Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Kim Thành

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Kim Thành

Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013

Tập đọc ôn tập

I /Mục tiêu;

Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thñ thØ t©m t×nh .

II/ Đồ dùng dạy học .

GV: Bảng phụ : HS : SGK.

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Kim Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 30 
Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tập đọc ôn tập 
I /Mục tiêu;
Đọc lưu loát, rành mạch 2 bài văn.”Mét vô ®¾m tµu , Con g¸i. Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thñ thØ t©m t×nh .
II/ Đồ dùng dạy học .
GV: Bảng phụ : HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1. Luyện đọc.
Cho HS đọc bài .Một vụ đắm tàu .
GV nêu 1 số câu hỏi của bài .
Nêu ý nghĩa của bài .
Phân vai dọc lại truyện .
Hoạt động 2;
Luyện đọc bàI .Con gái.
Tương tự như bài trên GV cho HS luyện đọc và tìm hiểu một số câu hỏi mà HS nắm chưa vững.
Hoạt động 3 ;
Củng cố dặn dò;
Nhận xét tiết học .
HS đọc nối tiếp bài ;Một vụ đắm tàu 
HS đọc .
Nêu ý nghĩa của truyện.
Đọc lại bằng cách nhập vai.
HS đọc .
Nêu ý nghĩa của truyện.
Đọc lại bằng cách nhập vai.
Chuẩn bị bài sau.
Địa lí Các đại dương trên thế giới
I/ MỤC TIÊU ‘SAU BÀI HỌC, HỌC SINH CÓ THỂ BIẾT:
-Ghi nhớ tên 4 đại dương:Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
-Nhận biết và nêu được vị trí của 4 đại dương lớn trên bản đồ( hoăc quả địa cầu)
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về độ sâu của mỗi đại Dương.
II/ Đồ dùng; - Quả địa cầu và bản đồ thế giới
 - Bảng số liệu
III/ Các hoạt động dạy học
A, KTBC
- 3 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
Tìm tên bản đồ thế giới, vị trí Châu Nam cực, Châu Đại dương?
Em biết gì về Châu Dại dương?
Nêu đặc điểm nổi bật của Châu Nam cực?
B, Bài mới
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn bài mới
Hoạt động 1: Vị trí của các Đại dương
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trang 130 SGK hoàn thành bảng lương thống kê.
+ H/S thảo luận nhóm hoàn thành vào phiếu học tập
+ 2 nhóm làm bảng phụ, lớp nhận xét.
Tên đại dương
Vị trí nằm ở bán cầu nào
Thái Bình Dương
Phần lớn ở bán cầu Tây một phần nhỏ ở bán cầu Đông
- Giáp các châu lục: Chau Mĩ, Châu á, Châu Dại dương, châu Nam cực, Châu âu.
- Giáp các Đại dương: ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, ấn Độ Dường
ấn Độ Dương
Nằm ở bán cầu Đông
- Giáp các châu lục: Châu á, Châu Dại dương, châu Nam cực,.
- Giáp các Đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
Đại Tây Dương
Một nửa nằm ở bán cầu Đông, một nửa nằm ở bán cầu Tây
- Giáp các châu lục: Châu á, Châu Đại dương, Châu Nam Cực.
- Giáp các Đại dương: Thái Bình Dương, ấn Độ Dường
Bắc Băng Dương
Nằm ở vùng cực bắc
- Giáp các châu lục:Châu á, Châu Âu, Châu Mĩ.
- Giáp các Đại dương: Thái Bình Dương
- GV nhận xét và chốt lại hoạt động 1
Hoạt động 2: Một số đặc điểm của Đại dương
- GV treo bảng số liệu yêu cầu học sinh dựa vào bảng trả lời câu hỏi:
- Nêu diện tích, độ sâu trung bình(m) độ sâu lớn nhất (m) của từng Đại dương
- H/S tiếp nối nêu tiếp nối
VD: ấn độ dương rộng 75 triệu km2 độ sâu trung bình: 3963m, độ sấu lớn nhất: 7455m..
- Xép các Đại dương theo thứ tự từ lớn đến bé về diệ tích.
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dường, Bắc BăngDương.
- Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về Đại dương nào?
- Thái Bình Dương
- Gv chốt lại ý đúng nhất.
Hoạt động 3: Thi kể về các Đại dương
- GV phổ biến luật chơi
- Học sinh làm việc theo nhóm, dán các tranh ảnh, bài báo, câu truỵen mình sưu tầm được thanh báo tường
- Lần lượt từng nhóm giới thiệu trước lớp.
- GV cùng học sinh bình chọn nhóm sưu tầm đẹp và hay trao giải
C, Củng cố – dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà học và chuẩn bị bài học sau.
Toán Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu: Biết :
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng)
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm các bài còn lại.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ. - Gv yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2.Bài mới . - Giới thiệu bài .
- 2HS lên làm BT3
Bài 1
- Cho HS tự làm rồi chữa bài. 
- HS tự làm rồi chữa bài.
- Học thuộc tên các đơn vị đo diện tích 
Bài 2 ( cột 1)- GV tổ chức.
- HS tự làm rồi chữa bài.
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 
= 1 000 000mm2
1 ha = 10 000dm2
1km2 = 100 ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,000001km2
 GV nhận xét.
1m2 = 0,0001 hm2 = 0,0001 ha
Bài 3: Cho HSTB làm cột 1, HSKG làm cả bài
- GV tổ chức.
- HS tự làm rồi chữa bài. 
a) 65 000m2 = 6,5ha; 846 000m2 = 84,6ha; 5 000m2 = 0,5ha.
- GV nhận xét.
b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha; 
0,3km2 = 30ha.
3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo 
Khoa học Tiết 59: Sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu:- Biết thú là động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học:- Hình trang 120, 121 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới.- Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Quan sát
- HS nói về sự sinh sản và nuôi con của chim.
- GV HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi:
- HS trả lời
- Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
- Thú con mới sinh ra có đặc điểm của thú mẹ
- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
- Mẹ cho bú sữa 
- So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
Hstra loi
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
- Các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận: Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
HĐ2 : Làm việc với phiếu học tập
- Phát phiếu
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập.
- GV tuyên dương nhóm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng. 
3.Củng cố, dặn dò.
Phiếu học tập
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
- 2HS đọc nội dung bài học
Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
Tập đọc Tiết 60: Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam . (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ. GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2.Bài mới
- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.
a) Luyện đọc
- GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh
- GV chia 4 đoạn 
- Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai 
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
- 2HS đọc bài Thuần phục sư tử và trả lời câu hỏi ở SGK.
- HS lắng nghe
-1 HS đọc hết bài
- HS quan sát + lắng nghe 
- HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 
+ HS đọc các từ ngữ khó : thẫm màu, lấp ló,thanh thoát, y phục ...+ HS đọc chú giải 
- HS đọc theo nhóm 4- HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
b) Tìm hiểu bài
Đoạn 1 + 2: 
- Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam?
- HS đọc thầm và TLCH:
* Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong.trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài truyền thống?
* ... Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm 2 thân vải .Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị,kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
Đoạn 3 + 4:
- Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
* Vì phụ nữ VN như đẹp hơn,tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài....
- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
* HSKG trả lời 
a) Đọc diễn cảm .
- HD HS đọc diễn cảm
- 5 HS nối tiếp đọc
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS thi đọc
- HS thi đọc 
- Lớp nhận xét 
- Nhận xét + khen những HS đọc hay
3.Củng cố, dặn dò .- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại nội dung bài đọc
Luyện từ và câuTiết 59: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). 
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 2 HS 
- Nhận xét + cho điểm
- 2HS làm miệng BT 2,3 tiết trước 
2.Bài mới
- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học .
Bài tập 1
- HS lắng nghe
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- GV nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT,giải nghĩa từ chỉ phẩm chất mình lựa chọn. 
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu BT2 
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
- Cả lớp đọc thầm nội dung chuyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô
- Cho HS trình bày 
- Phẩm chất chung của hai nhân vật:
Cả hai đều giàu tình cảm biết quan tâm
- GV kết luận.
 đến người khác:
- Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống
- Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt 
- Phẩm chất riêng:
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo,quyết đoán, mạnh mẽ,cao thượng.
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần,...
Bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu BT3 
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đọc thầm lại câu thành ngữ, tục ngữ, nói nội dung từng câu :
- Cho HS làm bài + trình bày
+ Câu a: Con trai, con gái đều quý
+ Câu b : thể hiện quan niệm sai trái...
+ Câu c : Trai, gái đều giỏi giang
+ Câu d : Trai giá thanh nhã, lịch sự.
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
- Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
- HS nhẩm hoc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
- HS thi đọc 
3.Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
Toán Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu:HS Biết :
- Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. 
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; 
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm các phần còn lại.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ .- GV nhận xét.
2.Bài mới . - Giới thiệu bài .
- 2HS lên làm BT2
	Bài 1 
- GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp  ... uy định.
GV quan sát hướng dẫn HS.
O o o o o o o o ------------------------------------¡
O o o o o o o o ------------------------------------¡
 1,5m 6-8 m
GV
§
3. Phần kết thúc
Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh.
Nhận xét và hệ thống giờ học.
Củng cố dặn dò.
Giao bài về nhà.
4-6 ‘
Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu.
HS nghe và nhận xét các tổ.
Về tập bài thể dục vào mỗi buổi sáng.
 Thứ năm ngày 11 tháng 04 năm 2013
ToánTiết 149: Ôn tập về đo thời gian
I. Mục tiêu:HS biết 
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. 
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. 
- Chuyển đổi số đo thời gian.- Xem đồng hồ.	
- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3. HSKG làm thêm bài 2 (cột 2) và bài 4 .
II. Đồ dùng dạy học:
	Mặt đồng hồ (ĐDDH)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ .- GV nhận xét, chấm điểm.
2.Bài mới . 
- Giới thiệu bài .
- 2 HS lên làm BT1.
Bài 1- GV tổ chức.
- HS tự làm rồi chữa bài
Bài 2 ( cột1): Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- GV yêu cầu. 
- GV nhận xét.
Bài 2 ( cột1): HS tự làm rồi chữa bài
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng ;3 phút 40 giây = 220 giây
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng ;150 giây = 2 phút 30 giây
c) 60 phút = 1 giờ ; 45 phút = giờ = 0,75 giờ
15 phút = giờ = 0,25 giờ ;1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
90 phút = 1,5 giờ
d) 60 giây = 1 phút ;90 giây = 1,5 phút
1 phút 30 giây = 1,5 phút
Bài 3
- GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển (chủ yếu với các trường hợp phù hợp với câu hỏi: "Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút?")
- Quan sát và trả lời
Bài 4: dành cho HSKG
 HS tự làm rồi chữa bài. Khoanh vào B.
3. Củng cố dặn dò .- Về làm bài 2 cột 2
- - GV nhận xét tiết học.
- Đọc lai bảng đơn vị đo thời gian.HS ®äc .
Xem trước : Phép cộng
Luyện từ và câu Tiết 60: Ôn tập về dấu câu(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của Bt2.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ . Kiểm tra 2 HS 
- Nhận xét + cho điểm
- Tìm từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới 
2.Bài mới
- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học .
- HS lắng nghe
Bài tập1
- HS đọc yêu cầu BT1 + 3 câu văn + bảng tổng kết 
- GV tổng kết .
- Quan sát + lắng nghe
- Cho HS làm bài. Phát phiếu ghi bảng tổng kết
- Làm bài vào vở BT, 3HS làm bài vào phiếu.
- Cho HS trình bày
Tác dụng của dấu phẩy
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các vế trong câu ghép
- Trình bày 
Ví dụ
Câu b
Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong troà Giỏi việc nhà, đảm việc nước thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung
Câu a
Khi phương đông vừa vản bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
Câu c
Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Lớp nhận xét 
Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện 
 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm mẩu chuyện Truyện kể về bình minh
- GV giải nghĩa từ khiếm thị: 
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
- Lắng nghe 
- Làm bài vào vở BT, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống, viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- HS trình bày - Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò . Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Khoa học:Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu:
 	- Nêu được VD về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh ảnh về hổ, hươu (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới:- Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Quan sát và thảo luận .
- HS nói về sự sinh sản của thú.
 - GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. 
- HS làm việc theo nhóm 4
 * Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuuoi con của hổ. Tiếp theo nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK:
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.
- Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
- Hổ con mới sinh yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu. 
-Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. ( Các nhóm có thể tập đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi ). 
- Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi
+ HS đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi.
- Khi nào hổ con có thể sống độc lập? 
- Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi hổ con có thể sống độc lập
- Hươu ăn gì để sống?
- Hươu ăn lá cây 
 - Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con đã sinh ra đã biết làm gì?
- Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ( 
- HS trả lời.
- HS trả lời. 
Các nhóm có thể tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy ).
- GV kết luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
HĐ 2:Trò chơi Thú săn mồi và con mồi 
- GV tổ chức chơi:
+ Một nhóm tìm hiểu về hổ ( nhóm 1) sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hươu ( nhóm 2): Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một ban đóng vai hươu con
- Đối với 2 nhóm còn lại cũng tổ chức như vậy.
* Cách chơi trong hoạt động 1, các nhóm đều đã học về cách “ săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu.
* Địa điểm chơi: Cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp. 
- HS tiến hành chơi. 
- GV nhận xét.
- Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS đọc nội dung bài học.
Thứ sáu ngày12 tháng 04 năm 2012
Toán Tiết 150: Phép cộng
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Cả lớp làm bài :1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG làm thêm bài 2 (cột 2).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ . GV nhận xét.
2.Bài mới : 
- Giới thiệu bài .
- GV nêu câu hỏi.
- 1HS lên làm BT1.
- HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng... (như trong SGK).
Bài 1 - Cho HS tự tính rồi chữa bài.
- HS tự làm rồi chữa các bài tập.
Bài 2 (cột 1)
Bài 2 - HS tự làm rồi chữa các bài tập.
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 + 1689
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69
- HS trao đổi ý kiến khi chữa bài. Chẳng hạn, có thể cho HS nêu các cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất. 
Ví dụ:
- HS tự làm rồi chữa bài.
- Nhận xét và trả lời
- HS tự đọc rồi giải bài toán.
Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
 (thể tích bể)
Đáp số: 50% thể tích bể
- Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân.
 GV nhận xét.
Bài 3
- GV tổ chức.
- GV kết luận.
Bài 4
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ HS ,sau đó nhận xét,sửa chữa.
3. Củng cố dặn dò .
- Về làm lại bài 2
- Xem trước: Phép trừ
Chính tả Tiết 30: Cô gái của tương lai
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 3 HS làm BT 2
- Nhận xét + cho điểm
- HS lên bảng viết theo lời đọc của GV 
2.Bài mới
- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.
a) Hướng dẫn viết chính tả
- HS lắng nghe
- GV đọc bài chính tả một lượt
- Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm
- Nội dung bài chính tả ?
* Bài gthiệu Lan Anh là một bạn giá giỏi giang, thông minh,...
- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai
- Luyện viết từ ngữ khó : in-tơ-net,Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết.
- HS viết chính tả 
b) Chấm, chữa bài 
- Đọc lại toàn bài một lượt
- Chấm 5 ® 7 bài- Nhận xét chung
c) Thực hành .
- HS soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
- Lắng nghe 
* Hướng dẫn HS làm BT2
- GV giao việc 
- 1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS lắng nghe 
- Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng 
- HS tìm những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đó; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đó.
- Đọc nội dung trên phiếu 
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
* Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c 
- GV cho HS xem ảnh minh hoạ các loại huân chương
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS quan sát.
- Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- HS làm bài vào vở BT, 3HS làm vào phiếu
-HS trình bày
3.Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu ở BT2 + 3.
- HS nhắc lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu
 Tập làm văn: Kiểm tra viết ( Tả con vật )
I. Mục tiêu:- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ +VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.2.Bài mới
- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.
- HS lắng nghe
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài .
- GV viết đề bài lên bảng
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK
- GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết trước hoặc một con vật khác 
- Cho HS giới thiệu về con vật mình tả 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- HS nối tiếp giới thiệu con vật mình tả 
HĐ 2: HS làm bài : 
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu
- GV thu bài. 
- Làm bài
- Nộp bài 
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
- HS lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 30 CKTKN du cac mon.doc