TẬP ĐỌC
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I-MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II-Đồ dùng :
Tranh minh họa trong SGK.
Tuần 25 Lớp: 5B Lịch báo giảng (Từ ngày 28/02 đến ngày 04/3 năm 2011) Buổi sáng Thứ ngày Tiết Môn Tiết PPCT Tên bài ẹoà duứng 2 28/02 1 Chào cờ 2 Thể dục 49 3 Tập đọc 49 Phong cảnh Đền Hùng Tranh 4 Toán 121 Kiểm tra 5 Khoa học 49 Ôn tập: Vật chất và năng lượng Tranh 3 01/3 1 Toán 122 Bảng đơn vị đo thời gian 2 Chính tả 25 Nghe-viết: Ai là thủy tổ của loài người 3 LTVC 49 Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 4 Địa lí 25 Châu Phi Tranh 4 02/3 1 Tập đọc 50 Cửa sông Tr 2 Toán 123 Cộng số đo thời gian 3 TLV 49 Kiểm tra viết (Tả đồ vật) 4 Âm nhạc 25 5 03/3 1 Toán 124 Trừ số đo thời gian 2 Lịch sử 25 Sấm sét đêm giao thừa Tranh 3 Khoa hoc 50 Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiếp theo) Tranh 4 LTVC 50 Liên kết các câu trong bài 1 Toán 125 Luyện tập 6 04/3 2 TLV 50 Tập viết đoạn đối thoại Tranh 3 KC 25 Vì muôn dân Tranh 4 Đạo đức 25 Thực hành giữa học kì II Tranh 5 HĐTT 25 Sinh hoạt lớp Thứ ngày Tiết Môn Tiết PPCT Tên bài Đồ dùng 2 28/02 1 2 L Toán Các bài toán về nhận dạng các hình(Hình tam .. 3 4 3 01/3 1 Mĩ thuật 2 Tin học GV đặc thù dạy 3 Tin học 4 4 02/3 1 Thể dục 2 L Toán Các bài toán về nhận dạng các hình(Hình tam .. 3 5 03/3 1 ATGT Bài 2: Kĩ năng đi xe đạp an toàn Tranh 2 L Toán Các bài toán về nhận dạng các hình(Hình cn 3 6 04/3 1 Kỉ thuật 2 T anh GV đặc thù dạy 3 Tanh Buổi chiều Từ ngày 28/02 đến ngày 04/03 năm 2011 Những điều lưu ý trong tuần: .. ........................................................................................................................................................ Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011 Chào cờ Hoạt động chung toàn trường -------------------------------------------------------------- Thể dục Cô Giang soạn và dạy -------------------------------------------------------------- Tập đọc Phong cảnh đền Hùng I-Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II-Đồ dùng : Tranh minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: Noọi dung Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh A-Bài cũ: ( 4phút) B-Bài mới: * Giới thiệu bài (1p) HĐ 1: Luyện đọc. (8phút) HĐ 2: Tìm hiểu bài.( 12p) Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi và nêu nội dung bài HĐ 3: Đọc diễn cảm.( 8p) *-Củng cố,dặn dò: .( 1ph) *-Gọi 2 HS đọc bài Hộp thư mật. -Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? GV: Nhận xét, chấm điểm * GV: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học *-Một HS đọc toàn bài văn. -HS đọc đoạn nối tiếp. Đoạn 1: Từ đầu .... chính giữa. Đoạn 2: Tiếp theo ...xanh mát. Đoạn 3: Phần còn lại. -Luyện đọc các từ ngữ: chót vót,dập dờn,uy nghiêm, sừng sững, Ngã Ba Hạc... -HS đọc đoạn trong nhóm. -GV đọc diễn cảm toàn bài. *-Bài văn viết về cảnh vật gì? ở đâu? ( Bài văn tả cảnh đền Hùng) -Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?( Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ cách ngày nay khoảng 4000 năm) -Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? ( Có những đám hải đường đơm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn..) -Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc.Hãy kể tên các truyền thuyết đó? ( Thánh Gióng, Sơn Tinh- Thuỷ Tinh. An Dương Vương) Em hiểu câu ca dao sau như thế nào: " Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng Ba." HS tự phát biểu. *-HS đọc diễn cảm bài văn. -HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét,khen những HS đọc hay. *-Bài văn nói lên điều gì? -GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------- Toán Kiểm tra I.Mục tiêu; Kiểm tra học sinh về: - Tỷ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỷ số phần trăm. - Thu thập và xử lý thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt - Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học. II. Đề kiểm tra (40phút) Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 1. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỷ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp. A. 18% C. 40% B. 30% D. 60% 2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? A. 10 C. 30 B. 20 D. 40 3. Kết quả điều tra về ý thích của 100 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 học sinh đó, số học sinh thích bơi là: A. 12 C. 15 B. 13 D. 60 12cm 4. Diện tích phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dưới đây là: A. 14 cm 2 B. 20 cm 2 C. 24 cm 2 4cm D. 34 cm 2 5cm 5. Diện tích của phần tô đậm trong hình dưới đây là: A. 6,28 m2 B.12,56 m2 C. 21,98 m2 D. 50,24 m2 Phần 2: Tự luận 1. Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần 6m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m3 III. Hướng dẫn đánh giá: Phần 1: 6,5 điểm Phần 2: 3 điểm Trình bày: 0,5 điểm IV. Thu bài Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------- Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng. I-Mục tiêu: -Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. -Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng II-Đồ dùng: -Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sin hoạt hàng ngày. -Pin,bóng đèn,dây dẫn. III-Hoạt động dạy học: Noọi dung Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh 1, Giới thiệu bài 1ph 2, HĐ 1: Củng cố kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học. (15phút) 3, HĐ 2: Củng cố kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. (15phút) *Củng cố,dặn dò: (1phút) * GV : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học *-GV lần lượt đọc từng câu hỏi trong SGK trang 100,101. -Nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc. -Đáp án câu trả lời đúng: 1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c. Câu 7: Điều kiện xảy ra sự biến đổi hóa học: a.Nhiệt độ bình thường. b.Nhiệt độ cao. c.Nhiệt độ bình thường. d.Nhiệt độ bình thường. *-GV y/c HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK. -HS lần lượt trả lời các câu hỏi, GV kết luận : Năng lượng cơ bắp của người. Năng lượng chất đốt từ xăng. Năng lượng gió. Năng lượng chất đốt từ xăng. Năng lượng nước. Năng lượng chất đốt từ than đá. Năng lượng mặt trời. *Ôn lại kiến thức phần đã ôn tập. -------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 01 tháng 3 năm 2011 Toán Bảng đơn vị đo thời gian I-Mục tiêu: - Tên gọi , kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào - Đổi đơn vị đo thời gian. * Bài tập cần làm: 1, 2,3(a) II-Đồ dùng: Bảng đơn vị đo thời gian. III-Hoạt động dạy học: Noọi dung Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh 1, Giới thiệu bài 2, HĐ 1: Hệ thống các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vị đo. ( 14phút) bảng đơn vị đo thời gian: b/ Ví dụ về bảng đơn vị đo thời gian. 3, HĐ 2: Rèn kĩ năng xác định mốc thời gian và chuyển đổi đơn vị đo. (15phút) *Củng cố ,dặn dò (1p) * GV: Nêu mục đích, yêu caaif tiết học -HS viết tên các đơn vị đo thời gian đã học. -GV hỏi,HS lần lượt trả lời câu hỏi để hoàn thành bảng đơn vị đo thời gian. VD: Một thế kỉ gồm bao nhiêu năm? Một năm có bao nhiêu tháng?... -HS nhắc lại toàn bộ bảng đơn vị đo thời gian. -Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo là những năm nào? -Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận? -Nêu tên các tháng trong năm? -Hãy nêu tên các tháng có 31 ngày? -Hãy nêu tên các tháng có 30 ngày?Tháng 2 có bao nhiêu ngày? *-Một năm rưỡi là bao nhiêu năm? - giờ là bao nhiêu phút? -216 phút là bao nhiêu giờ? *HS nêu cách làm,GV kết luận. *Bài 1: -HS thảo luận nhóm 2 ,trả lời câu hỏi. -Lưu ý: Cách xác định thế kỉ nhanh nhất là bỏ hai chữ số cuối cùng của số chỉ năm,cộng thêm1 vào số còn lại ta được số chỉ thế kỉ của năm đó. Bài 2: - Gọi HS đọc nối tiếp bài làm và nêu cách làm. Đổi đơn vị mới nhỏ hơn đơn vị đã cho ta lấy số đo đã cho nhân với cơ số giữa hai đơn vị đo Bài 3: -Gọi HS lên bảng làm và giải thích cách làm. -Chuyển đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn.Lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho hệ số của hai đơn vị . *-Ôn lại bảng đơn vị đo. -Hoàn thành bài tập trong SGK --------------------------------------------------------------------------- Chính tả.