điểm .
II. Bài mới :
1/Giới thiệu bài: 
Tiết học hơm nay chúng ta sẽ luyện tập củng cố lại cách chia số thập phân cho sè thập phân và giải các bài tốn cĩ liên quan.
b/Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm.
- Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Học sinh tự tĩm tắt bài và giải bài tốn vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
*Bài 4 : SGK trang 72
- Yêu cầu Hs đọc đề .
(Hướng dẫn dành cho HS khá giỏi)
- GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3/Củng cố dặn dị: 
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia.
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- HS nêu quy tắc.
- 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lốp tính bảng con.
- HS lắng nghe.
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm và trình bày cách làm.
175,5 39 060,3 0,09
 195 4,5 63 6,7
 0
030,68 026 
 46 1,18 
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Học sinh làm bài và trính bày cách làm.
x ´ 1,8 = 72 
x = 72 : 1,8 
 x = 40
Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm và trình bày cách làm.
 Bài giải
Một lít dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả cân nặng là:
5,32 : 0,76 = 7 ( lít)
 Đáp số : 7 lít
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK
- Chúng ta phải thực hiện phép chia 
218 : 3,7
- Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
 2 1 8 0 3,7
 3 3 0 58,91
 3 4 0
 0 7 0
 3 3
- HS : Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033)
- Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
- Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
Tiết 29: THUỶ TINH
A. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
 - Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
 - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. 
* GDBVMT: Mèi quan hƯ gi÷a con ng­êi víi m«i tr­êng: Thủ tinh ®­ỵc lµm tõ c¸t tr¾ng lÊy tõ m«i tr­êng nªn khai th¸c c©n ph¶i ®i ®«i víi c¶i t¹o vµ b¶o vƯ m«i tr­êng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh.
- 	HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 3’
1’
11’
15’
3’
I. Bài cũ: Xi măng.
Nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dơng cđa xi - m¨ng?
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
II.Bài mới:	
1. Giíi thiƯu bµi: 
Thủy tinh.
2, Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
 * Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên chốt.
+ Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,
* GDBVMT:
- KĨ tªn nh÷ng ®å dïng b»ng thủ tinh cã trong gia ®×nh?
- Khi ®å dïng thủ tinh bÞ vì gia ®×nh em xë lÝ thÕ nµo?
3. Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh.
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin .
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác . Loại thủy tinh chất lượng cao ....... những dụng cụ quang học chất lượng cao.
3.Củng cố - dặn dị:
Nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Cao su.
Học sinh trả lời cá nhân.
Lớp nhận xét.
Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh có thể nêu được:
+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,
+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng thủy tinh, Học sinh có thể phát hiện ra một số tính chất của thủy tinh thông thường 
- HS lắng nghe.
- HS tr¶ lêi
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung.
Dự kiến: 
Câu 1 : Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
Câu 2 : Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao..... trong ... g làm và trình bày cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh tự làm bài tốn theo mẫu.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
4. Củng cố dặn dị: 
- Gọi học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
 - Giáo viên nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng tính.
- HS lắng nghe.
- Học sinh trình bày kết quả như sau:
+ Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh tồn trường là:
315 : 600 = 0,525
+ Thực hiện phép chia để cĩ kết quả dạng số thập phân 0,525
sau đĩ lấy 0,525 nhân 100 và chia 100 ta cĩ :
 0,525 ´ 100 : 100 = 52,5 %
+ Tỷ số phần trăm nữ và học sinh tồn trường là : 52,5 %
 tìm thương của hai số.
+ Chuyển dấu phẩy của thương tìm được sang phải 2 chữ số và viết thêm kí hiệu phần % vào bên phải.
- 1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm
+ Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển dưới dạng số thập phân. Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
 Bài giải
Tỷ số % khối lượng muối trong nướ biển là :
2,8 : 80 = 0,035 = 3,5 %
 Đáp số : 3,5 %
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
0,3 = 30 % 1,35 = 135 %
 0,234 = 23,4 % 
Cách làm : nhân nhẩm số đĩ với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. 
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: 
 61 = 0,7377...= 73,77 %
 1,2 : 26 = 0,0461...= 4,61 %
Cách làm : Tìm thương sau đĩ nhân nhẩm thương với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: 
 Bài giải
Tỉ số % học sinh nữ và học sinh cả lớp là :
13 : 25 = 0,52 = 52 %
 Đáp số : 52 %
- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
TẬP LÀM VĂN
Tiết 30: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 ( Tả hoạt động ) 
I. MỤC TIÊU:
 - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
 - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
 - GD häc sinh biÕt th­¬ng yªu em nhá.
 - GD häc sinh biÕt b¶o vƯ m«i tr­¬ng xung quanh
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số tờ giấy khổ to cho 2-3 HS lập dàn ý làm mẫu 
 - Một số tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu cĩ )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
TG
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
3’
1’
13’
15’
3’
A- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả của một người đã làm vào tiết tập làm văn hơm trước.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
B- Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài : 
 - Tiết tập làm văn hơm nay chúng ta sẽ học và làm dàn ý cho một bài văn tả hoạt động của một em bé đang độ tuổi tập đi tập nĩi,sau đĩ chúng ta chuyển phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé.
