Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 02

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 02

Tập đọc : Nghìn năm văn hiến

 (Nguyên Hoàng)

I. Mục tiêu:- Đọc đúng các tiếng từ ngữ khó dễ lẫn như : tiến sĩ, Thiên Quan, cổ kính, . Đọc trôi chảy toàn bài phù hợp vớivăn bản thống kê. Đọc diễn cảm thể hiện niềm tự hào trân trọng.

- Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.

- Hiểu nội dung : Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời là một bằng chứng về nền văn hiến

 lâu đời của nước ta.

 

doc 291 trang Người đăng hang30 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 
 Tập đọc : Nghìn năm văn hiến
 (Nguyên Hoàng)
I. Mục tiêu:- Đọc đúng các tiếng từ ngữ khó dễ lẫn như : tiến sĩ, Thiên Quan, cổ kính, ... Đọc trôi chảy toàn bài phù hợp vớivăn bản thống kê. Đọc diễn cảm thể hiện niềm tự hào trân trọng.
- Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
- Hiểu nội dung : Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời là một bằng chứng về nền văn hiến
 lâu đời của nước ta. 
II. Đồ dùng
-Tranh minh họa SGK.
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê. 
III. Các hoạt động dạy học .
A.Bài cũ : Gọi HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.Nêu nội dung bài. 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn sơ lược cách đọc:
a. Luyện đọc: 
-1HS đọc bài
-Bài này chia làm mấy đoạn?
-HS đọc nối tiếp lần 1-Tìm tiếng, từ khó đọc-
-Đọc nối tiếp lần 2. GiảI nghĩa từ
-Luyện đọc nhóm bàn
-GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc số liệu thống kê 
b.. Tìm hiểu bài .
- GVy/c HS đọc thầm từ đầu...cụ thể như sau trả lời:
+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
+ Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì?
- GV yêu cầu HS đọc lướt bảng thống kê và đoạn còn lại trả lời:
+Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
+ Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
+ Nội dung đoạn 2 cho em biết điều gì?
+ Bài văn" Nghìn năm văn hiến" nói lên điều gì ?
c.. Luyện đọc diễn cảm. 
- Gọi 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
-Tổ chức thi đọc. 
C. Củng cố, dặn dò :- HS nêu nội dung bài-GV nhận xét tiết học .
D . LĐ lại bài, chuẩn bị bài" Sắc màu em yêu".
- 2 HS đọc 2 đoạn .
-HS mở SGK .
HS theo dõi cách đọc .
3 đoạn
-Đ1 từ đầu 3 nghìn tiến sĩ
-Đ 2 tiếp đó  bảng thống kê
-Đ 3 phần còn lại
-HS tìm  HS yếu (em Sơn, Mỹ đọc )
Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/Số tiến sĩ/11/ Số trạng nguyên/o/
........
- HS đọc nối tiếp.
- 01 học sinh đọc bài
+ Vì biết nước ta mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075. Các triều vua Việt Nam từ 1075đến1919 đã tổ chức 185khoa thi lấy đỗ 3000 tiến sĩ. 
+ý1: Việt Nam có truyền thống khoa cử từ lâu đời .
+ Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa.
+Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất: 1780 tiến sĩ.
+ Nhân dân Việt Nam coi trọng đạo học , là đất nước có nền văn hiến. Chúng ta tự hào vì nước ta có một nền văn hiến lâu đời .
+ ý2:Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam. 
- HS nêu. 
- Học sinh đọc bài
 - HS nêu ý kiến thống nhất cách đọc , giọng đọc.
- HS luyện đọc nhóm đôi .
- 3 HS khá, giỏi đọc , cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tiết 6
Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS : - Nhận biết các phân số thập phân.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
II.Các hoạt động dạy học .
A.Bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng chuyển các phân số sau thành phân số thập phân :
 và 
2 HS lên bảng làm bài , cả lớp nhận xét chữa bài .
 ; 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1 : GV vẽ tia số lên bảng gọi 1 Hs lên bảng làm bài. Yêu cầu HS khác vẽ tia số vào vở.
- GV nhận xét kết quả bài làm
- HS làm bài
 1
0 
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp làm bài. 1 số em trình bày kết quả- NX
-Nhận xét làm ở bảng
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3 : 1 em đọc y/c .Gọi 3 em HS khá giỏi làm bài ở bảng
-Cả lớp làm bài vào vở. Trình bày kết quả-nhận xét –nhận xét ở bảng
-Giáo viên cùng học sinh chữa bài ở bảng.
C. Củng cố, dặn dò:-Phân số thế nào là phân số TP- GV nhận xét tiết học. *.Làm bài tập 1; 2, 3; 4 -VBT. Bài 3;4 SGK
- 3 HS yếu làm bài.
- HS làm bài.
Tiết 2
Đạo đức : Bài 1: Em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu: ( Đã nêu ở tiết 1 )
II.Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: Theo em , HS lớp 5 phải làm gì?
B.Bài mới: * GTB
*Hoạt động 1 : Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
MT:Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu
+ Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5
- GV tổ chức cả lớp làm việc .
- GVyêu cầu hs nối tiếp nhau đọc bản kế hoạch trong năm học (đã chuẩn bị ở nhà )
-GV nhận xét - kết luận: Cả lớp ai cũng có kế hoạch phấn đấu trong năm học này . Các em cần cố gắng thực hiện tốt để xứng đáng là HS lớp 5. 
- HS tiến hành làm việc .
- Một số HS đọc trước lớp , HS khác chất vấn hỏi lại về bản kế hoạch của bạn và nhận xét. 
- Cả lớp nghe.
Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương lớp 5 gương mẫu. 
MT: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
 - GV tổ chức cho HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu .
- GV hướng dẫn HS thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó .
-GV kể một số gương HS lớp 5 gương mẫu.
- GV kết luận. 
- Lần lượt từng HS kể .
- HS thảo luận nhóm đôi .
- HS nghe .
- HS nhắc lại .
Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề" Trường em".
 MT:GDHS t/y và trách nhiệm đối với trường, lớp.
 - HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
 - HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề" Trường em".
 GV nhận xét và KL: Như phần ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò: Cả lớp hát bài " Trường em ".
D. Thực hiện tốt kế hoạch năm học đã đề ra.
Thứ ngày tháng năm
Tiết 7
Toán : Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu Giúp HS : Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ hai phân số.
II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ :Gọi HS chữa bài 4 VBT.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn ôn tập .
- GV ghi bảng:
 ; 
- Y/c HS tính , nêu cách tính và nêu nhận xét (như mục a - SGK ).
- Làm tương tự với VD: 
- HDHS nêu nhận xét ( như mục b -SGK ).
-Hỏi: Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số ta làm thế nào?
-GV nhận xét - kết luận về cách cộng (hoặc trừ) hai phân số. 
3. Thực hành: HDHS làm BT 1; 2;3-SGK 
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài vào vở- 4 HS yếu làm bài ở bảng 
-HS trình bày kết quả-nhận xét
-nhận xét bài ở bảng-nhận xét
- GV chữa bài .
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bàiáiH tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn gặp khó khăn. nhận xét bài ở bảng
-GV chấm , chữa bài.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tóm tắt giải bài toán .
 -GV chấm, chữa bài .
C. Củng cố, dặn dò .
GV nhận xét tiết học. 
D Làm bài tập 1; 2; 3 - VBT 
-Làm BT 2c SGK
-HS thực hiện bảng con:
-2 HS trả lời .
-HS thực hiện bảng con:
-3 HS nhắc lại.
- HS nêu: Muốn cộng( hoặc trừ) 2 phân số ta quy đồng MS, cộng( hoặc trừ) hai TS, giữ nguyên MS. 
- HS ghi nhớ.
- HS làm bài.
+ Tính:
HS nêu kết quả:
a. =
b.
+ Tính.
 a. 3 + 
- HS tự kiểm tra, chữa bài.
-HS khá giải bài toán.
