Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần thứ 32

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần thứ 32

Tiết 3: Tập đọc

ÚT VỊNH

 (Theo Tô Phương)

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn

3. Thái độ: GD tình cảm tốt đẹp, ý thức tích cực luyện đọc cho HS

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 Hình trong SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của bài đọc, thẻ từ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần thứ 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Ngày soạn: ngày 22 tháng 4 năm 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tiết 3: Tập đọc
út vịnh
 (Theo Tô Phương)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn
3. Thái độ: GD tình cảm tốt đẹp, ý thức tích cực luyện đọc cho HS 
II.Đồ dùng dạy- học
 Hình trong SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của bài đọc, thẻ từ.
III.Hoạt động dạy-học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
 ( Dùng tranh)
b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-HD đọc- theo dõi, uốn nắn cách đọc ( chú ý giọng kể , chậm rãi ở đọc đầu, hồi hộp, dồn dập ở đoạn sau, đọc phân biệt lới nhân vật.)
-Yêu cầu luyện đọc theo nhóm
-Nhận xét
-GV đọc diễn cảm lại toàn bộ bài
*Tìm hiểu bài
-HD đọc, nêu câu hỏi HD HS tìm hiểu bài :
+Câu 1: Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh có những sự cố gì?
+Câu 2:út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? 
+Câu 3: Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ?
+Câu 4: Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
+Bài đọc đã nói lên nội dung, ý nghĩa gì?
-Liên hệ, mở rộng
*HD luyện đọc diễn cảm 
-HD đọc diễn cảm 2 đoạn cuối, lưu ý đọc nhấn giọng các từ ngữ miêu tả, đọc rõ tiếng la của Vịnh
GV ghi điểm cho HS.
4.Củng cố
- Hệ thống lại bài.
5. Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
-Hát, báo cáo sĩ số
-Đọc và trả lời câu hỏi bài Bầm ơi
- Nghe - quan sát tranh
-1HS giỏi đọc toàn bộ bài
-Đọc nối tiếp từng đoạn- luyện phát âm 
-Đọc nối tiếp lần 2, hiểu từ mới (Phần chú giải- thêm từ : Sự cố, chềnh ềnh, thuyết phục )
-Luyện đọc theo nhóm 4, các nhóm thi đọc
-Nghe 
-Đọc thầm đoạn có nội dung cần trả lời, thảo luận, phát biểu ý kiến:
+..lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường, lúc thì bị tháo cả ốc các thanh ray.
+Vịnh đã tham gia phong trào “Em yêu đường sắt quê em”..
+Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn.
+Học tập ý thức trách nhiệm, lòng dũng cảm.
-Phát biểu- đọc nội dung chính:
+Bài đọc ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
-4HS nối tiếp đọc diễn cảm cả bài 
-Thi đọc diễn cảm 2 đoạn cuối- Nhận xét
-Nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài đọc.
-Về ôn bài
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép chia
2. Kĩ năng: Viết được kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân
 - Tìm được tỉ số phần trăm của hai số
3. Thái độ: Tích cực luyện tập thực hành
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng con BT 3, Bảng nhóm 
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ: 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
b.HDHS làm bài tập
*Bài tập 1: Tính 
-Giao nhiệm vụ
-Chữa bài
-Nhận xét- xác nhận kết quả đúng
*Bài tập 2 : Tính nhẩm 
-Giao nhiệm vụ : HS cả lớp làm cột 1, 2; HS khá giỏi làm cả bài
-Chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 3:Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu)
-HD mẫu
-Yêu cầu HS làm bài, 
-HD riêng HS yếu
-Nhận xét, đánh giá 
*Bài tập 4: Dành cho HS khá giỏi
4.Củng cố 
- Hệ thống lại bài.
5. Dặn dò.
- Nhận xét, dặn dò HS
-Hát 
-2 HS lên làm BT 4 tiết trước
-Nghe, xác định nội dung, nhiệm vụ tiết học
-HS đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở 
a. : 6 = b. 72 : 45 = 1,6
-Nhận xét kết quả phép tính của bạn
-HS đọc yêu cầu
-Làm bài cá nhân- nối tiếp trả lời bằng cách nhẩm nhanh và đúng
a.3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840
 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62
b.12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80
 11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48
 : 0,5 = 15 : 0,25 = 60
-HS quan sát mẫu và làm vào bảng con,
a.3 : 4 = = 0,75 c.1 : 2 == 0,5
b.7 : 5 = = 1,4 d.7 : 4 = = 1,75
-HS nêu phương án lựa chọn (ý D) và giải thích cách làm.