- Gv ghi đề bài lên bảng.
2- Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- GV nêu gợi ý
+ Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để thành một dàn ý hồn chỉnh. 
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa. 
- Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu 
* GDBVMT:
- §Ĩ häc tËp cã kÕt qu¶ cao, vui ch¬i tho¶i m¸i, n¬i häc tËp vµ vui ch¬i ph¶i nh­ thÕ nµo? 
Ví dụ về dàn bài văn tả em bé.
1.Mở bài: Bé Lan,em gái tơi,đang tuổi tập nĩi tập đi.
2.Thân bài:
 Ngoại hình:Bụ bẫm.
Mái tĩc:Thưa mềm như tơ,buộc thành túm nhỏ trên đầu.
Hai má :Bụ bẫm,ửng hồng, cĩ hai lúm đồng tiền.
Miệng:Nhỏ xinh luơn nở nụ cười tươi.
Chân tay:mập mạp, trắng hồng,cĩ nhiều ngấn.
Đơi mắt:Đen trịn như hạt nhãn.
Hoạt động :
Nhận xét chung:
Như là một cơ bé búp bê luơn biết khĩc và biết cười, bé rất lém lỉnh dễ thương.
Chi tiết:
Lúc chơi:Lê la dưới sàn với một đống đồ chơi,tay nghịch hết cái này đến cái khác,ơm mèo,xoa đầu cười khanh khách...
Lúc xem ti vi:Xem chăm chú,thấy người ta múa cũng làm theo.Thích thú khi xem quảng cáo.
Làm nũng mẹ: Khơng muốn ăn thì ơm mẹ khĩc.Ơm lấy mẹ khi cĩ ai trêu chọc.
3.Kết bài:
Em rất yêu bé Lan.Mong bé Lan khoẻ, chĩng lớn.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV gợi ý
- Yêu cầu HS viết vào bảng nhĩm dán lên bảng. GV cùng HS bổ sung, sửa chữa 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. 
- GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố - dặn dị :
- GV hƯ thèng l¹i tiÕt häc
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hồn thành đoạn văn, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét 
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- 1 HS làm vào bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình 
 - 1 HS tr¶ lêi
- 1 HS viết vào bảng nhĩm, cả lớp viết vào vở. 
- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn. 
- HS cïng GV hƯ thèng l¹i tiÕt häc
KHOA HỌC 
Tiết 30: CAO SU
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được một số tính chất của cao su.
	 - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
* GDBVMT: Mèi quan hƯ gi÷a con ng­êi víi m«i tr­êng: cao su ®­ỵc lµm tõ nhùa( mđ) cđa c©y cao su nªn khai th¸c cÇn ph¶i ®i ®«i víi trång, ch¨m sãc c©y cao su bªn c¹nh ®ã cÇn ph¶i c¶i t¹o vµ b¶o vƯ m«i tr­êng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS chuẩn bị bĩng cao su và dây chun.
- Hình minh hoạ trang 62, 63 SGK
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1’
28’
3’
1. Kiểm tra : 
- Hãy kể tên một số đồ dùng bằng thuỷ tinh? 
+ Nêu tính chất của thuỷ tinh?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: 
 Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tính chất và cơng dụng cuả cao su, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
b/ T×m hiĨu bµi:: 	
 1)Một số đồ dùng được làm bằng cao su.
- Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng cao su mà em biết.
- Dựa vào thhực tế em hãy cho biết cao su cĩ tính chất như thế nào?
- GV nêu : Trong cuộc sống của chúng ta cĩ rất nhiều đồ dùng được làm bằng cao su. Cao su cĩ tính chất gì ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết được điều đĩ.
 2)Tính chất của cao su
- Cho học sinh hoạt động theo nhĩm.
- Mỗi nhĩm cĩ 1 quả bĩng cao su, một dây chun và một bát nước.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, quan sát, mơ tả hiện tượng và kết quả quan sát
Nhĩm 1: thí nghiệm 1
Ném quả bĩng cao su xuống nền nhà .
Nhĩm 2 : Thí nghiệm 2
Kéo sợi dây chun hoặc sợi dây cao su rồi thả ra.
Nhĩm 3: Thí nghiệm 3
Cho dây thun vào bát cĩ nước.
Nhĩm 4: Thí nghiệm 4
Đốt 1 đầu sợi dây cao su, tay cầm đầu dây cao su khơng đốt.
Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su cĩ những tính chất gì?
 3) Cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
+ Cĩ mấy loại cao su đĩ là những loại nào?
+ Cao su được sử dụng để làm gì?
+ Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần bảo quản như thế nào?
3. Củng cố dặn dị: 
* GDBVMT:
- Gia ®×nh em cã ®å dïng b»ng cao xu kh«ng?