 Bài giải 
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:
 (số bóng trong hộp )
Phân số chỉ số bóng vàng là:
 ( số bóng trong hộp )
 Đáp số: hộp bóng
Tiết 3
Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ : tổ quốc 
I. Mục tiêu : Giúp HS : -Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ về" Tổ quốc".
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. 
II. Đồ dùng :-Từ điển HS 
- VBT tiếng việt 5.
III.Các hoạt động dạy học. 
A. Bài cũ :
Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ .
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS đọc thầm 2 bài và làm.
- 1 số HS nêu kết quả.
- Cả lớp nhận xét. GV ghi bảng.
GV nhận xét kết luận, hỏi :
Em hiểu Tổ quốc có nghĩa là gì ?
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm nêu kết quả nối tiếp nhau.
- GV ghi bảng nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 4 : Gọi 1 HS yếu ( em ánh ) đọc yêu cầu.
- GV giải thích: Các từ: Quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn : Cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai rất sâu sắc. So với từ "Tổ quốc" những từ này chỉ một diện tích đất hẹp hơn nhiều. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, ta cũng có thể dùng các từ trên với nghĩa tương tự nghĩa của từ Tổ quốc.
- 1 số HS trình bày bài làm.
- Cả lớp, GV nhận xét, bổ sung
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
D Tập đặt câu với những từ tìm được ở bài tập 2 
2 HS trả lời .
HS mở SGK.
Cả lớp làm bài vào VBT.
+ Bài thư gửi HS: nước, nước nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu : đất nước, quê hương.
- Tổ quốc : đất nước được bao đời xây dựng và để lại trong quan hệ với những người dân có tình cảm gắn bó với nó.
- Hs thảo luận nhóm đôi tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc : đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà.
-HS nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm 5 tìm từ só tiếng quốc.
M : quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc huy, quốc kì, ...
- Cả lớp làm bài vào VBT.
-HS lắng nghe.
- HS làm bài
- Việt Nam là quê hương của tôi.
- Quê mẹ của tôi là Việt Nam
- VN là quê cha đất tổ của tôi.
- VN là nơi chôn rau cắt rốn của tôi.
-HS khá giỏi trình bày.
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau.
Tiết 3
Khoa học : Bài: 2 - 3: Nam hay nữ
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 (Đã nêu ở tiết 1)
II. Các hoạt động A. Bài cũ: Nêu điểm khác biệt giữa nam và nữ.
B. Bài mới: GTB
Hoạt động 3: TL: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 
MT: Giúp HS :- Nhận ra 1 số quan niệm XH về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 
Yêu cầu HS thảo luận:
-Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? vì sao?
a. Công việc nội trợ là của phụ nữ .
b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
-Trong gia đình cư xử của cha mẹ với
con trai và con gái có khác nhau không? như vậy có hợp lí không?
-Liên hệ lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ không? như vậy có hợp lý không?
- Tại sao không nên phân biệt đối xử?
+Từng nhóm báo cáo kết quả .
+ GV kết luận.
HS thảo luận nhóm đôi.
- Không đồng ý vì:
Công việc nội trợ cần được chia sẻ cùng nhau.
Việc kiếm tiền là trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình.
Nghề nghiệp là sự lựa chọn theo sở thích của mọi người .
- HS trả lời theo ý kiến cá nhân.
- HS tự trả lời.
Vì cả nam và nữ đều có quyền và trách nhiệm như nhau , không phân biệt đối xử
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế 
GV hướng dẫn hs liên hệ thực tế về sự phân biệt đối xử
Gọi 1 số hs trình bày trước lớp.
- HS nhóm đôi kể về những sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ mà em biết sau đó bình luận nêu ý kiến của mình về hành động đó. 
C. Củng cố, dặn dò:
+Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
+ Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
D. Làm các BT còn lại ở VBT
-HS nối tiếp nhau trả lời .
-HS học mục bạ ... g và chất khí.
- Gv lần lượt đọc câu hỏi, HSTL và ghi đáp án vào bảng.