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 6: Đạo đức địa phương
CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH 
CỦA TUYấN QUANG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết tờn cỏc di tớch lịch sử và danh lam thắng cảnh của Tuyờn Quang
2. Kĩ năng: Ghi nhớ, giới thiệu cảnh đẹp của địa phương
3. Thỏi độ: Tự hào về truyền thống lịch sử cũng như vẻ đẹp của quờ hương Tuyờn Quang
II.Đồ dùng dạy- học
- Tranh anh về cỏc di tớch lịch sử và danh lam thắng cảnh của Tuyờn Quang
- Phiếu thảo luận
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài
b.Hoạt động1 : Giới thiệu cỏc di tớch lịch sử
- Cho HS quan sỏt tranh ảnh về cỏc khu di tớch lịch sử đó được xếp hạng
- Nhận xột, chốt lại : Tuyờn Quang là quờ hương cỏch mạng, thủ đô khỏng chiến. Vỡ vậy tỉnh ta cú nhiều khu di tớch lịch sử đó được Quốc gia xếp hạng như : Thành nhà Mạc( TP Tuyờn Quang ) ; khu DTLS Tõn Trào ( Sơn Dương ). Ở Hàm Yờn cú Phủ Toàn Thắng, Đền Bắc Mục là di tích cấp tỉnh.
c. Giới thiệu cỏc danh lam thắng cảnh
- Y /c HS kể tờn cỏc danh lam thắng cảnh ở Tuyờn Quang ?
- Phỏt phiếu, y/c HS thảo luận, ghi vào phiếu.
- Nhận xột, chốt lại
- Y/c HS giới thiệu cảnh đẹp của quờ hương Hàm Yờn
- Nhận xột
4. củng cố
- Về nhà học bài
5. Dặn dũ
- Dặn HS về nhà sưu tầm thờm tranh ảnh về cỏc khu di tớch lịch sử và danh lam thắng cảnh của Tuyờn Quang.
- Hỏt
- Nghe
-Làm việc cả lớp
- HS quan sỏt
- Kể tờn cỏc khu di tớch lịch sử của tỉnh Tuyờn Quang
+ Thành nhà Mạc ( TP Tuyờn Quang )
+ Khu di tích Lịch sử Tõn Trào ( Sơn Dương ) cú Đỡnh Hồng Thỏi, cõy đa Tõn Trào, lỏn Nà Lừa....
- Nghe
- 1 vài HS kể
-Làm việc nhúm 4
Tờn DLTC
Vị trớ
Hồ thuỷ điện
Động Tiờn
Thỏc Mơ
Khu suối khoỏng Mỹ Lõm
Na Hang
Hàm Yờn
Na Hang
Yờn Sơn
-Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- HS giới thiệu về một số cảnh đẹp của Hàm Yờn như Động Tiờn, Đền Bắc Mục, Đền Thỏc Cỏi...
- Nghe – ghi nhớ nhiệm vụ
Tiết 7: NGLL
Đọc chuyện và tập kể lại
i. mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh kể lại được câu chuyện theo ngôn ngữ của bản thân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, sáng tạo và tổng hợp của HS.
3. Thái độ: Góp phần nâng cao lòng yêu quý thiên nhiên, yêu môi trường của HS.
ii. Chuẩn bị :
- Giấy, bút viết, phô tô 1 số câu chuyện để HS đọc và kể lại
Iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Tổ chức
2. Phổ biến nội dung 
3. Tiến hành
a) Giới thiệu chung: nêu mục đích, nội dung chính của tiết học.
b) GV hướng dẫn, HS tập kể chuyện
* Kể lại câu chuyện
- GV đọc cho HS nghe hoặc phát cho HS mẩu giấy ghi sẵn nội dung đoạn truyện thiếu nhi.
- Y/c HS suy nghĩ, vẽ tranh theo nội dung câu chuyện, sắp xếp thứ tự sự kiện và kể lại câu chuyện theo tranh vẽ.
- GV HD mẫu ( Đoạn truyện : áo choàng của cải bắp- Tài liệu Thân thiện với môi trường tr. 213 ) 
* Kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của các nhân vật khác nhau.
- Giao nhiệm vụ
- Lưu ý : Có thể thêm bớt các từ ngữ nhưng phải giữ được ý chính và cách biểu hiện của nhân vật.
- Tổ chức thi kể trước lớp
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
4. Tổng kết 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Nhắc nhở HS về nhà thực hành
- Hát
- Nghe
- Nghe giới thiệu
- HS lắng nghe và cố gắng ghi nhớ những
chi tiết quan trọng nhất trong đoạn truyện.
- HS vẽ tranh theo nội dung đoạn truyện
- Theo dõi mẫu
- HS tập kể trong nhóm 2
- Nghe
- 2 -3 HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, bình chọn
+ Kể đúng nội dung
+ Sáng tạo
+ Hấp dẫn
- Nghe – ghi nhớ nhiệm vụ
Ngày soạn: ngày 25 tháng 4 năm 2011
Ngày dạy: thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
Những cánh buồm
 (Hoàng Trung Thông)
I .Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc của người cha, ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống .
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, dịu dàng, ngắt giọng đúng nhịp thơ
3. Thái độ: GD tình cảm tốt đẹp, ý thức tích cực luyện đọc và học thuộc lòng bài thơ cho HS 
ii.Đồ dùng dạy- học
 Hình trong SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của bài đọc, thẻ từ.
iii.Hoạt động dạy-học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài -Dùng tranh
b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-HD đọc- theo dõi, uốn nắn cách đọc 
( chú ý giọng đọc chậm rãi, phù hợp với tình cảm của người cha, chú ý ngắt nhịp thơ dúng và nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.)
-Y/ cầu luyện đọc theo nhóm
-Nhận xét
-GV đọc diễn cảm lại toàn bộ bài
*Tìm hiểu bài
-HD đọc, nêu câu hỏi HD HS tìm hiểu bài :
+Câu 1: Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả lại cảnh hai cha con dạo chơi trên bãi biển.
+Câu 2: Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con 
+Câu 3: Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
+Câu 4: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
-Chốt ý, giúp HS hiểu rõ nội dung ý nghĩa bài thơ
+Bài đọc đã nói lên nội dung, ý nghĩa gì?
-Liên hệ, mở rộng
*HD luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ
-HD đọc DC khổ thơ 2,3 .
-Yêu cầu HS nhẩm thuộc bài thơ
4.Củng cố
- Hệ thống lại toàn bộ bài
5. Dặn dò.
- Giao nhiệm vụ
-Hát, báo cáo sĩ số
-Đọc và trả lời câu hỏi bài út Vịnh
- Nghe - quan sát tranh
-2 HS giỏi nối tiếp đọc toàn bộ bài
-Đọc nối tiếp từng khổ thơ- luyện phát âm 
-Đọc nối tiếp lần 2, hiểu từ mới (Phần chú giải)
-Luyện đọc theo cặp, các nhóm thi đọc
-1-2 HS đọc lại toàn bộ bài
-Nghe 
-Đọc thầm đoạn có nội dung cần trả lời, thảo luận, phát biểu ý kiến:
+(HS phát biểu, VD: Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển được gột rửa)
+(HS đọc khổ thơ 2,3,4,5 và thuật lại bằng lời văn của mình)
+..ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa.
+..nhớ đến ước mơ thủa nhỏ của mình
-Phát biểu- đọc nội dung:
+Bài thơ cho thấy cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình có những ước mơ đẹp đồng thời ngợi ca ước mơ khám phá cuộc sống, làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
-5HS nối tiếp đọc diễn cảm cả bài 
-Thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ- Nhận xét
-Nhẩm thuộc lòng bài thơ- thi đọc thuộc lòng
-Nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài đọc.
-Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết3: Toán
ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số đo thời gian
2. Kĩ năng: Giải thành thạo các bài toán có liên quan đến số đo thời gian 
3. Thái độ: Tự giác, tích cực ôn tập, luyện tập
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng con BT 2, Bảng nhóm BT 3
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ: 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
b.HDHS làm bài tập
*Bài tập 1: Tính
-Yêu cầu HS nêu lại cách cộng, trừ số đo thời gian
-Giao nhiệm vụ
-Chữa bài
-Nhận xét- xác nhận kết quả đúng
*Bài tập 2 : Tính 
-HDHS tương tự bài 1 
-Chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT 
-HD làm bài
-Yêu cầu HS làm bài,
-Nhận xét, đánh giá 
*Bài tập ... a môi trường địa phương nơi HS sống.
-Nghe
*Quan sát 
-HS làm việc nhóm 4, thảo luận và trình bày vào Phiếu:
*Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
-Trong cùng một thời gian, tổ nào kể được nhiều và đúng thì tổ đó thắng
-Nhận xét, bổ sung
-HS phát biểu
-Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Kĩ thuật
Lắp rô bốt
(Tiết 3)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được quy trình lắp rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình
2. Kĩ năng: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực thực hành, rèn tính cẩn thận khi thao tác
II. đồ dùng dạy học
 Hình minh hoạ trong SGK, bộ đồ dùng lắp ghép kĩ thuật 5
III. Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức: 
2. Bài cũ: 
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC
* Thực hành 
-Cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn (hoặc hình mẫu trong SGK)
-Yêu cầu nêu tên các bộ phận của rô bốt.
-Yêu cầu nhắc lại quy trình lắp ráp rô bốt.
- GV cho HS thực hành.
- GV giúp đỡ HS lúng túng.
* GV đánh giá sản phẩm của HS theo 3 mức:
- Hoàn thành tốt.
- Hoàn thành.
- Chưa hoàn thành
4.Củng cố 
-Nhận xét tiết học
5. Dặn dò.
-Dặn dò HS
-Hát
-Nêu quy trình lắp máy bay trực thăng.
- Nghe
-HS quan sát
- HS nhắc tên các bộ phận của rô bốt.
+Lắp chân và thanh đỡ thân rô bốt.
+ Lắp thân rô bốt.
+ Lắp đầu rô bốt
+ Lắp các bộ phận khác(tay, ..)
*Thao tác kĩ thuật
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK
- HS thực hành theo nhóm 3.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
-Về học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 5:Luyện toán
Các phép tính về phân số
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức: Củng cố các kĩ năng thực hiện phép tính với phân số và hỗn số
 2.Kĩ năng: Củng cố về một số đơn vị đo đã học. Làm đúng các bài tập ứng dụng
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập 
II.Đồ dùng dạy- học
 Vở luyện toán
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình l. tập
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu nd, n.vụ tiết học
b.HD luyện tập
*Bài 1: Tìm x
a) x : = ; b) 1 x x = 4
 c) x + 1 = 3
*Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 28cm = .mm b)130 tạ = kg
 105dm = cm 3kg125g =g
 c) 21giờ = .phút
 12phút = .giờ 
*Bài 3: Người ta hoà lít si-rô nho vào lít nước lọc để pha nước nho. Rót đều nước nho đó vào các cốc, mỗi cốc chứa lít . Hỏi rót được mấy cốc nước nho?
*Chấm chữa bài cho HS
4.Củng cố 
-Tổng kết, nhận xét tiết học
5.Dặn dò
-Dặn dò HS
-Hát
-Nghe
-HS lần lượt làm các bài tập vào vở rồi chữa bài:
VD:
x : = 
 x = x 
 x = 2
VD: 28 cm = 280 mm
. 
Bài giải
Số lít nước nho đã pha là:
 + = (lít)
Số cốc nước nho là:
 : = 9 (cốc)
Đáp số: 9 cốc
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 6 : H.Đ.T.T
Sinh hoạt đội
( Hoạt động chung toàn liên đội)
i.Mục tiêu
 - Tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động của lớp qua tuần học thứ 32 
 - Triển khai kế hoạch , nhiệm vụ tuần tới
 - Giáo dục nề nếp, ý thức tổ chức kỉ luật cho HS
ii. Chuẩn bị
 - Nhật kí lớp, bản nhận xét
iii. Nội dung sinh hoạt
1.Tổ chức: 
2.Thông qua nội dung, hình thức sinh hoạt lớp 
3. Đánh giá việc thực hiện nề nếp của lớp tuần 32 
-Giao nhiệm vụ 
-GV đánh giá, nhận xét chung qua các mặt:
+Học tập : Phổ biến kế hoạch ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm
+ý thức đạo đức
+Các hoạt động khác: Tiếp tục nhắc nhở, gd HS thói quen sinh hoạt có văn hoá.