- Khi nh÷ng ®å dïng b»ng cao xu ®ã bÞ háng mgia ®×nh em th­êng xư lÝ nh­ thÕ nµo?
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Giáo viên nhận xét tiết học. 
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Tiếp nối nhau kể tên : Các đồ dùng được làm bằng cao su : ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bĩng đá, bĩng chuyền ...
+ Cao su dẻo bền, cũng bị mịn.
- HS lắng nghe.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhĩm, hoạt động dưới sự điều khiển của nhĩm trưởng.
- Học sinh làm thí nghiệm và quan sát sau đĩ mơ tả hiện tượng của thí nghiệm trước lớp.
Nhĩm 1: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra:
 Khi ném quả bĩng cao su xuống nền nhà thì quả bĩng nẩy lên. Chỗ quả bĩng bị đập xuống nền nhà bị lõm xuống một chút nhưng sau đĩ trở lại hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su cĩ tính đàn hồi.
Nhĩm 2: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra:
Dùng tay kéo căng sợi dây cao su ta thấy sợi dây giãn ra nhưng khi buơng tay ra thì sợi dây trở lại hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su cĩ tính đàn hồi.
Nhĩm 3: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra.
Thả sợi dây chun vào nước ta thấy khơng cĩ hiện tượng gì xảy ra. Thí nghiệm chứng tỏ cao su khơng tan trong nước.
Nhĩm 4: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra.
Khi đốt một đầu sợi dây, đầu kia tay cầm nhưng khơng thấy bị nĩng. Thí nghiệm cho thấy cao su dẫn nhiệt kém.
Cao su cĩ tính đàn hồi, khơng tan trong nước tan trong một số chất lỏng khác và dẫn nhiệt kém, ít bị biến đổi khi gặp nĩng lạnh, cách điện.
+ Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su.
Cao su nhân tạo được chế từ than đá và dầu mỏ.
+ Săm xe, lốp xe, làm chi tiết một số đồ điện, máy mĩc, đồ dùng trong gia đình.
+ Khơng để nơi nhiệt độ cao vì cao su sẽ bị nĩng chảy, khơng để nhiệt độ thấp quá vì cao su sẽ bị cứng, giịn, khơng để hố chất dính vào cao su.
- HS tr¶ lêi.
sinh ho¹t
kiĨm ®iĨm trong tuÇn
I – Mơc tiªu
 - Hs biÕt nhËn xÐt c¸c mỈt häat ®éng trong tuÇn, biÕt ®­ỵc nh÷ng ­u, nh­ỵc ®iĨm cđa c¸ nh©n, líp. Tõ ®ã ®Ị ra gi¶i ph¸p x©y dùng tËp thĨ v÷ng m¹nh. §­a phong trµo cđa líp ngµy cµng ®i lªn.
 - RÌn kÜ n¨ng qu¶n lÝ tËp thĨ líp
 - GD ý thøc XD tËp thĨ líp.
II – Ho¹t ®éng lªn líp
TG
ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
ho¹t ®éng cđa HS
5’
15’
1’
1.Khëi ®éng
 Cho c¸n bé líp khëi ®éng h¸t 
2. ND Sinh ho¹t 
a.NX tuÇn
 1. ¦u ®iĨm:
- Nh×n chung ý thøc häc tËp cđa líp ®· cã tiÕn bé, c¸c em ®· ch¨m chĩ nghe gi¶ng, lµm bµi tËp ®Çy ®đ cơ thĨ lµ nh÷ng em: Quang, Phượng, Oanh, Nhung, Mai Anh, Nguyên, Thảo, Khánh. 
Cã tiÕn bé trong häc tËp: Ngọ
- C¸c em ngoan, ®oµn kÕt, lƠ phÐp víi ng­êi lín.
 2. KhuyÕt ®iĨm:
- Bªn c¹nh nh÷ng em ngoan ngo·n vÉn cßn 1 sè em ch­a ngoan. Cơ thĨ c¸c em ch­a cã ý thøc häc tËp tèt, hay nãi chuyƯn riªng trong giê, l­êi lµm bµi tËp: Huy
Ch÷ viÕt xÊu, ®äc kÐm, vƯ sinh ch­a s¹ch sÏ nh­ em: Huy
 3. Ph­¬ng h­íng: 
- HD t×m ra biƯn ph¸p kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cđa c¸c c¸ nh©n vµ tËp thĨ líp.
- TËp thĨ thèng nhÊt ®Ị ra nh÷ng gi¶i ph¸p kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i.
3. NhËn xÐt – DỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn dß HS vỊ nhµ.
H¸t §T
- C¸n sù líp b¸o c¸o.
- Nªu ý kiÕn XD líp.
- C¸c c¸ nh©n cã khuyÕt ®iĨm tù kiĨm ®iĨm vµ nªu biƯn ph¸p kh¾c phơc tr­íc líp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 15(1).doc