- Nhóm nào trả lời đúng, nhanh sẽ thắng
- HS lần lượt lựa chọn
- 1: b; 2: c; 3: a
HS kết hợp làm bài vào VBT
*HĐ3: Quan sát và TL
MT: HS nêu được một số vận dụng về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày.
- Yc hs quan sát các hình trang 73-SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Y/c Hs tìm thêm một số VD khác.
GV: Qua những vận dụng trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự biết đổi này là 1 dạng biến đổi lý học.
- HS quan sát, TL theo nhóm 2
- H1: Nước ở thể lỏng
- H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
- H3: Nước bốc hơi từ thể lỏng sang.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Mở, bơ ở thể rắn có thể bị nóng chảy thành thể lỏng hoặc ngược lại khi gặp nhiệt độ thấp từ thể lỏng chúng đông đặc thành thể rắn.
*HĐ4: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
MT: Giúp học sinh kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Hs trao đổi theo nhóm tổ, ghi vào nháp tên các chất ở 3 thể khác nhau.
- Các nhóm đọc kết quả.
- GV nhận xét các tổ
- HSTL theo nhóm tổ, viết tên các chấtở 3 thể khác nhau hoặc tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học.
D.Làm bài tập 1,3 VBT
Tiếng việt: 	Ôn tập học kỳ I. Tiết 3
I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
	- Biết lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. Đồ dùng: Như tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. GTB.
2. Kiểm tra TĐ và HTL (1/5 số hs trong lớp). Thực hiện như tiết 1.
Bai tập: (VBT) Hs dọc yêu cầu, mẫu.
- GV giải thích rõ các từ: Sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển.
- Hs làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào VTB.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác, gv nhận xét bổ sung.
- Điền những từ ngữ em biết vào bảng "Tổng kết vôốn từ về môi trường"
- Các sinh vật trong môi trường.
- Sinh quyển: rừng, con người, thú (hổ, báo)
- Thuỷ quyển: Sông, suối, ao, hồ, kênh
- Khí quyển: Bầu trời, mây, không khí, ánh sáng.
*Những hoạt động bảo vệ môi trường:
- Sinh quyển: Trồng cây gây rừng.
- Thuỷ quyển: Giữa sạch nguồn nước.
- Khí quyển: Lọc khói CN, xử lý rác thải.
C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học.
D.Tiếp tục ôn tập, tiết sau kiểm tra tiếp.
Lịch sử: Kiểm tra định kỳ cuối học kì I
Thứ ngày tháng năm 200
Toán:	 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, cũng cố về:
- Các hàng của sô sthập phân: cộng, trừ , nhân, chia số thập phân; Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Tính diện tích hình tam giác.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Chữa bài ở VBT.
B. Luyện tập chung: Cho học sinh tự đọc, tự làm bài.
Phần 1: Học sinh nêu miệng làm bài.
Bài 1: Khoanh vào C;
Bài 2: Khoang vào C;
Bài 3: Khoang vào C
Phần 2:
Bài 1: Hs nêu yêu cầu:
- Hs nêu cách đặt tính và cách tính.
- Cả lớp, gv nx, bổ sung
Bài 2: Hs nêu yêu cầu:
- 1 số hs nêu kết quả
- Gv chấm, chữa bài
Bài 3: HS đọc bài và giải
- 1 số hs trình bày bài giải
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- GV chữa bài.
Bài 4: Hs nêu yêu cầu:
- 1 số hs nêu bài làm
- Cả lớp nx, bổ sung
- Gv chấm, chữa bài
+ đặt tính rồi tính.
- HS làm bài
- Học sinh đổi vở kiểm tra bài nhau
- Viết số thập phân tích hợp
a. 8m5dm = 8,5m
b. 8m25dm2 = 8,05m2
+ Học sinh làm bài.
Chiều rộng của hcn là: 15 + 25 = 40cm
Chiều dài hcn là: 2400 : 40 = 60cm
S hình tam giác MDC là: 
60 x 25 : 2 = 750cm2 
+ Tìm 2 giá trị số x sao cho
3,9 < x < 4,1
- HS nêu
C. Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.
D.Ôn tập tiết sau kiểm tra.
Tiếng việt: 	Ôn tập học kỳ I. Tiết 4
I. Mục tiêu: 	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Nghe - viết chính tả, trình bàyđúng bài " Thợ Ta-Sken".
II. Đồ dùng: Như tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. GTB.
2. Kiểm tra TĐ và HTL. Thực hiện như tiết 1.
3. Nghe - viết bài "Thợ Ta-Sken".
Gv đọc chính tả
HDHS viết các từ khó: Ta-Sken, nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy,
- GV đọc bài, HS viết
- GV đọc lại bài, HS soát lỗi.
- GV chấm 1 số bài- Nx
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- oát lại bài
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau.
IV.Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học.
D.Học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK.
Tiếng việt: 	Ôn tập cuối học kỳ 1 - Tiết 5
I. Mục tiêu: 	Cũng cố kỹ năng viết như: Biết viết 1 lá thư gửi người thân ở xa, kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. GTB.
2. Viết thư:
- 1 số hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Gv lưu ý Hs: cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kỳ 1 vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.
- HS viết bài
- HS nối tiếp nhau đọc lá thư đã viết.
- Cả lớp nx, bình chọn người viết tưh hay nhất.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Hs ghi nhớ
HS viết bài vào vở
Cả lớp theo dõi, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.
D.Chuẩn bị bài tiết 6.
Địa lí : Kiểm tra cuối học kì I
Thực hiện theo kế hoạch kiểm tra của nhà trường
Thứ ngày tháng năm 200
Toán: Kiểm tra định kì
Tiếng việt: 	Ôn tập học kỳ I - Tiết 6
I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
II. Đồ dùng: Như tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra TĐ và HTL. Thực hiện như tiết 1.
2. Bài tập (VBT). Hs nêu y/c
- Cho hs đọc, y/c và TL theo nhóm ghi kết quả vào VBT.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nx, bổ sung.
- GV nx, chốt ý đúng
- Cả lớp theo dõi, làm bài
a. Từ trong bài đồng nghiã với "biên cương" là "biên giới".
b. Từ "đầu" và từ "ngọn" được dùng với nghĩa chuyển.
c. Những đại từ xưng hô trong bài: em và ta.
d. VD: Lúa lẫn trong mây, nháp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
3. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học.
D.Viết hoàn chỉnh câu d, ôn tập tiết sau kiểm tra.
Tiếng việt: Kiểm tra định kì.
Thứ ngày tháng năm 200
Toán : hình thang
I. Mục tiêu .
-Hình thành được biểu tượng hình thang.
-Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang; Phân biệt được hình thang với một số hình đã học .
-Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng được hình thang và một số đặc điểm của hình thang .
II. Đồ dùng .
Bộ đồ dùng dạy học toán .
III. Các hoạt động dạy học .
1. Giới thiệu bài .
2. Tìm hiểu bài .
a, Hình thành biểu tượng về hình thang 
- GV vẽ lên bảng hình cái thang và hình thang ABCD (như sgk) yêu cầu hs tìm điểm giống nhau .
-GV yêu cầu hs lắp ghép hình thang
b, Nhận biết đặc điểm của hình thang.
- GV yêu cầu hs quan sát hình thang ABCD theo cặp rút ra đặc điểm của hình thang .
 B C
 A D
GV kết luận : Hình thang ABCD có hai cạnh đáy BC và AD song song với nhau. Hai cạnh bên AB và CD , cạnh BC là đáy bé, AD là đáy lớn .
- GV kẻ đường cao BH, gọi hs quan sát nhận xét .
- GV kết luận .
3. Thực hành . 
Bài 1: - Yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài .
- Gọi hs nêu kết quả kiểm tra .
Bài 2: GV yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài .
Bài 3: GV yêu cầu hs quan sát hình và tự vẽ trên giấy ô li 
GV yêu cầu hs đổi chéo kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 4 : GV yêu cầu hs quan sát hình trả lời câu hỏi.
4. Củng cố dặn dò
HS trả lời : Hình ABCD giống như cái thang nhưng có hai bậc .
-HS sử dụng bộ lắp ghép để lắp .
-Hình thang ABCD có 4 cạnh là : AB, BC, CD, DA .
Hình thang ABCD có hai cạnh BC và AD song song với nhau.
- 2 hs lên bảng chỉ và nêu .
- HS nghe ghi nhớ .
- Đường cao DH vuông góc với hai đáy BC và AD.
- Các hình thang là : hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình6.
- Hs vẽ hình vào vở.
- 2 hs ngồi cùng bàn kiểm tra chéo.
- Hs về nhà làm bài tập ở VBT.
Tập làm văn : Ôn tập học kì I 
(tiết 8)
Thực hiện kiểm tra theo kế hoạch nhà trường .
Khoa học: Hỗn hợp
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- Cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể tên 1 số hỗn hợp.
- Nêu 1 số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II.Đồ dùng: HS chuẩn bị: Muối, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ thìa, gạo có lẫn sạn, cát trắng...
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Kể tên 1 số chất ở thể rắn, thể khí, thể lỏng.
B. Bài mới: * GTB.
*HĐ1: Thực hành: "Tạo 1 hỗn hợp gia vị"
MT: HS biết cách tạo ra hỗn hợp.
- Y/c HS TL nhóm 4:
a.Tạo ra 1 hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột. Công thức pha do nhóm quyết định và ghi kết quả vào BT 1- VBT.
b. TL các câu hỏi(ghi kết quả vào BT 2)
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì ?
- Đại diện các nhóm trình bày- các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- GV nx, KL.
* HĐ2: Thảo luận
MT: HS kể được tên 1 số hỗn hợp.
- HS TL nhóm 2:
+ Theo bạn , không khí là 1 chất hay 1 hỗn hợp?
+ kể tên 1 số hỗn hợp khác mà bạn bạn biết.
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo, các nhóm khác nx bổ sung.
-GV nx, KL: Trong thực tế ta thường gặp1 số hỗn hợp như: Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan...
* HĐ3: Trò chơi"Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
MT: HS biết được các PP tách riêng các chất trong 1 số hỗn hợp.
- GV đọc câu hỏi ứng với hình. Các nhóm thảo luận ghi KQ vào bảng con.
- Cả lớp theo dõi, nx, chọn nhóm tắng cuộc.
*HĐ4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
MT: HS biết cách tách các chất ra khỏi 1 hỗn hợp.
- HS thảo luận nhóm4 theo các bước như y/c mục thực hành trang 75-SGK.
- Các nhóm báo caó kết quả.
- Cả lớp, GV nx, bổ sung
- Các nhóm TL:
+ Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riêng từng chất: Muối, mì chính, hạt tiêu. Ghi nx và báo cáo.
+ Dùng thìa nhỏ lấy muối tinh, mì chính, hạt tiêu cho vào chén rồi trộn đều. Nếm thử hỗn hợp gia vị mới tạo ra và ghi nx vào VBT.
+ HS có thể thực hành tạo ra hỗn hợp khác như hỗn hợp muối vừng...
- Muốn tạo ra 1 hỗn hợp ít nhất phải co2 chất trở lên và các chất đó phải trộn với nhau.
- 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thánh 1 hỗn hợp, trong hỗn hợp mỗi chất vẫn giũ nguyên T/C của nó.
- HS TL, báo cáo kết quả.
- Gạo lẫn sạn, gạo lẫn thóc...
- HS ghi nhớ.
- HS thảo luận, kết quả:
+ H1: Làm lắng.
+ H2: Sảy.
+ H3: Lọc.
Kết quả:
+ Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
- Chuẩn bị: Hỗn hợp; cát trắng, nước; phễu; giấy lọc; bông thấm nước.
- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp qua phễu lọc.
Kết quả: Các chất rắn không hoà tan được giữ ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai. 
C. Củng cố, dặn dò: GV nx tiết học.
D Thực hành tách1 số chất ra khỏi hỗn hợp 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5(18).doc