Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Khoa hoc

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC

I.Mục tiêu:

- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.

- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.

- Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường không khí và nước.

II.Đồ dùng dạy học.

- Các hình minh họa trang 138, 139, sgk.

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai Ngày soạn:08/5/2010
 Ngày giảng: 10/5/2010
Khoa hoc
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I.Mục tiêu:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường không khí và nước.
II.Đồ dùng dạy học.
- Các hình minh họa trang 138, 139, sgk.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
- Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường đất bị mthu hẹp?
- Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường đất bị suy thoái?
- Gv nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động
Hoạt động1:Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước.
- Hs thảo luận nhóm 4.
? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm môi trường nước?
? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm không khí?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
? Tại sao một số cây trong hình bị trụi lá?
- Gv nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Tác hại của ô nhiễm không khí và nước.
- Hs thảo luận nhóm đôi
?Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì?
? Ở địa phương em , người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm ? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì?
- Gv nhận xét bổ sung.
3.Củng cố , dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hai hs lên bảng trả lời.
- Hs thảo luận nhóm 4
- Hs thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Hs thảo luận trả lời câu hỏi.
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết giải bài toán về chuyển động đều.
- Giáo dục học sinh cẩn thận và yêu thích môn học.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Nhận xét.
B.bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Thực hành
Bài 1: Yêu cầu học đọc đề bài toán.
- Một hs lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
- Gv nhận xét chữa bài
Bài 2. – gv hướng dẫn hs làm vào vở.
- Gv chấm vở nhận xét.
3.Củng cố , dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 3.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- hs đọc yêu cầu bài toán
- Hs lên bảng làm/
 Bài giải:
a.2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Vận tốc ô tô là:
120 : 2,5 = 48(km/ giờ)
b.Nửa giờ = 0,5 giờ.Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c.Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút
Đáp số: a.48 km/ giờ b. 7,5 km c. 1 giờ 12 phút.
- Hs làm vào vở.
Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km / giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2 = 30 (km / giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
90 : 30 = 3( giờ) 
Vậy ô tô đến b trước xe máy một khoảng thời gian là:
3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
Tập đọc
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
-HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).
II. Chuẩn bị:
+ GV: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Hai tập truyện Không gia đình
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 
vHoạt động 1: Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài.
Luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn.
1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài
Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1. 
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm.
Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK.
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1.
	+	Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
1 học sinh đọc câu hỏi 2.
	+	Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
Giáo viên giảng thêm: 
	Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất.
	Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi
	+	Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con.Nhận xét tiết học.
Học sinh nói về tranh.
Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Xuất xứ mẫu chuyện.
Cả lớp đọc thầm.
	+	Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn.
Cả lớp đọc lướt bài văn.
	+	Lớp học rất đặc biệt.
	+	Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường.
	+	Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Re-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi.
	+	Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.
	+	Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái.
	+	Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
	+	Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất 
Học sinh phát biểu tự do.
	+	Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
	+	Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập.
	+	Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.
	Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: //
- Bây giờ / con có muốn học nhạc không? //
- Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. //
	Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: //
- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. //
Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài.
Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi.
Học sinh nhận xét.
Thø ba Ngày soạn: 9/5/ 2010
 Ngày giảng: 11/5/2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3 (a, b)
II. Chuẩn bị:+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.+ HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình.
Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán.
 v Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề toán hỏi gì?
Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà?
Muốn tìm số viên gạch?
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề hỏi gì?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật.
Gọi nhiều HS Nhắc lại nội dung đă ôn tập
Làm bài 4, 5/ 88.
3. Tổng kết – dặn dò:
Chuẩn bị.Nhận xét tiết học.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đề.
Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền.
Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch.
Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
	Học sinh đọc đề.
Tổng – hiệu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
-Học sinh đọc đề.
Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác.
	P = (a + b) ´ 2
	S = (a + b) ´ h : 2
	S = a ´ h : 2
Học sinh nêuHọc sinh giải.
Học sinh sửa.
- HS Nhắc lại nội dung đă ôn ṭp.
 CHÍNH TẢ(Nhớ - viết)
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti, ở địa phương (BT3).
II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng nhóm, bút dạ.+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết.
vHoạt động 3: Giáo viên chấm, nhận xét.
 Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
	Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.Thi tiếp sức.
Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức.
3.Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn thi.Nhận xét tiết học. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc.
1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài.
Học sinh nhớ lại, viết.
Học sinh đổi vở, soát lỗi.
1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
1 học sinh phân tích các chữ.
Học sinh làm bài.
Đại diện nhóm trình bày.
Học sinh sửa + nhận xét.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
ÂM NHẠC
(Giáo viên bộ môn dạy)
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
- Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lê ... người muốn trao đổi, tranh luận. VD: Hiện nay, có nhiều bạn là con một được bố mẹ cưng chiều như những hoàn tử, công chúa, không phải làm bất cứ việc gì trong nhà. Quen dần nếp như vậy, một số đã thành hư, biếng nhác, không có ý thức về bổn phận của con cái trong gia đình, không thương yêu, giúp đỡ cha me. Cần thay đổi thực tế này như thế nào?...
- GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú.
- GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu chuyện với hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình làm điều đó.
v Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện
- GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.- GV nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Tổng kết - dặn dò: GV nhận xét tiết học.
yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện.
- Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến của mình.
- 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại.
- HS suy nghĩ, nhớ lại. 
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên âu chuyện em sẽ kể.
- 1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp.
- 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình trước lớp
- Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi kể.
- Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
Thø sáu Ngày soạn: 12/5/ 2010
 Ngày giảng: 14/5/2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang)
I. Mục đích yêu cầu:
Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
II. Chuẩn bị:+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập.+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.
® Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ.
Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng trong từng trường hợp.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3 Trong các mẫu câu đã nêu, dấu gạch ngang được dùng với tác dụng gì?
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.Chuẩn bị: Ôn tập.Nhận xét tiết học.
1 học sinh đọc yêu cầu.
2 – 3 em đọc lại.
Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm.
® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp.
® Lớp nhận xét.® Lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Lớp làm bài theo nhóm bàn.
1 vài nhóm trình bày.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc toàn yêu cầu.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Học sinh làm bài cá nhân.
3, 4 học sinh làm bài phiếu lớn ® đính bảng lớp.® Lớp nhận xét.
® Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu.
Theo dãy thi đua.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý.. cần chữa chung trước lớp. Phấn màu.+ HS: Vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2 Bài mới: 
vHoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.	
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn kể chuyện.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
	+	Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi nhà của em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả một đường phố đẹp; một khu vui chơi, giải trí).
	+	Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
* Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt).
* Chú ý: Với những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn.
Giáo viên trả lời cho từng học sinh. v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
 v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.
3. Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn.
Nhắc học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; đọc lại bài Cấu tạo của Tiếng. (Tiếng Việt 4, tập một, tr.6, 7, 11, 12) để chuẩn bị học tốt tiết 1, tuần 35 _ Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1), bài 2 (cột 1), bài 3
II. Chuẩn bị:-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
+Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS nhắc lại cách cộng trừ số tự nhiên, cộng trừ phân số cùng và khác mẫu số, cộng trừ số thập phân.
-Cho HS thực hiện bài 1 vào nháp.
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện lại và nêu cách thực hiện.
-Gọi HS khác nhận xét.Nhận xét
Bài tập 2: Gọi HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết và số trừ chưa biết
-Cho HS lần lược làm vào bảng con.Nhận xét
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+Bài toán cho biết cái gì ?
+Bài toán hỏi cái gì ?
+Muốn tính diện tích hình thang ta làm sao ?
-GV vẽ hình lên bảng và giải thích cho HS hiểu bài toán.
-Cho cả lớp làm bài vào vở.-Gọi 1 HS lên bảng sửa.
-Gọi HS khác nhận xét.-GV nhận xét
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán.
-GV hướng dẫn tóm tắc và giải bài toán lên bảng.
Bài 5: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán
-Muốn tìm x mà bằng với phân số đã cho ta phải làm như thế nào ?-Cho HS làm bài vào bảng con.Nhận xét.
+Hoạt động 2: Củng cố.
-Gọi HS nhắc lại cách về công, trừ số tự nhiên, phân số và số thập phân, cách giải bài toán có lời văn
3 Dặn dò.Về nhà làm lại bài tập 4 và xem bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học
-1 HS đọc yêu cầu BT
-3 HS nhắc lại cách cộng trừ số tự nhiên, cộng trừ phân số cùng và khác mẫu số, cộng trừ số thập phân.
-Cả lớp thực hiện bài 1 vào nháp.
- 3 HS lên bảng thực hiện lại và nêu cách thực hiện.
- HS khác nhận xét.
-3 HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết và số trừ chưa biết
- HS lần lược làm vào bảng con.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS trả lời.-Lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng sửa.
- HS khác nhận xét.
-1 HS đọc đề toán.
-HS chú ý theo dõi.
-1 HS đọc yêu cầu bài toán
-Ta nên quy đồng mẩu số có chứa X bằng với mẫu số của phân số kia.
- HS làm bài vào bảng con.
- 3-4 HS nhắc lại.
SINH HOẠT ĐỘI
I . Môc tiªu:
Rót kinh nghiÖm c«ng t¸c tuÇn qua . N¾m kÕ ho¹ch c«ng t¸c tuÇn tíi.
 BiÕt phª vµ tù phª . ThÊy ®­îc ­u ®iÓm khuyÕt ®iÓm cña b¶n th©n vµ cña líp qua c¸c ho¹t ®éng ®Ó rót kinh nghiÖm , phÊn ®Êu tèt h¬n trong thêi gian sau.Gi¸o viªn cã biÖn ph¸p chñ nhiÖm líp trong tuÇn tíi.- Häc sinh hoµ ®ång trong sinh ho¹t tËp thÓ.
II. ChuÈn bÞ : B¸o c¸o c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn - KÕ ho¹ch tuÇn sau
III . Ho¹t ®éng trªn líp:
2. B¸o c¸o c«ng t¸c tuÇn qua
- C¸c tæ tr­ëng b¸o c¸o ho¹t ®éng cña tæ m×nh trong tuÇn qua:
+Tæ 1: C¶ tæ ®· hoµn thµnh tèt c«ng viÖc ®­îc c« gi¸o ph©n c«ng.C¸c b¹n ®Òu häc thuéc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ
+Tæ 2 :C¸c b¹n ®i häc ®óng giê. Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ. Trong líp chó ý nghe gi¶ng.C¶ tæ ®· hoµn thµnh tèt c«ng viÖc ®­îc c« gi¸o ph©n c«ng
+Tæ 3:C¸c b¹n ®i häc ®óng giê. Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ. Trong líp chó ý nghe gi¶ng.C¶ tæ ®· hoµn thµnh tèt c«ng viÖc ®­îc c« gi¸o ph©n c«ng
+Tæ 4 :C¶ tæ ®· hoµn thµnh tèt c«ng viÖc ®­îc c« gi¸o ph©n c«ng.C¸c b¹n ®Òu häc thuéc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ
- Líp tr­ëng tæng kÕt chung- Gi¸o viªn chñ nhiÖm cã ý kiÕn:TuÇn nµy c¶ líp ®Òu ngoan . thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp cña líp , cña tr­êng
3.TriÓn khai c«ng t¸c tuÇn tíi 
- Gi¸o viªn triÓn khai c«ng t¸c tuÇn tíi:
4. Sinh ho¹t tËp thÓ 
- Ch¬i trß ch¬i.
5. Tæng kÕt 
- H¸t kÕt thóc
- ChuÈn bÞ tuÇn sau 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt sinh ho¹t.
 Kí duyệt, ngày
 Trần Thị lân

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5(14).doc