Lớp học trên đường
I/ Mục đích, yêu cầu
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
-Hiểu ND : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). Học sinh khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em ( Câu hỏi 4)
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết: Cụ Vi-ta-li hỏi tôi đứa trẻ có tâm hồn.
III/ Hoạt động dạy học
Tuần 34 Lớp 5A3 Thứ Môn Tên bài dạy Hai 29/4 Tập đọc Lớp học trên đường Toán Luyện tập Lịch sử Ôn tập HKII Đạo đức Dành cho địa phương Ba 30/4 Ltvà câu MRVT: Quyền và bổn phận Toán Luyện tập Khoa học Tác động của con người và nước Chính tả Nhớ-viết: Sang năm con lên bảy Tư 1/5 Tập đọc Nếu trái đất thiếu trẻ em Toán Ôn tập về biểu đồ Kĩ Thuật Lắp ghép mô hình tự chọn TLV Trả bài văn tả cảnh Địa lý Ôn tập HKII Năm 2/5 LT và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) Toán Luyện tập chung Khoa học Một số biện pháp bảo vệ môi trường Sáu 3/5 KC KC được chứng kiến hoặc tham gia TLV Trả bài văn tả người Toán Luyện tập chung SHTT GVCN: Hồ Minh Tâm Ngày dạy: Thứ hai 29/4/2013 TẬP ĐỌC Lớp học trên đường I/ Mục đích, yêu cầu -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. -Hiểu ND : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). Học sinh khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em ( Câu hỏi 4) II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết: Cụ Vi-ta-li hỏi tôi đứa trẻ có tâm hồn. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Truyện Lớp học trên đường kể về cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khát khao học hỏi, nhờ sự dạy bảo tận tình của thầy Vi-ta-litrên quãng đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.. - Hướng dẫn quan sát tranh minh hoạ. - Yêu cầu đọc xuất xứ của đoạn trích. - Ghi bảng và luyện đọc các tên: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc. - Kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn phát âm đúng các từ ngữ dễ đọc sai và giải nghĩa thêm một số từ ngữ. - Yêu cầu đọc lại toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? + Yêu cầu đọc lướt bài văn và trả lời câu hỏi: Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ? + Yêu cầu đọc thầm lại truyện và trả lời câu hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. + Qua câu truyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, cảm xúc. Lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, điềm đạm; khi nghiêm khắc, lúc nhân từ, cảm động. Lời đáp của Rê-mi dịu dàng đầy cảm xúc. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc và đọc mẫu. - Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố - Gợi ý HS nêu nội dung bài và ghi bảng. - Mặc dù trước hoàn cảnh khó khăn nhưng với quyết tâm học tập, Rê-mi không những biết đọc chữ mà còn học hát. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. Luyện đọc ở nhà. - Chuẩn bị bài: Nếu trái đất thiếu trẻ con. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và chú ý. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau luyện đọc. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc theo 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu mà đọc được. + Đoạn 2:Tiếp theo vẫy cái đuôi. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Tiếp nối nhau đọc chú giải. - HS giỏi đọc. - Chú ý nghe. - Thảo luận và trả lời từng câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Chú ý theo dõi. - 3 HS đọc theo diễn cảm. - Chú ý, lắng nghe. - Từng cặp luyện đọc diễn cảm - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn. - Tiếp nối nhau phát biểu. Tốn Luyện tập ******* I/ Mục tiêu Biết giải bài toán về chuyển động đều Bài 1Bài 2 II/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại BT 1, 2, 3 trang 171 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng toán về chuyển động đều thông qua các bài tập thực hành. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài tập 1 + Yêu cầu đọc BT 1. + Yêu cầu nêu cách tính vận tốc, quãng đường và thời gian. + Yêu cầu làm vào vở và chữa tên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. Giải a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian người đó đã đi là: 6 : 5 = 1,2 ( giờ) 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút Đáp số: a)48 km/giờ; b)7,5km ; c)1giờ 12phút - Bài tập 2 + Yêu cầu đọc BT 2. + Hướng dẫn: Tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô, sau đó tính thời gian hoặc nhận xét quan hệ giữa vận tốc và thời gian của chuyển động trên cùng quãng đường. + Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa và yêu cầu nêu cách làm khác. Giải Trên cùng quãng đường, vận tốc ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy thì thời gian xe máy gấp 2 lần thời gian ô tô đi hết quãng đường. Thời gian ô tô đi là: 1,5 2 = 3 (giờ) Thời gian ô tô đến trước xe máy là: 3 - 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ - Bài tập 3 + Yêu cầu đọc BT 3. + Hướng dẫn: . Xác định cách tính đối với hai chuyển động ngược chiều. . Xác định dạng của bài toán sau khi tính được tổng vận tốc của 2 chuyển động. + Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. Giải Quãng đường hai xe đi trong 1 giờ: 180 : 2 = 90 (km) Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Vận tốc của ô tô đi từ A là: 90 : 5 2 = 36 (km/giờ) Vận tốc của ô tô đi từ B là: 90 - 36 = 54 (km/giờ) Đáp số: 36 km/giờ ; 54 km/giờ 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại các qui tắc đã vận dụng vào bài tập vừa làm. - Vận dụng kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động vào cuộc sống để tính được quỹ thời gian của mình. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Luyện tập. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo hướng dẫn - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo hướng dẫn - Nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu. LỊCH SỬ ÔN TẬP HKII ***** I/ Mục đích yêu cầu N¾m ®ỵc mét sù kiƯn, nh©n vËt lÞch sư tiªu biĨu tõ n¨m 1858 ®Õn nay: + Thùc d©n Ph¸p x©m lỵc níc ta, nh©n d©n ta ®øng lªn chèng Ph¸p. +§¶ng céng s¶n ViƯt Nam ra ®êi, l·nh ®¹o c¸ch m¹ng níc ta; C¸ch m¹ng th¸ng T¸m thµnh c«ng; ngµy 2 -9 – 1945 B¸c Hå ®äc Tuyªn ng«n §éc lËp khai sinh ra níc ViƯt Nam d©n chđ céng hoµ . + Cuèi n¨m 1945 thùc d©n Ph¸p trë l¹i x©m lỵc níc ta, nh©n d©n ta tiÕn hµnh cuéc kh¸ng chiÕn gi÷ níc. ChiÕn th¾ng §iƯn Biªn Phđ kÕt thĩc th¾ng lỵi cuéc kh¸ng chiÕn. + Giai ®o¹n 1954- 1975: Nh©n d©n miỊn Nam ®øng lªn chiÕn ®Êu, miỊn B¾c võa x©y dùng chđ nghÜa x· héi, võa chèng tr¶ cuéc chiÕn tranh ph¸ ho¹i cđa ®Õ quèc MÜ, ®ång thêi chi viƯn cho miỊn Nam. ChiÕn dÞch Hå ChÝ Minh toµn th¾ng, ®Êt níc ®ỵc thèng nhÊt. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng thống kê các sự kiện đã học. - Bản đồ Hành chính Việt Nam. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Từ giữa thế kỉ XIX đến nay, lịch sử nước ta đã trải qua mấy thời kì trọng đại, đó là những thời kì nào ? + Nêu sự kiện lịch sử nước ta vào thời kì 1975 đến nay. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố những mốc thời gian, sự kiện lịch sử từ năm 1954 đến nay. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1 - Chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu học tập và yêu cầu thảo luận các câu hỏi. PHIẾU HỌC TẬP + Nêu những sự kiện lịch sử ứng với mốc thời gian từ năm 1954 đến nay. + Nêu ý nghĩa lịch sử của các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1954 đến nay. + Kể lại một sự kiện hoặc một nhân vật lịch sử trong giai đoạn này mà em nhớ nhất. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, giúp hoàn thành phiếu học tập. * Hoạt động 2 - Yêu cầu thảo luận và trình bày những ý sau: + Nêu những sự kiện lịch sử của địa phương ta từ 1954 đến nay. + Tìm những địa chỉ đỏ có ở địa phương mà em biết. - Nhâïn xét, kết luận. 4/ Củng cố Nắm vững mốc thời gian ứng với những sự kiện, những nhân vật lịch sử, các em sẽ biết được lịch sử dân tộc qua đó thêm yêu đất nước với những con người kiên cường, bất khuất, yêu tự do. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại các bài đã học. - Chuẩn bị Kiểm tra học kì II. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận và tiếp nới nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Ngày dạy: Thứ ba30/4/2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận ************* I/ Mục đích, yêu cầu Hiểu nghĩa của tiếng quyền và thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu ND 5 điều Bác Hồ ... chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác XH. -Biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết kể chuyện. - Tranh ảnh nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho bạn một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn hiểu kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài - Yêu cầu đọc 2 đề bài trong SGK. - Ghi bảng đề bài và gạch chân các từ ngữ quan trọng: 1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội . - Yêu cầu đọc gợi ý 1, 2trong SGK. - Yêu cầu giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - Yêu cầu viết nhanh dàn ý của câu chuyện. b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp - KC theo nhóm đôi: Yêu cầu dựa vào dàn ý kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa, nội dung câu chuyện. - Thi KC trước lớp + Yêu cầu HS thi KC trước lớp và trả lời câu hỏi chất vấn của bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay, câu chuyện hay nhất. 4/ Củng cố Những câu chuyện các em được nghe kể sẽ là những bài học bổ ích trong cuộc sống. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị Ôn tập-Kiểm tra HKII. - Hát vui. - HS được chỉ định kể. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Tiếp nối nhau đọc. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi. - Xung phong thi kể và trả lời câu hỏi chất vấn của lớp. - Nhận xét, bình chọn theo hướng dẫn. TẬP LÀM VĂN Trả bài văn tả người ********* I/ Mục đích, yêu cầu Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả con vật); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, trong bài làm của HS, cần chữa trước lớp. - VBT. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bày lại cấu trúc bài văn tả người. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Qua kết quả của bài kiểm tra tả người, các em sẽ rút ra kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho cũng như tự đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài viết của mình trong tiết Trả bài văn tả người. - Ghi bảng tựa bài. * Nhận xét về kết quả bài làm của HS. - Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển hình. - Nhận xét chung về kết quả làm bài . + Những ưu điểm chính về các mặt: xác định đúng yêu cầu của đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày, minh hoạ bằng những đoạn văn, bài văn hay và vài ví dụ minh hoạ. + Những thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên, minh hoạ bằng một vài ví dụ để rút kinh nghiệm chung. - Thông báo điểm số cụ thể. * Hướng dẫn chữa bài - Hướng dẫn chữa lỗi chung: + Chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. + Yêu cầu chữa lần lượt từng lỗi. + Yêu cầu trao đổi về bài chữa trên bảng và chữa lại bằng phấn màu cho đúng. - Hướng dẫn chữa lỗi trong bài : + Yêu cầu đọc mục 2, 3 trong SGK. + Yêu cầu viết lại các lỗi và sửa lỗi vào VBT. + Phát bài và yêu cầu đọc lời nhận xét trong bài , phát hiện thêm lỗi và chữa. + Yêu cầu rà soát việc chữa lỗi theo cặp. + Theo dõi, kiểm tra việc chữa lỗi. - Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay: + Đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Hướng dẫn để tìm ra cái hay, cái đúng trong đoạn văn, bài văn hay, từ đó rút kinh nghiệm cho bài viết của mình. - Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn + Yêu cầu chọn một đoạn văn chưa đạt viết lại. + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm những đoạn văn viết hay. 4/ Củng cố Nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn cũng như học tập được cái hay trong các đoạn văn, bài văn, các em sẽ rút được kinh nghiệm và vận dụng khi viết bài văn tả người của mình. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại các bài tập đọc, học thuộc lòng, LTVC, TLV để chuẩn bị tốt cho ôn tập- kiểm tra cuối năm. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - Quan sát. - Chú ý và lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát các lỗi cần chữa. - Tiếp nối nhau chữa trên bảng, lớp chữa vào nháp. - Trao đổi về bài sửa. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - Viết và chữa lỡi trong VBT. - Thực hiện theo yêu cầu. - Đổi bài với bạn ngồi cạnh để soát việc chữa lỗi. - Lắng nghe. - Trao đổi, thảo luận. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. TOÁN Luyện tập chung ******* I/ Mục tiêu Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài 1(cột1) Bài 2(cột1) Bài 3 II/Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại BT 2, 3, 4 trang 175-176 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Luyện tập chung sẽ giúp các em tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm thông qua các bài tập thực hành. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài tập 1 + Nêu yêu cầu BT 1. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu làm vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. a) 23905 ; 830450 ; 746028 b) ; 22,5 ; c) 4,7 ; 2,5 ; 6,14 d) 3 giờ 25 phút; 1 phút 13 giây - Bài tập 2 + Nêu yêu cầu BT 2. + Ghi bảng từng câu, yêu cầu nêu cách tìm thành phần chưa biết trong từng câu và làm vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa . a) 0,12 x = 6 c) 5,6 : x = 4 x = 6: 0,12 x = 5,6 : 4 x = 50 x = 1, 4 b) x : 2,5 = 4 d) x 0,1 = x = 4 2,5 x = : 0,1 x = 10 x = 4 - Bài tập 3 + Yêu cầu đọc BT 3. + Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa và yêu cầu nêu cách làm khác. Giải Số phần trăm đường bán trong ngày thứ ba là: 100% - 35% - 40% = 25% Số đường bán trong ngày thứ ba là: 2400 25 : 100 = 600 (kg) Đáp số: 600kg - Bài tập 4 + Yêu cầu đọc BT 4. + Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa và yêu cầu nêu cách làm khác. Giải Số tiền vốn để mua hoa quả là: 1800000 : (100 + 20) 100 = 150000( đồng) Đáp số: 150000 đồng 4/ Củng cố - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống một cách thành thạo và chính xác. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nêu. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nêu. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 34 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp trong giờ học . * Học tập: - Làm bài và chuẩn bị bài. - Thi đua học tập. - HS yếu tiến bộ chậm. - Bồi dưỡng và giúp đỡ bạn HS yếu trong các tiết học hàng ngày. - Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào - Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra. Tuyên dương những tổ, những em thực hiện tốt phong trào thi đua trong tuần III. Kế hoạch tuần 35: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều. * Học tập: - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập . - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần . - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tài liệu đính kèm: