Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 29 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 29 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

TUẦN 29:

 Ngày soạn:Thứ 6 ngày 23/3/2012

 Ngày dạy:Thứ 2 ngày 30/3/2012 Tiết: 3,4

Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 2. Kĩ năng: Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).

 Giao tiếp ứng xử ph hợp.

 Kiểm sốt cảm xc.

 Ra quyết định.

3. Thái độ: Biết trân trọng tình bạn.

II.Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 29 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29:
 Ngày soạn:Thứ 6 ngày 23/3/2012
 Ngày dạy:Thứ 2 ngày 30/3/2012 Tiết: 3,4
Tập đọc:	 MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 2. Kĩ năng: Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
 Giao tiếp ứng xử phù hợp.
 Kiểm sốt cảm xúc.
 Ra quyết định.
3. Thái độ: Biết trân trọng tình bạn.
II.Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ
Nhận xét về điểm đọc giữa kì 2.
3. Giới thiệu bài mới: G giới thiệu chủ điểm nam, nữ - vấn đề về giới tính, thực hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Bài học “Một vụ đắm tàu”sẽ cho các em thấy tình bạn trong sáng,đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
G viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta và hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ đó.
G chia bài thành đoạn để H luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  họ hàng”
Đoạn 2: “Đêm xuống  cho bạn”
Đoạn 3: “Cơn bão  hỗn loạn”
Đoạn 4: “Ma-ri-ô  lên xuống”
Đoạn 5: Còn lại.
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn, giọng kể cảm động, chuyển giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc thầm 1 đoạn và trả lời câu hỏi.
· Nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi?
· Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
G chốt: Hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta trong truyện được tác giả giới thiệu có hoàn cảnh và mục đích chuyến đi khác nhau nhưng họ cùng gặp nhau trên chuyến tàu về với gia đình.
-Gọi 1H đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
· Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương?
· Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
· Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm?
· Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé?
+G bổ sung thêm: Trên chuyến tàu một tai nạn bất ngờ ập đến làm mọi người trên tàu cũng như hai bạn nhỏ khiếp sợ.
Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3.
· Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn?
· Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
· Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào?
+G chốt: Quyết định của Ma-ri-ô thật làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã nhường sự sống cho bạn. Chỉ một người cao thượng, nghĩa hiệp, biết xả thân vì người khác mới hành động như thế.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài trả lởi câu hỏi.
Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
+G chốt bổ sung: Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới Giu-li-ét-ta có nét tính cách quan trọng của người phụ nữ dịu dàng nhân hậu.
® G liên hệ giáo dục cho học sinh.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
G hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng.
Ví dụ: Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước gió. // Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu. //
“Vĩnh biệt Ma-ri-ô”//
Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Con gái”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
 Hoạt động lớp, cá nhân .
-1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
-Học sinh đọc đồng thanh.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm gi, s, x, dấu ?/~ ...
 Hoạt động nhóm, cá nhân.
-Học sinh cả lớp đọc thầm, các nhóm suy nghĩ vá phát biểu.
· Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút.
· Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ.
-1 học sinh đọc đoạn 2, các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
· Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
· Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi.
· Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
· “Sực tỉnh lao ra”.
1 Học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
· Ma-ri-ô quyết định nhường bạn ôn lưng bạn ném xuống nước, không để các thuỷ thủ kịp phản ứng khác.
· Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp.
· Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ tay nói với bạn lời vĩnh biệt.
H đọc lướt toàn bài và phát biểu suy nghĩ 
Ví dụ: 
· Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn.
· Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
 tìm nội dung chính của bài.
Toán: 	 ÔN TẬP PHÂN SỐ (tt)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành giải toán.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
+ HS: Vở bài tập, 4 bìa màu nâu, xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên chốt – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Ôn tập phân số (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy.
 Bài 2:
Giáo viên chốt.
Phân số chiếm trong một đơn vị.
	Bài 3:(Không yêu cầu)
Yêu cầu H nêu 2 phân số bằng nhau.
 Bài 4:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
v Hoạt động 2: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài vào vở bài tập.
Chuẩn bị: Ôn tập số thập phân.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4.
-Học sinh đọc yêu cầu.
Thực hiện bài 1.
Sửa bài miệng.
-Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài (học sinh chọn 1 màu đưa lên đúng với yêu cầu bài 2).
 (Màu xanh là đúng).
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”.
Thực hành so sánh phân số.
Sửa bài.
Ngày soạn:Thứ 7 ngày 24/3/2012
Ngày dạy:Thứ 3 ngày 27/3/2012 Tiết:1, 2, 3
Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
2. Kĩ năng: 	 Rèn kỹ năng tính đúng.
3. Thái độ: 	 Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Vở bài tập, các ô số bài 4.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Ôn tập số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
G chốt lại cách đọc số thập phân.
	Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách viết.
Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc ® 0
	Bài 3:(Không yêu cầu)( Gợi ý HS khá giỏi làm, nếu cịn thời gian)
Lưu ý những bài dạng hỗn số.
Bài 4:(a)
Tổ chức trò chơi.
Bài 5:
G chốt lại cách xếp số thập phân.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài ở vở bài tập. 
Cả lớp nhận xét.
-Học sinh đọc đề yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh làm bài.
Sửa bài – 1 em đọc, 1 em viết.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
H nhận dấu > ; < ; = với mọi em 3 dấu. Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp.
Cả lớp nhận xét.
 Đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
1 em đọc – 1 em viết.
Chính tả: (Nhớ – viết) ĐẤT NƯỚC	 
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhớ – viết đúng CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước. 
2. Kĩ năng: 	-Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2,BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. 
3. Thái độ: 	 Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nhận xét nội dung kiểm tra giữa HKII.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Giáo viên nêu yêu câu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
Giáo viên chấm, nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại, thi đua.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ  ... thức: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. H khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ø tấm lòng yêu nước, thương con người của thiếu nhi Việt Nam.
3. Thái độ: Yêu mến, biết ơn, noi gương thiếu nhi Việt Nam trong kháng chiến cũng như trong thời bình.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên:ä tranh sưu tầm.
+ Học sinh: sưu tầmä tranh.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện dựa vào tranh.
Đề bài : Kể lại câu chuyện về tấm gương yêu nước , yêu hịa bình của thiếu nhi Việt Nam hoặc địa phương em.
• Giáo viên kể chuyện lần 1.
• Treo tranh minh họa lên bảng ,
• Giáo viên kể chuyện lần 2.
 Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh.
v	Hoạt động 2: G hướng dẫn H kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
 Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
Học sinh tham gia kể chuyện .
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nhận xét, tuyên dương.
Giáo dục: Yêu mến, biết ơn, noi gương yêu nước , yêu hịa bình của thiếu nhi Việt Nam trong kháng chiến cũng như trong thời bình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà tập kể lại chuyện.
 “Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”
 - Nhận xét tiết học.
Hát 
Lần lượt học sinh kể lại câu chuyện về ch chủ điểm “ Em yêu hịa bình”
Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp lắng nghe.
H lần lượt kể quan sát từng tranh.
Tổ chức nhóm.
-Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng H kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
-Học sinh kể cho nhau nghe.
-Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.
-Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 H lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
Luyện tốn: LuyƯn tËp vỊ ph©n sè
I, Mơc tiªu :
	- Cđng cè cho HS vỊ ph©n sè, hçn sè, ph©n sè = nhau.
	- Giĩp HS tÝch cùc chđ ®éng häc tËp, lµm tèt c¸c bµi tËp vë luyƯn.
II, C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc :
1. LuyƯn tËp :HS lµm BT vë luyƯn tiÕt 136/ 44.
	Bµi 1 :HS nh×n h×nh vÏ vµ viÕt ph©n sè.
	- 1 d·y HS nèi tiÕp nªu kÕt qu¶. 
	Bµi 2: HS nªu c¸ch chuyĨn ph©n sè thµnh hçn sè.
HS lµm bµi råi ch÷a bµi.
	Bµi 3: HS lµm bµi råi ch÷a bµi.
	+ Nªu c¸ch rĩt gän ph©n sè?
	- GV l­u ý HS rĩt gän vỊ ph©n sè tèi gi¶n.
	Ch¼ng h¹n: 	 = 	
	Bµi 4:
	- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
	- HS tù lµm bµi.
	+ Nªu c¸ch quy ®ång MS c¸c ph©n sè trong mçi tr­êng hỵp.
	- GV l­u ý HS t×m mÉu sè chung nhá nhÊt.
	VÝ dơ: 	 vµ 	
 2. Cđng cè, dỈn dß :
	+ Nªu c¸ch rĩt gän ph©n sè?
	Gv nhËn xÐt tiÕt häc.
	DỈn HS xem l¹i c¸c bµi tËp.
------------------šµ›-----------------
 Chiều, tiết:2, 3
Luyện tiếng việt: Luyện viết: Mét vơ ®¾m tµu
 I, Mơc ®Ých, yªu cÇu :
	-HS viÕt ®ĩng chÝnh t¶ ®o¹n: “ Ng­êi ®Çu tiªn.A- m«- ri- «”
	- ¤n tËp quy t¾c viÕt hoa tªn ng­êi n­íc ngoµi.
	- HS tÝch cùc, chđ ®éng häc tËp.
II, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
	1, HdÉn HS viÕt chÝnh t¶.
	- GV ®äc bµi viÕt , HS theo dâi.
	- GV l­u ý HS viÕt tªn riªng n­íc ngoµi: Cri- xt«-ph« r«, C«- l«m- b«, A- m«- ri- ca
	- GV ®äc cho HS viÕt vµ so¸t l¹i bµi.
	- GV chÊm 1 sè bµi, HS ®ỉi chÐo vë kiĨm tra.
	2. HdÉn HS lµm bµi tËp.
	Bµi 2 :HS tù lµm bµi, viÕt l¹i tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ trong bµi.
	+ HS nh¾c l¹i quy t¾c viÕt hoa tªn ng­êi tªn ®Þa lÝ n­íc ngoµi.
	Bµi 3 :HS thi viÕt tªn ng­êi tªn ®Þa lÝ n­íc ngoµi.
	2, Cđng cè, dỈn dß :
	- G nhËn xÐt tiÕt häc.
	- DỈn HS vỊ nhµ xem l¹i bµi.
------------------šµ›-----------------
Ngày soạn:Thứ 4 ngày 28/3/2012
Ngày dạy:Thứ 6 ngày 30/3/2012 Tiết:1, 3, 4
TỐN: ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG (Tiếp theo )
I.Mục tiêu:
 Biết viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo đọ dài và đo khối lượng thơng dụng.
 II.Các hoạt động dạy và học:
Tên hoạt động
Hoạt động cụ thể
Bài cũ:
Kiểm tra bài cũ. 
Kiểm tra vở bài tập của HS
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS ơn tập
Ơn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng , cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
P.P: Trao đổi nhĩm, báo cáo.
Đồ dùng; SGK, VBT.
HS trao đổi nhĩm 2 để giải các bài tập trong SGK.
+Bài 1:(a)
- GV làm mẫu 1 trường hợp sau đĩ yêu cầu HS làm bài. Ví dụ:
 4km382m = 4km = 4,382km.
GV chữa bài và yêu cầu HS làm trên bảng giải thích cách làm của một trường hợp trong bài.
+Bài 2: GV tổ chức cho HS làm bài như ở bài 1
+Bài 3 : HS tự là bài . GV dạy học cá nhân. Yêu cầu HS giải thích cách làm.
-GV tổng hợp tình hình làm bài của HS.
Hoạt động 3: 
Củng cố dặn dị:
Mục tiêu : Động viên khuyến khích HS học tập. HS cĩ ý thức học bài ở nhà.
P.P: Dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
- Bài làm thêm: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a. 5kg345g = ..... kg	465 kg = ... tấn
 4 kg 7g= ...kg 513yến = ...tấn
 65 hg = ...kg 87 tạ = ... tấn.
b. 298 cm = ... m 4536 km = ...m
 290 dm = ... m 5606 m = ...km
 72 hm = ... m 945 m = ... km 
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI 
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối. .
2. Kĩ năng: Học sinh nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II.Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối (tuần 26).
- Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của H để hướng dẫn chữa trên lớp.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết trả bài Tập làm văn hôm nay, các em sẽ đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi, rút kinh nghiệm về cách làm một bài văn miêu tả cây cối.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của H.
Phướng pháp: Phân tích.
 Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
G nhận xét về kết quả làm bài của học sinh:
* Ưu điểm chính về các mặt:
+ Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
+ Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày
®G trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh.
* Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung.
* Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài.
Phương pháp: Luyện tập.
G dành thời gian thích hợp cho H đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên.
G hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học).
Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế).
Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Tổng hợp.
Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt.
Giáo viên nhận xét chung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Yêu cầu học sinh về nhà đọc kĩ lại bài làm của mình, phát hiện thêm lỗi (nếu có) và tìm cách sửa, hoàn chỉnh đoạn văn đã tập viết ở lớp.
Những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu cần viết lại cả bài để nhận đánh giá tốt hơn.
Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con vật”.
Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả con vật đã đọc hoặc đã viết )
 Hát 
Hoạt động lớp.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài).
Cả lớp đọc thầm theo.
-1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn).
Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào.
H viết lại đoạn văn vào vở.
Học sinh phát hiện cái hay.
Sinh ho¹t ®éi: H¦íng dÉn HS tËp lµm phơ tr¸ch sao(TT)
I. Mơc tiªu: Giĩp HS m¹nh d¹n khi thuyÕt tr×nh tr­íc ®«ng ng­êi.
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1/ Néi dung
H­íng dÉn tËp lµm phơ tr¸ch sao
C¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn
2/ H×nh thøc ho¹t ®éng
Trao ®ỉi, th¶o luËn
Giao nhiƯm vơ
III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng:
1/ VỊ ph­¬ng tiƯn:
- B¶n h­íng dÉn tËp lµm phơ tr¸ch sao.
- Mét sè tiÕt mơc v¨n nghƯ
2/ VỊ tỉ chøc:
G chđ nhiƯm phỉ biÕn yªu cÇu, néi dung, kÕ ho¹ch ho¹t ®éng cđa buỉi sinh ho¹t sao.
C¸n bé líp ph©n c«ng c«ng viƯc cơ thĨ:
+ ViÕt b¶n h­íng dÉn tËp lµm phơ tr¸ch sao : Líp tr­ëng ( D­íi sù h­íng dÉn cđa G)
+ §iỊu khiĨn buỉi h­íng dÉn tËp lµm phơ tr¸ch sao: 
+ Trang trÝ: Tỉ trùc nhËt tuÇn ( Tỉ 3)
+ ChuÈn bÞ c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ: 
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
1/ Khëi ®éng: Líp phã v¨n thĨ ( ®iỊu khiĨn c¶ líp cïng h¸t bµi h¸t Ai yªu B¸c Hå ChÝ Minh h¬n thiÕu niªn nhi ®ång.)
2/ H­íng dÉn tËp lµm phơ tr¸ch sao:
Líp truëng ®äc b¶n h­íng dÉn tËp lµm phơ tr¸ch sao.
- Tõng nhãm th¶o luËn cïng thèng nhÊt c¸ch sinh ho¹t ( d­íi sù h­íng dÉn cđa GV).
Gi¸o viªn chđ nhiƯm cã ý kiÕn nhËn xÐt, tỉng kÕt
3/ Ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng trong tuÇn 23:
TiÕp tơc gi÷ v÷ng c¸c ho¹t ®éng ®· lµm ®­ỵc trong häc k× I.
- T¨ng c­êng ý thøc tỉ chøc kØ luËt ®Ĩ dµnh nhiỊu ®iĨm cao trong häc tËp cịng nh trong ho¹t ®éng §éi ®Ĩ chµo mõng ngµy thi phơ tr¸ch sao giái cÊp tr­êng.
TËp c¸c bµi mĩa h¸t tËp thĨ , thĨ dơc nhÞp ®iƯu.
V. KÕt thĩc ho¹t ®éng: GV nh¾c nhë nhËn xÐt vỊ buỉi sinh ho¹t.
------------------šµ›-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 29 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH.doc