Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

TẬP ĐỌC: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc diễn tả bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

- Hiểu nội dung: sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-Ta-Li và sự hiếu học của Rê-ni. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

* H khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4)

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Hai tập truyện Không gia đình

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

+ HS: Xem trước bài.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Ngày soạn:Thứ 7 ngày 28/4/ 2012
Ngày dạy:Thứ 2 ngày 30/4/ 2012 Tiết: 3,4
TẬP ĐỌC: 	 LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG 
I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn tả bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-Ta-Li và sự hiếu học của Rê-ni. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
* H khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4)
II. Chuẩn bị:
+ GV: -	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	 -	Hai tập truyện Không gia đình
	 -	Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
G ghi bảng các tên riêng nước ngoài.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Yêu cầu H chia bài thành 3 đoạn.
1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
G mời 1 H đọc lại chú giải 1. 
Giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình” một tác phẩm hấp dẫn, được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích; yêu cầu các em về nhà tìm đọc truyện.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK.
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1.
	+	Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
1 học sinh đọc câu hỏi 2.
	+	Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
Giáo viên giảng thêm: 
	Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất.
Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi
	+	Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
Qua câu chuyện , em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn.
Chú ý đoạn văn sau:
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh nói về tranh.
 Hoạt động lớp, cá nhân .
Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1: 	Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”.
Đoạn 2:	Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”.
Đoạn 3:	Phần còn lại.
Xuất xứ mẫu chuyện.
 Hoạt động nhóm, lớp.
Cả lớp đọc thầm.
	+	Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn.
Cả lớp đọc lướt bài văn.
	+	Lớp học rất đặc biệt.
	+	Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường.
+	Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi.
	+	Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.
	+	Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái.
	+	Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
	+	Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất 
Học sinh phát biểu tự do.
	+	Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
+	Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập.
	+	Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.
	Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: //
- Bây giờ / con có muốn học nhạc không? //
- Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. //
	Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: //
- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. //
Nhiều H luyện đọc từng đoạn, cả bài.
Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi.
Học sinh nhận xét.
TOÁN: LUYỆN TẬP 	
I.Yêu cầu cần đạt:
 Biết giải bài toán về chuyển động đều.
II.Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài 5 trang 84 SGK
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại
 Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều?
® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
	Bài 2
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
® Giáo viên lưu ý:
Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật?
® Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
 	Bài 3:(Không yêu cầu)
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm.
Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
5. Tổng kết – dặn dò:
Về nhà làm bài 4/ 85 SGK
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều.
H đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Học sinh giải + sửa bài.
 Giải: 
 Vận tốc ôtô:
	90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
	Vận tốc xa máy:
	60 : 3 ´ 2 = 40 (km/giờ)
	Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:
	90 : 40 = 2,25 (giờ)
	Ôtô đến trước xe máy trong:
	2,25 – 1,5 = 0,75 (giờ) 
	 = 45 (phút)
	 ĐS: 45 phút
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Giải
	Tổng vận tốc 2 xe:
	174 : 2 = 87 (km/giờ)
	Tổng số phần bằng nhau:
	3 + 2 = 5 (phần)
	Vận tốc ôtô đi từ A:
	87 : 5 ´ 3 = 52,2 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B:
	87 : 5 ´ 2 = 34,8 (km/giờ)
	 Đáp số : 
	Vận tốc ôtô đi từ A: 52,2 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B: 34,8 (km/giờ)
Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
Ngày soạn: Thứ 2 ngày 30/ 4/ 2012
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 1/5 /2012 Tiết:1,2,3.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt:
Biết giải bài toán có nội dung hình học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình.
Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề toán hỏi gì?
Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà?
Muốn tìm số viên gạch?
 Bài 2:(Không yêu cầu)
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
 Bài 3:(a, b)
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề hỏi gì?
Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
5. Tổng kết – dặn dò:
-Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đề.
-Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền.
Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch.
Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
	Giải:
Chiều rộng nền nhà.
	8 : 8 ´ 5 = 5 (m)
Diện tích nền nhà.
	8 ´ 5 = 40 (m2) = 4000 (dm2)
Diện tích 1 viên gạch.
	2 ´ 2 = 4 (dm2)
Số gạch cần lát.
 	3000 ´ 1000 = 3000000 (đồng)
	Đáp số: 3000000 đồng.
 -Học sinh đọc đề.
Tổng – hiệu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
	Giải:
Tổng độ dài 2 đáy.
	36 ´ 2 = 72 (m)
Cạnh mảnh đất hình vuông.
 	96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông.
 	24 ´ 24 = 576 (m2)
Chiều cao hình thang.
	576 ´ 2 : 72 = 16 (m)
Đáy lớn hình thang.
	(72 + 10) : 2 = 41 (m)
Đáy bé hình thang.
	72 – 41 = 31 (m)
	Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m
-Học sinh đọc đề.
Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác.
	P = (a + b) ´ 2
	S = (a + b) ´ h : 2
	S = a ´ h : 2
 -Học sinh giải.
Học sinh sửa.
	Giải:
Chu vi hình chữ nhật.
	(56  ...  đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
Học sinh sửa bài.
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
2 – 3 em đọc lại.
Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
-Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm.
® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp.
® Lớp nhận xét.
® Lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Lớp làm bài theo nhóm bàn.
1 vài nhóm trình bày.
Học sinh sửa bài.
-1 học sinh đọc toàn yêu cầu.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Học sinh làm bài cá nhân.
3, 4 học sinh làm bài phiếu lớn ® đính bảng lớp.
® Lớp nhận xét.
® Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu.
Theo dãy thi đua.
 Chiều, tiết:1,2, 3.
Đạo đức: dµnh cho ®Þa ph­¬ng : 
 Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tr¸ch nhiƯm
 cđa ng­êi häc sinh tiĨu häc
I ) Mơc tiªu:
	- Giĩp HS nhËn râ:
	- ý thøc vµ tr¸ch nhiƯm cđa ng­êi häc sinh trong tr­êng tiĨu häc.
	- BiÕt vµ thùc hiƯn tr¸ch nhiƯm ®ã qua hµnh vi, viƯc lµm cđa m×nh trong tr­êng líp, ë nhµ, ngoµi x· héi. 
II ) §å dïng d¹y- häc.
GV chuÈn bÞ mét sè mÈu chuyƯn vỊ nh÷ng tÊm g­¬ng tèt ë tr­êng ®Þa ph­¬ng, b¸o trÝ s­u tÇm ®­ỵc.
HS chuÈn bÞ mét sè tÊm g­¬ng ng­êi tèt viƯc tèt.
III ) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
*Ho¹t ®éng 1: Trao ®ỉi th¶o luËn nhãm.
+ Mơc tiªu: HS trao ®ỉi ïng b¹n nh÷ng tÊm g­¬ng vỊ g­¬ng ng­êi tèt viƯc tèt c¸c em s­u tÇm ®­ỵc cho nhau nghe.
 + TiÕn hµnh: 
Tỉ chøc cho häc sinh trao ®ỉi nhãm bèn, kĨ cho nhau nghe nh÷ng tÊm g­¬ng ng­êi tèt viƯc tèt mµ c¸c em s­u tÇm ®­ỵc.
Thi kĨ tr­íc líp.
B×nh chän b¹n cã c©u chuyƯn hay nhÊt c¶m ®éng nhÊt.
GV hái: Qua c¸c tÊm g­¬ng ®ã em ®· häc ®­ỵc nh÷ng ®iỊu g×?
Lµ HS tiĨu häc em cÇn ph¶i lµm g×?
GV kÕt luËn: Lµ HS tiĨu häc c¸c em cÇn ph¶i biÕt häc tËp vµ lµm theo 5 ®iỊu B¸c d¹y.Häc tËp vµ lµm theo nh÷ng tÊm g­¬ng tèt, kh«ng nªn häc c¸i xÊu.
*Ho¹t ®éng 2: 
 - GV nhËn xÐt buỉi häc, tuyªn d­¬ng nh÷ng nhãm ,c¸ nh©n cã sù chuÈn bÞ tèt.
- DỈn dß HS chuÈn bÞ tiÕp cho buèi th¶o luËn lÇn sau 
 ------------------šµ›-----------------
Luyện tốn: ¤n tËp (TT)
I. Mơc ®Ých:
- Giĩp HS: cđng cè vỊ c¸c phÐp tÝnh vỊ sè tù nhiªn vµ sè thËp ph©n.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng gi¶i to¸n.
- Gi¸o dơc häc sinh lßng say mª ham häc m«n to¸n.
II. ChuÈn bÞ : B¶ng con, phÊn mµu.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiĨm tra bµi cị: HS lÇn lưỵt nªu c¸ch tÝnh vỊ sè tù nhiªn vµ sè thËp ph©n.
2. Bµi míi : Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1: Yªu cÇu häc sinh làm bài vào vë
a/ (1,35 : x 4,2 – 5,5) : (7,2 – 4,7) = (2,5 x 4,2 – 5,5) : (7,2 – 4,7)
 = (10,5 5,5) : (7,2 4,7)
 = 5 : 2,5
 = 2
b/ 2 giê 55 phĩt + 17 giê 20 phĩt : 8 = 2 giê 55 phĩt + 2 giê 10 phĩt
 = 4 giê 65 phĩt
 = 5 giê 5 phĩt
Bµi tËp 1: Yªu cÇu häc sinh làm bài vào vë
 Bµi lµm:
Gäi sè phÇn tr¨m häc sinh nam lµ 100%
Ta cã tỉng sè phÇn tr¨m cđa häc sinh nam vµ häc sinh n÷ lµ
100% + 112% = 212%
1% øng víi sè häc sinh lµ
636 : 212 = 3 (häc sinh)
Sè häc sinh nam cđa trêng ®ã lµ
3 x 100 = 300 (häc sinh)
§¸p sè: 300 häc sinh
Bµi tËp 3: Häc sinh lµm vµo vë.
 Bµi lµm:
Sè phÇn tr¨m tiỊn mua rau qu¶ lµ 100%
Tỉng sè phÇn tr¨m tiỊn mua rau qu¶ vµ thÞt lỵn lµ:
100% + 140% = 240%
1% øng víi sè tiỊn lµ
48000 : 240 = 200 (®ång)
