Tập đọc: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi - ta - li và sự hiếu học của Rê - mi
( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; HS khá giỏi câu 4)
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Tuần 34 Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010 Tập đọc: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi - ta - li và sự hiếu học của Rê - mi ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; HS khá giỏi câu 4) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài. - Yêu cầu 1học sinh đọc toàn bài. Gv hướng dẫn đọc gọi hs nối tiếp đọc bài theo đoạn 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi SGK. -Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1. + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? 1 học sinh đọc câu hỏi 2. + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? Giáo viên giảng thêm: + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? - Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? ( HSG) v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh nói về tranh. Hoạt động lớp, cá nhân . - Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”. Đoạn 3: Phần còn lại. - HS cả lớp theo dõi GV đọc mẫu Hoạt động nhóm, lớp. Cả lớp đọc thầm. + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn. Cả lớp đọc lướt bài văn. + Lớp học rất đặc biệt. + Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường. + Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. . + Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, . + Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái. + Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được. + Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất Học sinh phát biểu tự do. + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài. - Thi đọc diễn cảm trước lớp Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi. Toán: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập , củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều . - Bài tập cần làm: Bài1; Bài2. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI : 1-GIỚI THIỆU BÀI -Giới thiệu trực tiếp . - HS sửa BT4/171 .-Cả lớp và GV nhận xét . 2-DẠY BÀI MỚI:*Luyện tập – Thực hành Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung Ren kĩ năng đổi số đo thời gian và giải bài toán về chuyển động Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung Ren kĩ năng đổi số đo thời gian và giải bài toán về chuyển động Bài 3 :'(HSKG) Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung Ren kĩ năng đổi số đo thời gian và giải bài toán về chuyển động ngược chiều -HS đọc đề , làm bài và chữa bài. a) Vận tốc của ô tô : 120 : 2,5 = 48(km/giờ) b)Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe : 15 x 0,5 = 7,5(km) c)Thời gian người đó cần để đi : 6 : 5 = 1,2(giờ ) Đáp số : a)48km/giờ ; b)7,5km ;c)1,2 giờ -HS đọc đề , làm bài . -Bài giải : Vận tốc của ô tô : 90 : 1,5 = 60(km/giờ) Vận tốc của xe máy : 60 : 2 = 30(kmgiờ) Thời gian của xe máy đi từ A đến B : 90 : 30 = 3(giờ ) Ô tô đến B trước xe máy : 3 – 1,5 = 1,5(giờ) Đáp số : 1,5 giờ -HS đọc đề làm bài . Bài giải : Tổng vận tốc của hai ô tô : 180 : 2 = 90(km/giờ) Vận tốc của xe ô tô đi từ A : 90 : ( 2 + 3 ) x 2 = 36(km/giờ) Vận tốc của ô tô đi từ B : 90 – 36 = 54(km) Đáp số : VA : 36km/giờ; VB : 54km/giờ 3-CỦNG CỐ,DẶN DÒ GV tổng kết tiết học Tiết3: Đạo đức. (dµnh cho ®Þa ph¦¬ng) I. Mục tiêu: - HD HS một số việc làm để xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước - Biết vì sao phải XD quê hương - Biết giữ gìn, bảo vệ các bản sắc văn hoá dân tộc mình II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh về các hoạt động của địa phương III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của Hs - HS báo cáo kết quả chuẩn bị 2. Bài mới. * HĐ1: Tìm hiểu về các hoạt động xây dựng và đổi mới trên quê hương. GV: Kết luận *HĐ2: Tìm hiểu về tình hình giữ gìn các bản sắc văn hoá dân tộc * HĐ3: Thực hành xây dựng kế , việc làm thể hiện tình yêu quê hương. - HS các nhóm báo cáo kết quả đã chuẩn bị - HS các nhóm thảo luận cùng tìm hiểu từ đó rút ra kết luận chung. - HS nhận mẫu phiếu. Lắng nghe GV hướng dẫn lên kế hoạch ngay ở trên lớp. -HS lắng nghe ghi nhớ cách làm, phối hợp với các bạn cùng thực hiện và làm theo hướng dẫn của GV. 3 củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học dặn dò HS chuẩn bị bài sau Tiết4: Thể dục. TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG” VÀ “NHẢY Ô TIẾP SỨC”. I/ Mơc tiªu :- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®ỵc c¸c trß ch¬i - BiÕt c¸ch tù tỉ chøc ch¬i c¸c trß ch¬i ®¬n gi¶n. I/ §Þa ®iĨm ph¬ng tiƯn: - §Þa ®iĨm : S©n trêng ,vƯ sinh s¹ch sÏ ,b¶o ®¶m an toµn tËp luyƯn . - Ph¬ng tiƯn : chuÈn bÞ 4 qu¶ bãng . KỴ s©n trß ch¬i. III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi Dung Ph¬ng ph¸p tỉ chøc 1 /PhÇn më ®Çu: : Giíi thiƯu néi dung bµi häc vµ khëi ®éng ®Ĩ chuÈn bÞ cho bµi häc -GV nhËn líp ,phỉ biÕn néi dung ,Y/C giê häc * Khëi ®éng -TËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung . -Ch¹y chËm xung quanh s©n Trß ch¬i “ T×m ngêi chØ huy” * KiĨm tra bµi cị ; KiĨm tra 1tỉ t©p TVBB 2/ PhÇn c¬ b¶n : -Ch¬i trß ch¬i: “ nh¶y « tiÕp søc” vµ “ DÉn bãng” 3 PhÇn kÕt thĩc -§øng thµnh vßng trßn, cĩi ngõ¬i th¶ láng GV hƯ thèng bµi häc :HS vỊ «n tËp bµi d· häc * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS ch¬i theo HD cđa GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập , củng cố kiến thức , kĩ năng giải toán có nội dung hình học . - Bài tập cần làm: Bài1; Bài3 (a,b) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ vẽ hình BT3 . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI :1-GIỚI THIỆU BÀI - HS sửa BT3/172 .Cả lớp và GV nhận xét . 2-DẠY BÀI MỚI :*Luyện tập – Thực hành Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu nội dung GV hướng dẫn và tổ chức HS làm bài Rèn kĩ năng giải bài toán về hình chữ nhật Bài 2 (HSKG) Gọi HS nêu yêu cầu nội dung GV hướng dẫn và tổ chức HS làm bài Rèn kĩ năng giải bài toán về vuông và hình thang Bài 3 :(a,b) Gọi HS nêu yêu cầu nội dung GV hướng dẫn và tổ chức HS làm bài Rèn kĩ năng giải bài toán về hình thang và hình tam giác. Phần c dành cho HSKG -HS đọc đề , làm bài . -Bài giải : Diện tích một viên gạch hình vuông : 4 x 4 = 16(dm2) Chiều rộng nền nhà 8 x = 6(m) Diện tích nền nhà : 6 x 8 = 48(m2) Số viên gạch dùng để lát nền nhà : 4800 : 16 = 300(viên) Số tiền mua gạch:20000 x300 = 6 000 000(đ) Đáp số : 6 000 000 đ -HS đọc đề , làm bài . Đáp số : a)Chiều cao 16m; b)Đáy lớn 41m Đáy nhỏ 31m -HS đọc đề , về nhà làm bài . Bài giải : a)Chu vi hình chữ nhật ABCD : 28 + 84) x 2 = 224(cm) b)Diện tích hình thang EBCD : (28 + 84 ) x 28 : 2 = 1568(cm2) BC = MC = 28 : 2 = 14(cm) c)Diện tích tam giác EBM : 28 x 14 : 2 = 14(cm) Diện tích tam giác DMC : 84 x 14 : 2 = 588(cm2) Diện tích tam giác EDM : 1568 – 196 – 588 = 784(cm2) Đáp số : a)224cm b)1568cm2 c)784cm2 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -GV tổng kết tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN. I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thể hiện đúng BT1; tìm được những từ những từ ngữ chỉ bổn phẩntong BT2; hiểu nôïi dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4 II. Chuẩn bị:+ Từ điển học sinh, bút dạ + 3 ,4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại BT3, tiết Ôn tập về dấu ngoặc kép. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập. Bài 1 Gọi ... -HS đọc đề , làm bài . -Bài giải : Ngày đầu cửa hàng bán được : 2400 x 35 : 100 = 840(kg) Ngày thứ hai cửa hàng bán được : 2400 x 40 : 100 = 960(kg) Ngày thứ ba cửa hàng bán được : 2400 – ( 840 + 960 ) = 600(kg) Đáp số : 600kg -HS đọc đề làm bài . Đáp số : 1 500 000 đ 3-CỦNG CỐ DẶN DÒ GV tổng kết tiết học Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sữa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, phấn màu + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý b) Nhận xét về kết quả làm bài: c) Thông báo điểm số cụ thể v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. Giáo viên trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung. GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo. 5. Tổng kết - dặn dò: + Hát Những ưu điểm chính: + Xác định đề: +Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ. Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Học sinh chép bài chữa vào vở. Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi. Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn. Tiết3: Luyện tập làm văn LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ NGƯỜI I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Lập dàn ý cho đề bài: Tả một người bạn mà em quý mến nhất. - Lập được dàn ý và trình bày dàn ý trước lớp. . II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài -HS đọc đoạn văn tả cảnh tiết TLV trước . -HS lắng nghe . 2-Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi HS nhắc lại kiến thức về cách LDY -GV gợi ý HS làm bài: -Phát bút dạ , giấy khổ to cho HS và tổ chức HS làm bài quan sát giúp đỡ HS yếu. -Trình bày bài làm của mình -GV giúp HS diễn đạt ngắn gọn , thành câu hoàn chỉnh . - HS nhắc lại - Theo dõi GV hướng dẫn làm bài - HS làm bài vào vở -HS trình bày miệng bài văn của nhóm . -HStrình bày trước lớp .Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến ,bình chọn bạn nào có dàn ý hay nhất . 3-Củng cố , dặn dò GV nhận xét tiết học TiÕt4: ¢m nh¹c. TËp biĨu diƠn hai bµi h¸t: Em vÉn nhí trêng xa, Dµn ®ång ca mïa h¹. I. Mơc tiªu: - BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®ĩng lêi ca. - TËp biĨu diƠn hai bµi h¸t. - BiÕt h¸t kÕt hỵp víi c¸c ho¹t ®éng II. C¸c ho¹t ®éng dþa häc. Néi dung H§ cđa HS Néi dung 1 ¤n tËp bµi h¸t: dµn ®ång ca mïa h¹ +H/s h¸t bµi h¸t mõng b»ng c¸ch h¸t ®èi ®¸p, ®ång ca kÕt hỵp gâ ®Ưm hai ©m s¾c. + G/v chia líp thµnh hai nưa ®Ĩ h¸t ®èi ®¸p, thĨ hiƯn s¾c th¸i vui t¬i cđa bµi h¸t. + tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm. - H/s h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c - mét vµi em h¸t lµm mÉu - C¶ líp h¸t tõng c©u vµ c¶ bµi kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c + Tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm, h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c. Néi dung 2 ¤n tËp bµi h¸t em vÉn nhí trêng xa HS h¸t bµi em vÉn nhí trêng xa kÕt hỵp gâ nhÞp + tr×nh bµy bµi h¸t b»ng c¸ch h¸t cã lÜnh xíng , song ca kÕt hỵp gâ ®Ưm - C¶ líp h¸t tõng c©u vµ c¶ bµi kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c + Tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm, h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c. HS ghi bµi - H/s tr×nh bµy HS theo dâi HS tr¶ lêi HS nh¾c l¹i * Cđng cè + chuÈn bÞ bµi sau - Häc sinh thùc hiƯn - H/s xung phong tr×nh bµy Ho¹t ®éng tËp thĨ Sinh ho¹t líp 1. §¸nh gi¸ nỊ nÕp häc tËp : GV cho líp trëng ®iỊu khiĨn .C¸c tỉ nhËn xÐt tõng viƯc lµm cơ thĨ cđa tỉ m×nh. C¸c thµnh viªn trong tỉ nhËn xÐt . GV nhËn xÐt chung:- Häc vµ lµm bµi tríc khi ®Õn líp .Trong líp chĩ ý x©y dùng bµi - NỊ nÕp vƯ sinh trùc nhËt : C¸c em ®Õn lµm trùc nhËt cßn muén ,mét sè em cßn cã biĨu hiƯn lỊ mỊ Ø l¹i ngêi kh¸c , tÝnh tù gi¸c cha cao . + Sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê : - C¸c em ®· cã ý néi dung sinh ho¹t ®a d¹ng phong phĩ . - Khen ngỵi nh÷ng tỉ, c¸ nh©n xuÊt s¾c cã thµnh tÝch cao nhÊt trong tuÇn . 2. NhiƯm vơ thùc hiƯn trong tuÇn tíi: Líp trëng ®Ị ra nhiƯm vơ tuÇn tíi cho c¶ líp thùc hiƯn. - TiÕp tơc n©ng cao chÊt lỵng nỊ nÕp trong häc tËp ë líp vµ ë nhµ . ChuÈn bÞ thi ®Þnh k× lÇn 4 - Trùc nhËt vƯ sinh s¹ch sÏ ®ĩng thêi gian quy ®Þnh cđa nhµ trêng ,cđa líp. - Sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê cÇn t¨ng hiƯu qu¶ h¬n . 3. GV nhËn xÐt tiÕt häc DỈn HS vỊ nhµ thùc hiƯn nh÷ng ®iỊu mµ líp ®· ®Ị ra. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi. Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK. - Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu phải là những vấn đề được nhiều người quan tâm và liên quan đến một số người. Những vấn đề khuôn trong phạm vi gia đình như bổn phận của con cái, nghĩa vụ của HS cũng là những vấn đề nhiều người muốn trao đổi, tranh luận. - GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú. - GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu chuyện với hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình làm điều đó. v Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. - GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn. - GV nhận xét, tính điểm thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò:GV nhận xét tiết học. Hát. 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - 1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại - Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến của mình. - 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại. - HS suy nghĩ, nhớ lại. - Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên âu chuyện em sẽ kể. - 1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp. - 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình trước lớp - Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi kể. - Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học. Chính tả: ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA. I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ - Tìm đúng tên các cơ quan tổ chức trong đoạn vănvà viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công tiở địa phương (BT3) II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút dạ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức.Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: HD học sinh nhớ – viết. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết. Giáo viên chấm, nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 2 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi tiếp sức.Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn thi. Nhận xét tiết học. Hát 2, 3 học sinh ghi bảng. Nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc. 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài. Học sinh nhớ lại, viết. Học sinh đổi vở, soát lỗi. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. 1 học sinh đọc đề. 1 học sinh phân tích các chữ. Học sinh làm bài. Đại diện nhóm trình bày. Học sinh sửa + nhận xét. Học sinh thi đua 2 dãy. Địa lí: Ôn tập cuối năm (Soạn ở tuần 33)
Tài liệu đính kèm: