Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I.Mục tiêu:

Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND và tính cách nhân vật (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

Hiểu ND: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng

II.Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31:
Ngày soạn:Thứ 7 ngày 7 /4/ 2012
Ngày dạy:Thứ 2 ngày 9/ 4/ 2012 Tiết: 3,4
Tập đọc: 	 CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I.Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND và tính cách nhân vật (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Hiểu ND: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng
II.Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đaọn hồi kí của bà – kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho cách mạng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
G thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
-Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Vì sao muốn được thoát li?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
H dẫn H tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: //
Út có dám rải truyền đơn không?// 
Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: //
Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! //
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // 
Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. //
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
vHoạt động 4: Củng cố
G hỏi H về nội dung, ý nghĩa bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
 Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: Bầm ơi
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
Học sinh chia đoạn.
-1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
 Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
-Rải truyền đơn.
Cả lớp đọc thầm lại.
-Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
-Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
-Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
Toán: PHÉP TRỪ 
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng,. Phép trừ và giải toán có lời văn. 
 2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
 3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: giấy nháp, vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phép cộng.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: 
“Ôn tập về phép trừ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1:
G yêu cầu H nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào giấy nháp
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở
 Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
	v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 5/SGK.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
H đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh nêu .
-Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
Ngày soạn:Thứ 7 ngày 7/4/2012
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 10/4/2012 Tiết:1,2,3
Tốn: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải tốn.
II. Các hoạt động dạy - học:
Tên hoạt động
Hoạt động cụ thể
Bài cũ:
Kiểm tra bài cũ. 
Kiểm tra vở bài tập của HS
Hoạt động 2:
Luyện tập thực hành
Mục tiêu : Vân dụng kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ để tính nhanh giá trị của biểu thức và giải tốn cĩ lời văn.
P.P: Trao đổi nhĩm, báo cáo.
Đồ dùng; SGK, VBT.
HS trao đổi nhĩm 2 để giải các bài tập trong SGK
- GV dạy học cá nhân, giúp đỡ HS yếu kém.
+ Bài1: GV nhắc HS vận dụng phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện.
 +Bài 2 : 
- Sau khi nghe HS báo cáo kết quả, GV nhận xét và giúp đỡ HS kém :
+ Tìm phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đĩ chi tiêu hàng tháng.
+ Tìm phân số chỉ số tiền lương để dành được.
+ Tìm phân số chỉ số tiền lương để dành được mỗi tháng.
+ Tìm số tiền để dành được mỗi tháng.
- GV chữa bài và cho HS sau đĩ yêu cầu cả lớp kiểm tra bài lẫn nhau.
Hoạt động 3: 
Củng cố dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
Chính tả: (Nghe – viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả.
 -Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương(BT2,BT3a hoặc b).
II.Các hoạt động dạy và học:
Tên hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
*Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ.
-GV đọc cho HS viết bảng con: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân cơng, Huân chương Lao động
? Em cĩ nhận xét gì về cách viết tên ngườitên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ?
-Gv nhận xét và giới thiệu bài.
*Hoạt động 2:
HS viết chính tả.
+Mục tiêu: Nghe và viết chính xác đoạn văn trong bài : Tà áo dài Việt Nam
+Đồ dùng: Vở ơ li, SGK
+Phương pháp:Nghe - viết
a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ .
-Cho HS đọc đoạn thơ.
? Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?
b.HD viết từ khĩ:
- HD HS ghi các từ dễ viết sai: ( HS nêu)
- HD HS cách trình bày. 
 c.Viết chính tả và sốt lỗi.
 - HS viết.
- HS viết chính tả vào vở ơ li.
- HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi.
- GV chấm một số bài,nhận xét chung.
*Hoạt động 3:
Làm bài tập chính tả
+Mục tiêu: HS viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành
+Đồ dùng:
Vở bài tập,phiếu học tập
+Phương pháp: 
Thực hành, cá nhân, nhĩm.
* Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn :Gắn bĩ với miền Nam
 - Cho HS làm bài theo cặp.Dùng bút chì gạch chân dưới các cụm từ chỉ huân chương, huy chương, danh hiệu , giải thưởng; Nhận xét về cách viết hoa các tên đĩ.
- HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng. 
*Bài 3: HS đọc nội dung bài tập
- GV gợi ý :
+ Tên các danh hiệu được in ngiêng trong đoạn văn.
+Dùng gạch chéo (/) phân tách các bộ phận tạo thành tên riêng đĩ.
+Viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
*Hoạt động 4:
Củng cố dặn dị
- GV nhận xét tiết học,biểu dương những học sinh học tốt.
- Dặn HS về nhà làm lại bài 3b.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 -Biết được một số từ ngữø chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. 
2. Kĩ năng: 
Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT2. Học sinh khá, giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2. 
3. Thái độ: Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II.Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
-G phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 H.
 G nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Nhắc các em chú ý: cần điền gia ...  
 Hát 
Học sinh giải nghĩa (2 em).
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập.
Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy.
Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4.
® 4 nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
H suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi.
1 vài nhóm phát biểu.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm.
Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí.
2 học sinh làm bảng phụ.
Học sinh đọc bài làm bảng phụ.
® nhận xét.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
 Chiều, tiết:1, 2, 3
§¹o ®øc: B¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn (TiÕt 2)
I. Mơc tiªu: 
H biÕt tr×nh bµy vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c¸c dù ¸n ®· thùc hiƯn ®Ĩ b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn.
H ®­ỵc rÌn luyƯn kü n¨ng tr×nh bµy, kü n¨ng t­ duy phª ph¸n.
II. §å dïng: 
ThỴ mµu, tranh ¶nh
III.Ho¹t ®éng d¹y häc 
H§1: Giíi thiƯu vỊ tµi nguyªn thiªn nhiªn cđa ®Êt n­íc
- Gi¸o viªn kÕt luËn 
H§2: Bµi 4
- Gi¸o viªn nªu lÇn l­ỵt nh÷ng viƯc lµm trong s¸ch gi¸o khoa 
- Gi¸o viªn kÕt luËn 
H§3: Lµm bµi tËp 5
- Gi¸o viªn nªu yªu cÇu bµi tËp 
- Gi¸o viªn ghi c¸c ý kiÕn --> chèt l¹i
Cđng cè dỈn dß: 
- Muèn b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn em ph¶i lµm g×?
- Häc sinh giíi thiƯu vỊ tµi nguyªn thiªn nhiªn mµ m×nh biÕt (KÌm theo tranh ¶nh)
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung
- Häc sinh gi¬ thỴ ( ThỴ ®á - c¸c viƯc lµm b¶o vƯ tµi nguyªn;ThỴ xanh – kh«ng ph¶i lµ c¸c viƯc lµm b¶o vƯ m«i tr­êng)
- Häc sinh th¶o luËn nhãm ®«i: T×m vµ ghi c¸c biƯn ph¸p sư dơng tiÕt kiƯm tµi nguyªn thiªn nhiªn
- C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ , nhãm kh¸c bỉ sung
Luyện toán: LuyƯn tËp vỊ ®o thĨ tÝch
I, Mơc ®Ých, yªu cÇu :
	- Cđng cè cho HS vỊ mèi quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o thĨ tÝch ®· häc.
	- HS cã kÜ n¨ng chuyĨn ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o thĨ tÝch.
	- HS tÝch cùc, chđ ®éng häc tËp.
II, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
	1. LuyƯn tËp :
Bµi 1: - HS nªu yªu cÇu bµi.
	- HS lµm bµi vµo vë // 2 HS lµm bµi trªn b¶ng.
	- HS trªn b¶ng nªu c¸ch lµm.
	- GV vµ HS nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng
Bµi 2 :- HS nªu yªu cÇu.
	- Thùc hiƯn t­¬ng tù bµi 1
	a, 2m3125cm3 = 2,000125m3
	....
Bµi 3 :
	- HS ®äc néi dung bµi tËp.
	- HS tù suy nghÜ, khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tr­íc kÕt qu¶ ®ĩng.
	- HS nªu ®¸p ¸n lùa chän vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm.
	- GV vµ HS nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng : (§¸p ¸n ®ĩng lµ : D)
	2. Cđng cè, dỈn dß :
	- Gv nhËn xÐt tiÕt häc.
	- DỈn HS vỊ nhµ xem l¹i c¸c bµi tËp.
 ------------------šµ›---------
Luyện tiếng việt: TËp ®äc : C«ng viƯc ®Çu tiªn
I, Mơc ®Ých, yªu cÇu :
	- Cđng cè cho HS vỊ néi dung cđa bµi .
	- HS luyƯn ®äc tèt.
	- HS tÝch cùc chđ ®éng häc tËp.
II, C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
	1. LuyƯn tËp :
	- 1 HS kh¸ ®äc toµn bµi.
	- HS luyƯn ®äc trong nhãm vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái vỊ néi dung cđa bµi.
+ C©u 1 / SGK? ( r¶i truyỊn ®¬n)
+ C©u 2 / SGK? ( chÞ ĩt bån chån, thÊp thám, ngđ kh«ng yªn nghÜ c¸ch r¶i truyỊn ®¬n)
+ C©u 3 / SGK? (3 giê s¸ng gi¶ ®i b¸n c¸  giÊu truyỊn ®¬n trong l­ng quÇn)
+ C©u 4 / SGK?( chÞ ĩt yªu nướclµm nhiỊu viƯc cho C¸ch m¹ng.).
- GV l­u ý HS trong nhãm dµnh nhiỊu thêi gian cho c¸c b¹n ®äc kÐm.
	- C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶, nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
	- Mçi nhãm cư 1 b¹n ra ®äc thi víi c¸c nhãm kh¸c. 
	- Gv vµ HS nhËn xÐt, b×nh chän nhãm th¾ng cuéc.
	2. Cđng cè, dỈn dß :
	- Gv nhËn xÐt tiÕt häc.
	- DỈn HS xem l¹i c¸c bµi tËp.
 ------------------šµ›-----------------
Ngày soạn:Thứ 4 ngày 11/ 4/ 2012
Ngày dạy:Thứ 6 ngày 13/ 4/ 2012 Tiết:1, 3,4
Toán: PHÉP CHIA 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập
Giáo viên chấm một số vở.
GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài: “Ôn phép chia”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập.
 Bài 1:
G yêu cầu H nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
Yêu cầu H làm vào giấy nháp.
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Yêu cầu học sinh giải vào vở
 Bài 3:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
5. Tổng kết – dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập.
+ Hát.
 Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
-Học sinh nêu.
-Học sinh làm.
Nhận xét.
-Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
Học sinh giải + sửa bài.
-Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Một tổng chia cho 1 số.
Một hiệu chia cho 1 số.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở + sửa bài.
	Giải: 1 giờ = 1,5 giờ
Quãng đường ô tô đã đi.
´ 1,5 = 135 (km)
Quãng đường ô tô còn phải đi.
 – 135 = 165 (km)
Đáp số: 165 km
Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH 
 (Lập dàn ý, làm văn miệng)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
2. Kĩ năng: 	 Biết trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. 
3. Thái độ: 	 Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II.Chuẩn bị: 
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh).
3. Giới thiệu bài mới: 
Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh – thể loại các em đã học từ học kì 1. Tiết học trước đã giúp các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát và miêu tả. Trong tiết học này, các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, tr bày miệng bài văn.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Lập dàn ý.
Phướng pháp: Thảo luận.
Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
-Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét nhanh.
vHoạt động 2: Trình bày miệng.
Phương pháp: Thuyết trình.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng.
Yêu cầu H về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.
 Hát 
 Hoạt động nhóm.
-1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
Nhiều H nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.
 Hoạt động cá nhân.
-Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
Sinh hoạt đội: ƠN TẬP NGHI THỨC ĐỘI (tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ơn tập các kĩ năng đội viên và các bài hát múa
2. Kĩ năng: -Múa các bài hát chủ đề đúng, đẹp, đều.
	- Thực hiện 7 kĩ năng đội viên đúng, chính xác.
3. Thái độ: Say mê và yêu thích giờ sinh hoạt đội.
II. Phương tiện dạy học: 
III. Các hoạt động dạy-học:
1)Ổn định tổ chức: Các phân đội kiểm diện, báo cáo.
 2)Bài mới:
Hoạt động của GV
HoaÏt động cuÛa hoÏc sinh
Hoạt động 1: Ơn tập 7 kĩ năng đơị viên 
a. Động tác tháo và thắt khăn. 
b. Chào kiểu thiếu niên Tiền Phong.
c. Hát quốc ca – Đội ca. 
d. Biết các động tác cầm cờ, kéo cờ.
đ. Biết đánh các bài trống.	
e. HS – đáp khẩu hiệu đội. 
g.Thực hiện thành thạo các động tác tại chỗ và di động. 
Hoạt động 3: Tổng kết
-GVPT nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện kĩ năng của các em từ đầu năm đến tuần 17. Nêu những ưu, khuyết trong quá trình thực hiện. tuyên dương những phân đội, cá nhân cĩ những thành tích cao trong quá trình học tập, động viên những phân đội, cá nhân chưa hồn thành nhiệm vụ để các em tự sữa chữa rút kinh nghiệm trong học tập.
Chi đội trưởng triển khai đội hình vòng tròn và tiến hành luyện tập các kỉ năng của đội viên 
-Cả chi đội theo dõi. 
4) Củng cố: 
 -Nêu lại một số nội dung chính.
 -Tuyên dương một số đội viên. Nhắc nhở một số cơng việc cần thực hiện.
 ------------------šµ›-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 31 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH.doc