Sè tiỊn mĐ mua rau qu¶ lµ:
200 x 100 = 20 000 (®ång)
§¸p sè: 20 000 ®ång
3. Cđng cè, dỈn dß: NhËn xÐt giê häc.
 	 DỈn häc sinh vỊ nhµ chuÈn bÞ cho giê sau
 ------------------šµ›-----------------
Luyện tiếng việt: TËp ®äc : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I, Mơc ®Ých, yªu cÇu :
	- Cđng cè cho HS vỊ néi dung cđa bµi .
	- HS luyƯn ®äc tèt.
	- HS tÝch cùc chđ ®éng häc tËp.
II, C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
	1. LuyƯn tËp :
	- 1 HS kh¸ ®äc toµn bµi.
	- HS luyƯn ®äc trong nhãm vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái vỊ néi dung cđa bµi.
- GV lưu ý HS trong nhãm dµnh nhiỊu thêi gian cho c¸c b¹n ®äc kÐm.
	- C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶, nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
	- Mçi nhãm cư 1 b¹n ra ®äc thi víi c¸c nhãm kh¸c. 
	- G vµ H nhËn xÐt, b×nh chän nhãm th¾ng cuéc.
	2. Cđng cè, dỈn dß :
	- Gv nhËn xÐt tiÕt häc.
	- DỈn HS xem l¹i c¸c bµi tËp.
------------------šµ›-----------------
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 2/ 5/ 2012
Ngày dạy: Thứ 6 ngày4/5/2012 Tiết:1, 3,4
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại
 Bài 1(cột 1)
	Bài 2(cột 1)
Nêu kiến thức được ôn luyện qua hai bài này?
	Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt)
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân
 Bài giải:
Số ki- lơ- gam đường đã bán ngày đầu là: 
 2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số ki- lơ- gam đường đã bán ngày thứ hai là: 
 2400 :100 x 40 = 960 (kg)
Số ki- lơ- gam đường đã bán hai ngày đầu là
 840 + 960 = 1800(kg)
Số ki- lơ- gam đường đã bán ngày thứ ba là: 
 2400 – 1800 = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg 
 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài
; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Bảng phụ, phấn màu.
 + HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	G kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh về nhà đã viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài; ghi điểm vào sổ lớp.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết Tập làm văn trước, các em vừa được nhận kết quả bài làm văn tả cảnh. Tiết học này, các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả người. Các em chắc rất tò mò muốn biết: bạn nào đạt điểm cao nhất, bài của mình được mấy điểm. Nhưng điều quan trọng không chỉ là điểm số. Điều quan trọng là khi nhận kết quả làm bài, các em có nhận thức được cái hay, cái dở trong bài viết của mình không; có biết sửa lỗi, rút kinh nghiệm để viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tốt hơn không.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
Những ưu điểm chính:
	+ Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả một người ở địa phương em; tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc).
	+Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
	Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu).
 v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
G chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
G chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viêt.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
 v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao, những học sinh tham gia chữa bài tốt.
Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn; đọc lại bài Từ đơn và từ phức (Tiếng Việt 4, tập I, tr.28, 29) để chuẩn bị học tiết 3.
 + Hát 
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa trên nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh chép bài chữa vào vở.
-Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi.
-Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
Mỗi H chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn.
 Sinh ho¹t líp
I, Mơc ®Ých, yªu cÇu :
	- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ nỊ nÕp trong tuÇn 34.
	- TriĨn khai c«ng viƯc tuÇn 35.
II, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
	1, §¸nh gi¸ nỊ nÕp tuÇn qua 
1. - Lớp trưởng điều khiển.
 - Bầu một bạn làm thư ký. 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào
+ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
2. Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
3. Ban cán sự lớp nhận xét
+ Lớp phó học tập.
+ Lớp phó kỷ luật.
4.Lớp trưởng nhận xét
5.Lớp bình bầu : - C¸c tỉ b×nh chän c¸ nh©n thùc hiƯn nỊ nÕp tèt.
 Cá nhân xuất sắc:...........
 Cá nhân tiến bộ:..............
6.Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
	- GV nhËn xÐt, ®éng viªn, nh¾c nhë HS.
 2, TriĨn khai c«ng viƯc tuÇn 35 :
	- GV nªu c¸c c«ng viƯc cÇn thùc hiƯn trong tuÇn:
	. ¤n tËp , cđng cè kiÕn thøc n©ng cao kÕt qu¶ kiĨm tra cuèi n¨m.
	. Ph¸t huy tÝnh tù gi¸c, tÝch cùc häc nhãm, giĩp ®ì nhau häc tËp.
	- HS trao ®ỉi bµn biƯn ph¸p thùc hiƯn.
 -Tiếp tục phụ đạo H yếu:
 Môn toán: Khánh, Minh, Hiếu, Linh, Giang.
 3, GV nhËn xÐt, dỈn HS thùc hiƯn tèt nỊ nÕp tuÇn 35.
------------------šµ›-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 34 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH.doc