Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Lãng Sơn

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Lãng Sơn

Toán

ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN

I - Mục tiêu: Giúp HS:

 - Củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.

 - GD về tiết kiệm thời gian.

II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. Giáo án điện tử.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Lãng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012
Tiết 1 Toán
Ôn tập các phép tính với số đo thời gian
I - Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
 - GD về tiết kiệm thời gian.
ii- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. Giáo án điện tử.
iii- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Không
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành:
BT1; BT2: Tính
- Cho HS áp dụng vào tính, trình bày bài vào bảng
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS, 
- HD HS chốt lại 
BT3: Gọi HS đọc bài, phân tích bài
- Cho HS trao đổi cách giải
 - Cho làm nháp.
- Cho chữa, NX, bổ sung.
* Củng cố về cách tính thời gian của chuyển động đều. 
BT4: ( Dành cho HS khá giỏi)
Gọi HS đọc bài, phân tích bài, cho thảo luận cách giải.
- Cho HS giải vở. 
- Chấm, chữa, bổ sung
- Có thể giải bằng hai cách.
* Củng cố cách giải: tính quãng đường
4. Củng cố – dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết 159
BT1, BT2: (165): 1 HS nêu y/c
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở kiểm tra chéo cho nhau 
- 3 HS trình bày kết quả (đọc kết quả từng trường hợp), nhận xét 
* Củng cố lại cách tính năng tính toán số đo thời gian
BT3: 2 HS đọc y/c, lớp đọc thầm
- HS trao đổi theo bàn 
- Cả lớp giải nháp, 1HS làm bảng phụ
- Gắn bảng, NX, bổ sung.
Bài giải
 Thời gian xe đạp đi là: 
18 : 10 = 1,8 (giờ)
 1,8 (giờ) = 1 giờ 48 phút
 Đáp số: 1 giờ 48 phút
BT4: 2 HS đọc, 1 HS phân tích
- Thảo luận theo bàn 
- HS giải cá nhân, 1HS làm bảng nhóm. Bài giải
Thời gian ô tô đi trên đường là:
8giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 25 phút) = 2 giờ 16phút = giờ
Quãng đường từ HN đến HP là:
 45 = 102 (km)
 Đáp số: 102km
*1–2 HS nhắc lại những nội dung vừa luyện tập
Tiết 2 Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I- Mục tiêu: 
1. Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết. 
2. Thông qua việc sử dụng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
3. GD HS có ý thức tìm hiểu về môn học.
II- Chuẩn bị:
Bảng nhóm ghi nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện BT1.
Giáo án điện tử.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Cho HS viết 2 câu văn có dùng dấu phẩy, nêu tác dụng của dấu phẩy
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
* HD làm bài tập (35’):
BT1: GV nêu y/c trên bảng phụ
- Cho HS đọc đoạn văn, rồi thảo luận câu hỏi.
- Cho các nhóm trình bày, NX, bổ sung
- GV chốt kết quả đúng. (SGV).
- Cho nhắc lại tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy.
BT2: Viết một đoạn văn......
 - Cho làm bài.
- Chấm, chữa, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
- Cho HS nhắc lại
* Củng cố tác dụng của dấu phẩy
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dụng
- Dặn HS về làm lại BT2 SGK. Ôn tập tiếp
1- 2 HS tìm VD nói về tác dụng của dấu phẩy, NX, sửa sai.
BT1: 1 HS đọc y/c, 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm.
- HS trảo đổi theo bàn. Các nhóm trả lời.
Thưa ngài, tôi... của tôi. Vì viết vội, tôi ... dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong... dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.
- 2 HS nhắc lại.
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS làm việc cá nhân vào vở.
- 2- 3 HS nêu ý kiến.
Các câu văn
VD: Vào giờ chơi, sân trường rất nhộn nhịp.
...........
Tác dụng của dấu phẩy:
- Ngăn cách TN với CN và VN.
..........
- 2- 3 HS nhắc lại.
Tiết 3 Kể chuyện
Nhà vô địch
I- Mục tiêu: 
1. Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
2. Hiểu nội dung câu chuyện: Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét được lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. GD HS biết làm những việc làm tốt.
II- Chuẩn bị:
- Tranh nội dung truyện phóng to. 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: không
2. bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
- GV kể chuyện 2 lần (L2 theo tranh), kết hợp giải nghĩa từ.
* HD HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa.
- GV cho HS đọc y/c
- Cho thực hiện y/c1. Qan sát tranh, suy nghĩ, cùng bạn kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện.
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
- Tiếp tục với y/c2: 
- Cho HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật, trao đổi về chi tiết trong truyện,về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể.
- Cho bình chọn người kể hay.
- GV chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về kể cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau “Kể chuyện đã nghe đã đọc”
- HS theo dõi
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh kể với nhau theo cặp.(Trao đổi cả về ý nghĩa câu chuyện).
- HS lên bảng kể theo đoạn, NX.
- Vài HS nêu ý kiền
- HS kể theo cặp
- HS rút ra ý nghĩa câu chuyện.
- Lần lượt các cập thi kể.
- Vài HS kể cả câu chuyện.
- HS bình chọn.
- HS chuẩn bị các câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD sức khoẻ......
Tiết 4 Tập đọc
Những cánh buồm
I- Mục tiêu: 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của người cha với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ. 
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. Học thuộc lòng bài thơ.
3. GD HS có những ước mơ và ý trí thực hiện ước mơ.
II- Chuẩn bị: Tranh SGK. 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi HS đọc: út Vịnh
2. Bài mới: Giới thiệu: Ghi bài.
* HD đọc và tìm hiểu nội dung.
a) Luyện đọc: Cho HS đọc bài thơ
- GVnhắc nhở khi đọc thơ. 
- Cho đọc nối tiếp theo khổ, đọc cặp (giải nghĩa từ, luyện đọc từ)
- Cho HS đọc cặp chú ý giọng đọc xúc động.
- Gọi HS đọc bài
- GV đọc mẫu chú ý diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc câu hỏi SGK, rồi cho thảo luận nhóm, gọi trình bày từng câu hỏi.
+ Câu 1 SGK
- Cho trao đồi rồi trả lời. 
+ Câu 2 SGK
- Thảo luận rồi trả lời
+ Câu 3 SGK Cho HS suy nghĩ tự trả lời
+Câu 4 SGK cho đọc khổ cuối để trả lời
- Cho HS rút ra ý nghĩa
* Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Cho luyện 2, 3 khổ đầu GV HD cách đọc diễn cảm
- Cho đọc bài.
- Cho đọc thuộc lòng trong nhóm rồi trình bày
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét về ý thức học bài
- Dặn HS về học bài và đọc bài luật bảo vệ và chăm sóc GD trẻ em
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS khác NX.
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện từ: rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, trầm ngâm....
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ: SGK)
- Đọc cặp, 2 HS đọc cả bài (chú ý giọng điệu)
- HS đọc lướt cả bài và thảo luận theo bàn rồi trả lời: 
- Câu 1 : trao đổi cặp
- Vài HS nêu ý kiến
- Câu 2: Thảo luận bàn, rồi trả lời
+ Con : Cha ơi!
sao ....... ở đó?
+ Cha: Theo cánh buồm....... đi đến.
+ Con: Cha mượn cho con ... để con đi..
- HS nối tiếp nhau đọc lại cuộc trò chuyện.
- HS suy nghĩ trả lời.
+ ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ của mình thưở nhỏ
- HS nhắc lại ý nghĩa.
- 4 HS đọc nêu cách đọc từng khổ thơ
- 1-2 HS đọc trước lớp
- Cho đọc cặp 
- 2- 3HS đọc.
- HS đọc thuộc lòng trong nhóm
- HS thi đọc thuộc lòng
- HS nêu ý kiến.
Tiết 6 Toán (Ôn)
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng thực hành phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo thời gian.
- Giải các bài toán về chuyển động đều.
- GD HS say mê môn học
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia các số đo thời gian
B. Bài mới. GTB - Ghi bảng.
C. Thực hành.
- GV nêu yêu cầu từng bài tập
- HS làm bài cá nhân vào vở
- GV giúp đỡ HS yếu
- Gọi chữa từng bài.
* Củng cố: cộng, trừ, nhân, chia các số đo thời gian, giải các bài toán về chuyển động đều.
Bài 1. Tính:
 15 giờ 24 phút 18 giờ 48 phút	9, 45 giờ
+ + +
 3 giờ 18 phút 2 giờ 37 phút 6, 2 giờ
. .. ..
	hay.
 14 giờ 16 phút 23 giờ 34 phút	20, 5 giờ
- - - 
 2 giờ 12 phút 6 giờ 10 phút 8, 8 giờ
. .. ..
Bài 2. Tính:
 8giờ 16phút 48 phút 36 giây 6 2, 3 giờ
x	 .. x
 3	  	 4 
. ....
 2 giờ 16phút 42 phút 30 giây 5 42, 5 giờ 5
x	 .. .. . 
 5	  	 .. 
.  Bài 3: Một người đi bộ đi được quãng đường dài 6 km với vận tốc 5 km/ giờ. Hỏi người đó đã đi hết bao nhiêu thời gian?
Bài 4: Một người đi xe máy từ Hà Nội lúc 7 giờ 15 phút và đến Bắc Ninh lúc 9 giờ. Dọc đường người đó nghỉ 15 phút. Vận tốc của xe máy là 24 km/ giờ. Hỏi quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh dài bao nhiêu ki – lô - mét?
D. Củng cố - dặn dò. 
- GV t2 nội dung bài
Tiết 8 Khoa học
Tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
 - Kể tên một số tài nguyên của nước ta.
 - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
 - GD HS có ý thức bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Hình trang 124; 125, 126 SGK. Giáo án điện tử
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành. Làm việc theo nhóm (bàn)
- Cho đọc thầm SGK và trả lời.
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Cho quan sát tranh SGK (tr:131,130), phát hiện các TNTN được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng.
- Cho gắn bảng và trình bày, NX, bổ sung.
- Liên hệ.
- Nhóm trưởng điều khiển trao đổi.
- Đại diện nêu. (SGK)
- HS trao đổi theo nhóm tổ ghi kết quả vào phiếu
Hình
Tên TNTN
Công dụng
Hình1
Hình 2 Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6 
Hình 7.
- Gió.....
- ........
- .......
- Sử dụng...
- ......
- Các nhóm trình bày, NX, bổ sung.
Hoạt động 2: Trò chơi thi kể các TNTN và công dụng của TNTN.
* Mục tiêu: HS kể được một số TNTN và công dụng của chúng.
* Cách tiến hành: 
- GV nói tên trò chơi: Tiếp sức kể tên một số TNTN. Trong thời gian 2 phút
- Chia lớp thành 2 đội chơi
- GV hướng dẫn chơi.
- Cho HS vào vị trí, GV hô “bắt đầu”
- GV nhận xét - đánh giá.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
D2 : Về nhà học bài - thực hành ở nhà.
- Hai đội đứng thành 2 hàng dọc (số người bằng nhau).
- HS vào cuộc chơi (Mỗi HS viết một loại TNTN)
- HS nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc
1- 2 HS nêu phần ghi nhớ.
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
Tiết 1 Toán
ôn tập về chu vi, diện tích một số hình
I - Mục tiêu: Giúp HS:
 - Giúp HS ôn tập, củ ... y, NX, bổ sung.
+ Anh hùng Lưu Viết Thoảng ( Cảnh Thuỵ)
- HS tự giới thiệu về lễ hội Vĩnh Nghiêm.
- HS giới thiệu về số liệt sĩ, thương binh, di tích lịch sử của địa phương xã mình.
- 1 HS nhắc lại ND .
Địa lý
Phần địa lí địa phương
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS hiểu biết thêm:
	- Vị trí, giới hạn, đặc điểm TN, dân cư, và hoạt động kinh tế chủ yếu của xã Lãng Sơn.
- GD HS ý thức tìm hiểu về địa lí địa phương.
II. Đồ dùng dạy – học
Tài liệu về địa phương
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: +Hãy trình bày các HĐ kinh tế chủ yếu của huyện Yên Dũng?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. 
 - Cho HS trên cơ sở tìm hiểu ở nhà hãy thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Lãng Sơn thuộc khu nào của huyện? Giáp với những xã nào? Diện tích khoảng bao nhiêu?
+ Đất đai có đặc điểm gì?
- GV chốt ý và cho thêm thông tin (tài liệu)- Thuận lợi giao thông.
b. Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4
- GV cho thảo luận nhóm (HS tự gắn tranh đã sưu tầm vào phiếu rồi trình bày trong nhóm theo câu hỏi).
+ Dân cư của xã là bao nhiêu? có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào là chủ yếu?
+ Hoạt động kinh tế ở Lãng Sơn như thế nào? Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của xã.
- Cho trình bày, NX, bổ sung.
- GV chốt ý.
* HĐ3: Trò chơi “HD viên du lịch”
- Cho HS trao đổi (2’) theo nhóm 4 để giới thiệu cho các bạn về quê hương Lãng Sơn qua hiểu biết của mình cho các bạn nghe.
- GV tuyên dương những nhóm giới thiệu hay.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Cho nhắc lại ND bài
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- 1 HS trả lời, NX, bổ sung.
1. Vị trí giới hạn và đặc điểm tự nhiên.
- HS làm cặp trả lời các câu hỏi 
- Các cặp trình bày kết quả thảo luận, nhận xét, bổ sung, hoàn thiện câu trả lời:
+ Là xã thuộc khu Đông Bắc của huyện có đồi núi thấp, đồng chiêm trũng sản xuất một vụ; giáp với xã Quỳnh Sơn, Xuân Phú, Trí Yên, cách xã Tiến Dũng, Đức Giang bởi con sông Thương, có cong sông Thương chảy qua, có núi Cô Tiên
+ Có diện tích khoảng: 900 ha.
2. Đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế
- HS đọc y/c câu hỏi.
- Làm việc theo tổ.
- Đại diện tổ trình bày. NX, bổ sung.
+ Dân cư: 6500 người (năm 2010), 
+ SX chính là trồng lúa ngoài ra còn trồng cây ăn quả: Vải, na, hồng, chuối...
Chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá....
+ Nghề phụ là nghề mộc (Đông Thượng)
- 1 HS nhắc lại
- HS trao đổi theo bàn
- Cử đại diện giới thiệu.
- Các nhóm nhận xét
- 1 HS nhắc lại ND
Toán (Ôn)
Luyện tập về phép chia
I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng thực hành phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số
- Viết kết quả phép chia dưới dạng số thập phân, phân số, tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- GD HS say mê môn học
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại cách chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số.
B. Bài mới. GTB - Ghi bảng.
C. Thực hành.
- GV nêu yêu cầu từng bài tập
- HS làm bài cá nhân vào vở
- GV giúp đỡ HS yếu
- Gọi chữa từng bài.
* Củng cố: Cách chia số tự nhiên, phân số, số thập phân, các bài toán tính nhẩm phép chia 1 số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001, tỉ số phần trăm và các bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính trên.
Bài 1. Tính:
a) : 4 =.. ; 25 : =.
b) 26, 64 37 150, 36 53, 7 0, 486 0, 36
..... ..	 .. 	.. ...
. .. . 
Bài 2. Tính nhẩm:
a) 2, 5 : 0, 1 = 
4, 7 : 0, 1 = .
3, 6 : 0, 01 = ..
5, 2 : 0, 01 = 
b) 15 : 0, 5 = .
17 : 0, 5 = .
12 : 0, 25 = ..
 : 0, 25 = .
Bài 3. Viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu ):
Mẫu :
	3 : 5 = = 0,6
a) 7 : 2 =  ; b) 1 : 5 = 
c) 6 : 4 =  ; d) 1 : 8 = .
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một lớp học có 12 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Hỏi số học sinh nữ bằng bao nhiêu phần trăm số học sinh nam?
A. 125 %
B. 55, 6 %
C. 80 %
D. 44, 4 %
D. Củng cố - dặn dò. - GV t2 nội dung bài
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
Thể dục
 môn thể thao tự chọn- TRò chơI “Lăn bóng bằng tay” 
I- Mục tiêu:
 - Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Trò chơi " Lăn bóng " . Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .
 - GD ý thức trong tập luyện. 
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, mỗi HS một quả cầu.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
- Khởi động:
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài TD.
* Kiểm tra: 
2.Phần cơ bản: 18- 22
*Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
- Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm.	
*) Trò chơi: “Lăn bóng”(7’)
3. Phần kết thúc: 4-6' 
- Thả lỏng
- Củng cố bài 
- Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 4 hàng dọc rồi báo cáo.
- Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
- Đội hình 4 hàng dọc.
- Gọi 1 tổ thực hiện bài thể dục.
- GV chia tổ cho tổ trưởng điều khiển
- Gọi 3-5 HS một lần.
- Chia đội ôn tập dưới sự điều khiển của GV:
- Cho thi trình diễn.
- GV nhận xét uốn nắn
- GV nêu tên trò chơi. HS nhắc lại cách chơi
- Thi chơi.
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- HS nhắc lại nội dung.
- GV NX đánh giá, dặn dò về nhà: Ôn đá cầu
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - TRò chơI “dẫn bóng” 
I- Mục tiêu:
 - Ôn phát và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Y/C thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Trò chơi " Dẫn bóng " . Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .
 - GD ý thức trong tập luyện. 
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, dây và bóng.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'.
- Chạy chậm vòng quanh sân tập.
- Khởi động:
- Chơi trò chơi GV tự chọn.
- Kiểm tra :
2.Phần cơ bản: 18- 22
*) Ôn phát cầu bằng mu bàn chân 2- 3’
*) Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân 7- 8’
* Thi tâng cầu	
b) Trò chơi “Dẫn bóng” 5-6’.
3. Phần kết thúc: 4-6' 
- Thả lỏng
- Củng cố bài 
- Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 4 hàng dọc rồi báo cáo.
- Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
- Đội hình vòng tròn.
- GV tiến hành kiểm tra những HS chưa hoàn thành
- Các tổ tập luyện theo khu vực, tổ trưởng chỉ huy, GV quan sát sửa sai, giúp đỡ HS.
- Gv kẻ sân sẵn, cho HS tập
- Thi đua các tổ với nhau, GV biểu dương.
- GV nêu tên trò chơi. HS nhắc lại cách chơi
- GV quy định khu vực chơi.
- HS thi chơi chính thức.
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- HS nhắc lại nội dung.
- GV NX đánh giá, dănvề nhà: Ôn động tác đi đều.
Toán
luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm
- Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- GD HS say mê môn học.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: không
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành:( 35 phút)
BT1: Tìm tỉ sốphần trăm của:
- Cho HS thực hiện các phép tính
 - Nhận xét, HD HS chốt lại 
* Mẫu: 1 và 6
1 : 6 = 0,6666... Vậy tỉ số phần trăm của 1 và 6 là 16,66
BT2: Tính :
- Cho HS giải nháp
- Chữa, nhận xét
- Củng cố cách cộng,trừ số phần trăm
BT3: Y/C HS đọc và HD HS phân tích
- Thảo luận cách giải
- Chữa bài, nhận xét, 
- Củng cố về cách giải toán về tỉ số phần trăm : Tìm tỉ số phần trăm của hai số
BT4: ( Dành cho HS khá giỏi)
 YC HS đọc và HD HS phân tích
- Thảo luận cách giải
- Cho HS giải vào vở
- Chấm, chữa, NX, bổ sung.
- Củng cố: Tìm số phần trăm của một số
4. Củng cố – dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau
BT1:1 HS nêu y/c
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở kiểm tra chéo cho nhau 
- 4 HS trình bày kết quả bảng, NX 
* Củng cố: cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS tự giải vào bảng, 3 HS trình bày, các HS khác nhận xét, chữa bài
BT3(165): 2HS đọc bài, 
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Tự làm bài vào vở, 1HS gắn bảng
- Chữa,nhận xét 
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480: 320 = 1,5
1,5 = 150 %
b) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê và cây cao su là
320 : 480 = 0,6666...
0,6666 = 66,66 %
 Đáp số: a) 150%, b) 66,66 %
BT4: 2 HS đọc bài, 1 HS phân tích 
- HS thảo luận theo bàn,
- HS tự giải vào vở.
Bài giải
Số cây lớp 5A trồng được là:
180 45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5 A còn phải trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 (cây)
Đáp số: 99 cây.
* HS nhắc lại nội dung luyện tập.
Chính tả (Nhớ – viết)
Bầm ơi
Luyện tập viết hoa
I- Mục tiêu: 	
1. Nhớ và viết chính tả bài “Bầm ơi” (14 dòng đầu), trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
2. Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan đơn vị.
3. GD HS có ý thức rèn chữ và ý thức khi viết bài.
II- Chuẩn bị:
- Bảng nhóm kẻ sẵn bài tập 2 SGK, BT3.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Cho HS viết BT3 tiết trước
2. Bài mới: - Giới thiệu, ghi bài.
- Gọi đọc bài viết “ Bầm ơi” 
- Cho nhắc lại nội dung.
- HD viết từ khó: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe...
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm chữa 1/3 lớp.
3. Luyện tập: 
BT2: - GV treo (bảng phụ).
- Cho làm nhóm. Theo mẫu sau:
Tên cơ quan, đơn vị
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận thứ ba
a) Trường TH Bế Văn Đàn
Trường
Tiểu học
Bế Văn Đàn
..........
......
......
....,.
......
....
.......
......
- Cho trình bày, NX, bổ sung
- GV chốt ý đúng và củng cố cách viết.
BT3: Viết hoa tên các cơ quan, đơn vị cho đúng: 
- Cho làm theo cặp
- Gọi trình bày, NX, bổ sung.
- GV chốt kết quả đúng: 
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tình hình học tập của HS.
- Dặn HS về làm lại BT3.
- HS viết bảng con
- 1HS đọc bài viết. 2- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS nêu lại nội dung, NX, bổ sung.
- HS gấp SGKvào rồi viết. Soát lỗi.
BT2: 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm theo nhóm bàn (2’).
- Các nhóm thi trình bày 
- HS nhận xét, bổ sung
*Tên riêng viết hoa tất cả các tiếng, tên các cơ quan, đơn vị viết hoa tiếng đầu... (SGV).
BT3: 1 HS đọc y/c.
- HS trao đổi theo cặp
- Đại diện trình bày bảng con.
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 32 hai buoi.doc