4.Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới
-Tiếp tục ổn định tổ chức và duy trì việc thực hiện những quy định nề nếp của trường, lớp đã đề ra
-Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
- Chuẩn bị tốt mọi điều kiện để kiểm tra cuối HKII đạt kết quả cao
*Một số đề nghị, kiến nghị
5.Kết luận- dặn dò HS
-Hát
-Nghe
- Nghe
-Cán sự tổ, lớp nhận xét( dựa vào nhật kí lớp)
- ý kiến bổ sung 
- Nghe
-ý kiến bổ sung cho phương hướng tuần 33 của HS
Ngày soạn: ngày 2 tháng 4 năm 2011
Ngày dạy: thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Tiết 1:Chính tả (Nhớ - viết)
Bầm ơi
I .Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị qua bài tập thực hành
2. Kĩ năng: Nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng thơ đầu, bài: Bầm ơi
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết đúng chính tả
ii. Đồ dùng dạy- học
 Vở BT Tiếng Việt, bảng phụ BT2
iii. Hoạt đông dạy - học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: Nêu mđ-yc tiết học
b.HD chính tả
*Bài 1: Nhớ -viết
-Nêu bài viết
-Hỏi: Nội dung bài chính tả nói lên điều gì?
-HD cách trình bày, chú ý các từ dễ viết lẫn
-Yêu cầu HS nhớ lại 14 dòng thơ đầu, tự viết bài
-Chấm điểm 1 số bài, nhận xét.
c.HD làm bài tập
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Nêu yêu cầu
-Chữa bài, chốt ý đúng 
-Kết luận
*Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Nêu yêu cầu
-Nhận xét- đánh giá
4.Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò.
- Dặn dò HS
-Hát, báo cáo sĩ số
-1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương
-Nghe, xác định nội dung, nhiệm vụ tiết học
-1-2 HS đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu bài Bầm ơi
-Phát biểu: Đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ thương của người chiến sĩ đối với người mẹ già nơi quê hương
-Nghe-Chú ý các từ: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe.
-HS nhớ - viết bài vào vở chính tả
-Đổi vở soát bài cho nhau 
-Đọc yêu cầu của bài
-HS làm bài tập vào VBT- phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phân cấu tạo tương ứng với các ô trong bảng.
-1 HS nên làm bảng phụ 
-Nhận xét bạn, đọc kết luận
Tên các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận thứ ba là các danh từ riêng thì viết hoa theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. 
-Đọc yêu cầu- sửa lại tên các cơ quan, đơn vị
-HS làm VBT, 3 HS lên bảng viết lại cho đúng, VD:
a)Nhà hát tuổi trẻ -> Nhà hát Tuổi trẻ
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các danh hiệu
-Chuẩn bị bài sau- chính tả nghe – viết.
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
2. Kĩ năng: Thực hiện các phép tính cộng, trừ tỉ số phần trăm
 - Giải được bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
3. Thái độ: Tích cực luyện tập thực hành. 
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng con BT 1, Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Bài cũ: 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b.HDHS làm bài tập
*Bài tập 1: HS khá giỏi làm cả bài; HS cả lớp làm ý c, ý d
 Tìm tỉ số phần trăm của
 c)3,2 và 4 ; d) 7,2 và 3,2
-Nhận xét- xác nhận kết quả đúng
*Bài tập 2 : Tính 
-Giao nhiệm vụ 
-Chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 3:Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán 
-HD làm bài
-Yêu cầu HS làm bài,
-Nhận xét, đánh giá 
*Bài tập 4: Dành cho HS khá giỏi
- HD HS làm bài
- GV chấm bài nhận xét.
4.Củng cố 
GV hệ thống lại bài.
5. Dặn dò.
Nhận xét giờ học.
-Hát 
-2 HS lên làm BT 1 tiết trước
-Nghe.
-HS đọc yêu cầu và phần chú ý trước lớp
-HS ở dưới làm vào bảng con, VD:
a)2 và 5 là: 40% 
b) 2 và 3 là: 66,66% 
c)3,2 và 4 là: 80% 
d)7,2 và 3,2 là:225%
-HS đọc yêu cầu và nêu lại cách cộng trừ các tỉ số phần trăm
-3 HS lên bảng làm bài, HS ở dưới làm vào vở
a. 2,5% + 10,34% = 12,84%
b. 56,9% - 34,25% = 22,65%
c. 100% - 23% - 47,5% = 29,5%
-HS tóm tắt bài toán
- HS làm vở
Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của diện tớch đất trồng cõy cao su và diện tớch đất trồng cõy cà phờ là:
 480 : 320 100 = 150%
b) Tỉ số phần trăm của diện tớch đất trồng cõy cà phờ và diện tớch đất trồng cõy cao su là:
 320 : 480 = 0,6666
 0,6666 = 66,66%
 Đỏp số: a) 150% ; b) 66,66%
- HS khá giỏi suy nghĩ, làm bài vào nháp
- Đỏp số: 99 cõy.
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I .Mục tiêu
1. Kiến thức: Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được tác dụng của dấu phẩy. 
2. Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu phẩy trong viết văn.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu khi viết. Tự giác, tích cực ôn tập, thực hành
II. Đồ dùng dạy- học
Vở bài tập Tiếng Việt 5 -T2
III. Hoạt động dạy - học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a Giới thiệu bài 
-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài tập 1 (tr.138)
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
+Bức thư đầu là của ai?
+Bức thư thứ hai là của ai
-HD HS cách làm.
-Yêu cầu HS làm bài vào VBT
-Nhận xét, kết kuận lời giải đúng
*Bài tập 2( tr.138)
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-HD cách làm theo nhóm.
-Tổ chức cho HS làm bài
-Nhận xét, đánh giá
4.Củng cố 
-Nhận xét tiết học
5. Dặn dò.
-Dặn dò HS
-Hát
-Nêu tác dụng của dấu phẩy, ví dụ minh hoạ 
-Nghe và xác định nội dung tiết học
-2HS đọc yêu cầu và nội dung BT
+ Của anh chàng đang tập viết văn
+ Là bức thư trả lời của Bớc- na- sô
-Nghe hướng dẫn cách làm
-HS làm bài cá nhân- điền các dấu câu thích hợp vào các ô trống trong VBT, trình bày trước lớp
-2 HS đọc yêu cầu bài tập: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về các hoạt động của HS trong giờ ra chơi ở sân trường em. Nêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.
-HS làm việc nhóm 4, viết một đoạn văn đáp ứng yêu cầu của bài và viết vào bảng phụ
-Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp trao đổi về tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn đó
-Về xem lại bài, sử dụng đúng dấu câu khi viết, chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu hai chấm
Tiết 4: Khoa học 
Tài nguyên thiên nhiên
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên
2. Kĩ năng: Kể tên được một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta
 - Nêu được lợi ích của tài nguyên thiên nhiên. 
3. Thái độ: GD ý thức giữ gìn tài nguyên thiên nhiên
II.Đồ dùng dạy - học
 Hình trang 130, 131 SGK, VBT
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học
*Hoạt động 1
-HD thực hiện: 
+Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát các hình trang 130, 131 để làm rõ:
.Tài nguyên thiên nhiên là gì?
.Phát hiên các tài nguyên thiên nhiên trong mỗi hình và nêu công dụng của nó?
-Kết luận (mục Bạn cần biết - SGK)
*Hoạt động 2
-Nêu mục tiêu
-HD thực hiện: 
+Chia lớp thành 3 đội theo 3 tổ, yêu cầu tiếp sức kể tên và công dụng của tài nguyên thiên nhiên
-Nhận xét, tuyên dương những HS thực hiện tốt
4.Củng cố 
Hệ thống bài.
5. Dặn dò.
Dặn HS về xem lại bài.
-Hát
-Trình bày khái niệm môi trường và nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
-Nghe
*Quan sát và thảo luận
-HS làm việc nhóm 4, thảo luận và trình bày vào Phiếu:
*Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng
-Trong cùng một thời gian, tổ nào kể được nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của nó là thắng cuộc
-Nhận xét, bổ sung
-Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32(2).doc