(Nghe-viết) Ai là thủy tổ của loài người? Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam) I-Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả bài Ai là thủy tổ loài người? - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) II-Hoạt động dạy học: Noọi dung Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh A- Bài cũ ( 4phút) B-Bài mới: HĐ 1: Viết chính tả.(18phút) HĐ 2: Làm bài tập. (12p) *-Củng cố, dặn dò: (1phút) *-Hai HS viết lại lời giải câu đố tiết LTVC trước. -GV nhận xét cho điểm. *-GV đọc bài Ai là thủy tổ của loài người? -Gọi 1 HS đọc bài chính tả,cả lớp đọc thầm. -Bài chính tả nói về điều gì? -HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: Chúa Trời, A-Đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ân Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác- uyn... -GV đọc cho HS viết chính tả. -GV đọc bài, HS soát lỗi. -GV chấm một số bài. -GV nhận xét chung và nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. *-Các em đọc lại mẫu chuyện vui, đọc chú thích trong SGK. -Tìm tên riêng trong mẫu chuyện vui. +Tên riêng trong bài: Khổng Tử, Chu Văn Khang, Ngũ Đế, Chu, Cửa Phủ, Khương Thái Công. +Cách viết các tên riêng đó: Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. *-GV nhận xét tiết học. -HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I-Mục tiêu: - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu ( ND Ghi nhớ) ; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. -Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm được các bài tập ở mục ... ,quân giải phóng đã tiến công ở những nơi nào? -Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của quân dân miền Nam vào Tết Mậu Thân 1968 mang tính bất ngờ và đông loạt với quy mô lớn? *-Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? -Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968? (Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh tại VN) *- Khái quát lại toàn bộ nội dung bài học Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I-Mục tiêu: -Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. -Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. II-Hoạt động dạy học: Noọi dung Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh A-Bài cũ: 3p B-Bài mới: HĐ 1: Phần nhận xét: 12p HĐ 2: Phần ghi nhớ: 3p HĐ 3: Luyện tập. 15p *-Củng cố,dặn dò: 2p -Gọi 2 HS làm lại bài của tiết LTVC trước. -GV nhận xét cho điểm. *Bài 1:HS làm bài cá nhân -HS đọc lại đoạn văn,đọc chú giải. -Nêu rõ đoạn văn nói về ai? -Những từ ngữ nào cho biết điều đó? -HS trình bày ý kiến,GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Các câu văn trên đều chỉ Trần Quốc Tuấn. + Những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu văn là: Hưng Đạo Vương, ông, vị Quốc công Tiết chế , vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Ngài. Bài 2: HS thảo luận nhóm: -So sánh cách diễn đạt của hai đoạn văn? -Tác giả đã sử dụng các từ ngữ như thế nào? -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. GV kết luận: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ đồng nghĩa để liên kết câu được gọi là phép thay thế từ ngữ. *-HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. -HS lấy VD. *Bài 1:-Cả lớp làm bài tập vào vở. -Gọi 2 HS làm bảng nhóm và trình bày. -GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. +Từ anh ở câu 2 thay thế cho từ Hai Long ở câu 1. +Cụm từ người liên lạc ở câu 4 thay cho người đặt hộp thư ở câu 2. +Từ đó ở câu 5 thay cho những vật gợi ra hình chữ V ở câu 4. Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập1. +Từ nàng ở câu 2 thay cho cụm từ vợ An Tiêm. +Từ chồng ở câu 2 thay cho An Tiêm ở câu 1. *HS: Nhắc lại nội dung ghi nhớ -GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------- âm nhạc (Cô Liễu dạy) --------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Tự học (An toàn giao thông) Bài2: Kĩ năng đi xe đạp an toàN I, Mục tiêu -HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB. -HS biết cách lên xe xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố. -HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau (có hoặc không có vòng xuyến) - Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp. -Xây dựng, liệt kê một số phơng án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. - Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn. II, Các hoạt động dạy học Noọi dung Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh 1, Giới thiệu bài. (1ph) 2, Hoạt động 1: 3, Hoạt động2: Trò chơi: Đi xe đạp trên sa bàn. 4, Thực hành trên sân trường. 5, Củng cố, dặn dò. * GV: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học *GV đưa ra mô hình một đoạn đường phố có những vạch kẻ đường mũi tên trên mô hình. HS quan sát. GV hỏi về cách đi xe đạp với những tình huống khác nhau. Yêu cầu HS trả lời trên mô hình. GV đọc tất cả những quy định đối với người đi xe đạp cho HS nghe. *GV nêu luật chơi. Hs điều khiển các phương tiện là đồ chơi được đặt trên giấy vẽ các đoạn đường phố. Khên ngợi những đội chơi thực hành tốt. *GV kẻ trên sân trường những con đường có lối rẽ, có đường chắn ngang, đường có vòng xuyến .Yêu cầu HS thực hành đi. Nhận xét, sửa sai cho những HS thực hành chưa đúng. *Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------- Luyện toán ------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập I-Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. * Bài tập cần làm: Bài 1(b) ; bài 2; bài 3. II-Hoạt động dạy học Noọi dung Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh A-Bài cũ: (4phút) B-Bài mới: 1, Giới thiệu bài (1phút) 2, Thực hành rèn kĩ năng cộng , trừ và chuyển đổi số đo thời gian. (28phút) 3.Củng cố,dặn dò: *-Gọi 2 HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian. -Gọi 1 HS giải bài tập 3 SGK. -GV nhận xét,cho điểm. * GV: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học *Bài 1b: - HS đọc y/c bài tập. - HS nối tiếp nhau đọc bài làm và giải thích cách làm. - Nêu cách chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ? - HS khá, giỏi làm toàn bộ bài tập . Bài 2: - Ba HS thực hiện thực hiện trên bảng nhóm. - Nêu cách cộng hai số đo thời gian? Bài 3:- HS lần lượt đọc kết quả và giải thích cách làm. a, 4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng b, 15 ngày 6 giờ – 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ c, 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút = 7giờ 38 phút - Nêu cách trừ hai số đo thời gian. Bài 4: HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4. - HS làm bài rồi nêu kết quả bài làm. *- Ôn lại cách cộng,trừ số đo thời gian. - Hoàn thành bài tập trong SGK. ----------------------------------------------------------------- Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I-Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em biết viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK phù hợp với BT3. II-Đồ dùng: Tranh minh họa Thái sư Trần Thủ Độ. III-Hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài. (1phút) 2, Thực hành làm bài tập. (30phút) *Củng cố,dặn dò: (2phút) * GV: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học *Bài 1, 2: HS làm việc theo nhóm. -Các em đọc lại đoạn văn ở BT 1: trích đoạn của truyện Thái Sư Trần Thủ Độ -Dựa theo nội dung BT1,viết tiếp một số lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch ở BT 2. -HS nối tiếp nhau trình bày kết quả bài làm. -GV cùng cả lớp bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại tốt nhất. Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3 Các nhóm tự phân vai. Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch. Nhận xét. *-GV nhận xét tiết học. -HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trước tiết TLV tuần 26. ----------------------------------------------------------------- Kể chuyện Vì muôn dân I-Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện : Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng , biết cách cư xử vì đại nghĩa. II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: Noọi dung Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh A-Bài cũ: (4phút) B-Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài. (1p) HĐ 2: GV kể chuyện. (8p) HĐ 3: HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. (21phút) *-Củng cố, dặn dò: (1ph) -HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. *-GV nhận xét,cho điểm. * GV: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học *-GV kể chuyện lần 1 -GV giải thích các từ ngữ: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa,Sát Thát. -GV kể chuyện lần 2 (kết hợp chỉ tranh minh hoạ) *-HS kể chuyện trong nhóm. -HS thi kể chuyện trước lớp. -Nêu ý nghĩa câu chuyện: Hiểu được một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta,truyền thống đoàn kết,hòa thuận. *-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuỵên. -GV nhận xét tiết học. -Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện tuần 26. ---------------------------------------------------------------------- Đạo đức Thực hành giữa học kì II I, Mục tiêu. HS nắm được nội dung chính của những bài đã học. Trả lời được các câu hỏi cuối bài. II, Cách tiến hành. Noọi dung Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh 1. Bài cũ: 3p 2. Bài mới: 27p * Giới thiệu bài Hệ thống một số kiến thức thông qua trả lời một số câu hỏi 3, Củng cố, dặn dò (2p) - Nêu các bài đạo đức đã học ở HKII? -GV nhận xét,cho điểm. * GV: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học *1, HS trả lời những câu hỏi sau: a, - Nêu sự cần thiết phải hợp tác với mọi người. - Hãy kể một việc làm cụ thể thể hiện sự hợp tác với mọi người. b, -Như thế nào là yêu quê hương? + Nêu một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương? + Quê hương em có những cảnh gì đẹp? + Mỗi người dân cần có thái độ như thế nào đối với UBND xã? + Em biết những gì về đất nước VN? + Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương đất nước. c, - Như thế nào là biết yêu hoà bình? - Tại sao lai phải biết yêu hoà bình? + Quốc kì Việt Nam là lá cờ như thế nào? - Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương đất nước và yêu hoà bình? *Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------- HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ SINH HOAẽT LễÙP I. MUẽC TIEÂU: : - Tieỏp tuùc oồn ủũnh toồ chửực lụựp. ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng tuaàn 25 - Keỏ hoaùch tuaàn 26 II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Noọi dung Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh 1/OÅn ủũnh toồ chửực lụựp (5p) 2. ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn qua (15p) a/ Baựo caựo vaứ nhaọn baựo caựo Mục tiêu: HS biết được những điều đã làm được và chưa làm được để phát huy và khắc phục 3/ Keỏ hoaùch tuaàn 26(7p) - Toồ chửực hoaùt ủoọng cho ban caựn sửù lụựp . - Tieỏp tuùc saộp xeỏp lũch trửùc nhaọt cho caực toồ . - Caực toồ trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh chung cuỷa tửứng toồ . - Caực baùn khaực trong lụựp nhaọn xeựt vaứ boồ sung phaàn ghi nhaọn theo doừi tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng cuỷa tửứng toồ trong tuaàn qua. - Caực toồ trửụỷng ghi nhaọn vaứ giaỷi ủaựp thaộc maộc cuỷa caực baùn veà ghi nhaọn cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi caực thaứnh vieõn trong toồ trong tuaàn qua. GV nhaọn xeựt chung veà tỡnh hỡnh hoùc taọp vaứ hoaùt ủoọng cuỷa lụựp trong tuaàn qua . - GV tuyeõn dửụng nhửừng HS coự thaứnh tớch toỏt, coự noó lửùc phaỏn ủaỏu trong caực hoaùt ủoọng hoùc taọp vaứ hoaùt ủoọng phong traứo . - ẹoỏi vụựi caực HS chửa toỏt, GV coự hỡnh thửực pheõ bỡnh ủeồ caực em coự hửụựng sửỷa chửừa ủeồ tuaàn sau thửùc hieọn toỏt hụn -Chaỏp haứnh toỏt noọi qui - Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ khi ủeỏn lụựp . -Doùn veọ sinh lụựp hoùc vaứ moõi trửụứng xung quanh saùch *GV: Phoồ bieỏn keỏ hoaùch tuaàn 26 GV-HS: Thaỷo luaọn nhaỏt trớ keỏ hoaùch ủeà ra ------------------------------------------------------------ Buổi chiều Mĩ thuật ( Cô Hoa dạy) -------------------------------------------------------------- Tiếng anh Cô Thanh dạy ------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: