Một người chính trực
So sánh và xếp thứ tự các
Vượt khó trong học tập( T2)
Tại sao cần ăn phối hợp
Nước Âu Lạc
LS
TĐ
T
ĐĐ
KH
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu
Những con sếu bằng giấy
Ôn tập và bổ sung về giải toán
Có trách nhiệm về việc làm của mình (T2)
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Truyện cổ nước mình
Luyện tập
Từ ghép và từ láy.
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
T
CT
KT
MT
AV
Luyện tập
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
Thêu dấu nhân
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
TuÇn 4 Từ ngày 19/09 – 23/09 GV: Nguyễn Thị Kim Loan Thứ, ngày LỚP 4 LỚP 5 Mơn Tên bài dạy Mơn TÊN BÀI DẠY Hai TĐ T ĐĐ KH LS Một người chính trực So sánh và xếp thứ tự các Vượt khó trong học tập( T2) Tại sao cần ăn phối hợp Nước Âu Lạc LS TĐ T ĐĐ KH Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu Những con sếu bằng giấy Ôân tập và bổ sung về giải toán Có trách nhiệm về việc làm của mình (T2) Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Ba CT T LT&C MT AV Truyện cổ nước mình Luyện tập Từ ghép và từ láy. GV chuyên dạy GV chuyên dạy T CT KT MT AV Luyện tập Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ Thêu dấu nhân GV chuyên dạy GV chuyên dạy Tư TĐ T TLV KT KH Tre Việt Nam. Yến, tạ, tấn. Cốt truyện. Khâu thường (T1) Tại sao cần ăn phối hợp T TĐ ĐL KH KC Ôân tập và bổ sung về giải toán (tt) Bài ca về trái đất Sông ngòi Vệ sinh ở tuổi dậy thì Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai Năm AN LT&C T KC GV chuyên dạy Luyện tập về từ láy và từ Bảng đơn vị đo khối lượng Một nhà thơ chân chính. AN TLV LT&C T GV chuyên dạy Luyện tập tả cảnh Từ trái nghĩa Luyện tập Sáu TLV T ĐL AV SH Luyện tập xây dựng cốt Giây, thế kỷ HĐ sản xuất của người GV chuyên dạy ATGT- Tổng kết tuần T LT&C TLV AV SH Luyện tập chung Luyện tập về từ trái nghĩa Kiểm tra viết - Tả cảnh GV chuyên dạy ATGT – Sinh hoạt Thø hai ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2011 TiÕt 1 TËp ®äc 4: Một người chính trực Lịch sử 5: Xà HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu: * Lớp 4: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn trong bài. - Hiểu được nội dung của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thời xưa.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Lớp 5: Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ơ tơ, đường sắt. + Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buơn, cơng nhân. II, Đồ dùng dạy học * Lớp 4: 1, Giáo viên: Trang minh hoạ SGK. 2, Học sinh: - Đồ dùng học tập * Lớp 5: 1, Giáo viên: - Các hình minh họa trong SGK 2, Học sinh: - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học Lớp 4 Lớp 5 1.Bài cũ: - Kiểm tra 3 HS. + Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin như thế nào? + Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? + Cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Cho HS tự đọc bài văn. - Lưu ý những từ ngữ dễ đọc sai: di chiếu, Tham tri chính sự, Gián nghị đại phu - Cho HS bài, 1 HS đọc chú giải. - GV đọc diễn cảm bài văn. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Đoạn 1: (Đọc từ đầu đến vua Lí Cao Tông) -Cho HSY đọc thành tiếng.lớp đọc thầm+ trả lời câu hỏi. + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + Đoạn 2: (Phần còn lại) Cho HS đọc thành tiếng.lớp đọc thầm+ trả lời câu hỏi. + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng,ai thường xuyên chăm sóc ông? + Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thấy ông đứng đầu triều đình? + Trong việc tìm người giúp nước,sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? + Bài văn ca ngợi ai? Về diều gì? Nội dung:Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thời xưa * Đọc diễn cảm. GV đọc mẫu bài văn (SGV) Cho HS tự luyện đọc. - Gọi vài HS đọc .GV uốn nắn sửa chữa những HS đọc còn sai. 3.Củng cố – Dặn dò: - 2 HS nhắc lại nội dung của bài. - Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài: Tre Việt Nam. - Nhận xét tiết học. 1. Kiểm tra bài cũ: H. Thuật lại diễn biến của cuộc phản cơng kinh thành Huế. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hoạt đợng: Hoạt động 1 :Thảo luận theo cặp YC HS đọc sách, quan sát các hình minh họa để trả lời các câu hỏi sau: + Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam cĩ những ngành nào là chủ yếu? + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bĩc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? Những việc làm đĩ đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế nào mới? + Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế? GV kết luận: Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bĩc lột nhân dân ta. Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đơi Cho HS đọc bài và thảo luận các câu hỏi SGK - HS trả lời các câu nỏi sau: + Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam cĩ những tầng lớp nào? (HSY ) + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội thay đổi, cĩ thêm những tầng lớp mới nào? + Nêu những nét chính về đới sống của cơng nhân và nơng dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. - GV nhận xét kết luận: Trước đây xã hội Việt Nam chủ yếu chỉ cĩ địa chủ phong kiến và nơng dân, nay xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới cơng nhân, chủ xưởng, nhà buơn, viên chức, tri thức Thành thị phát triển và cơng nhân thì ngày càng kiệt quệ, khổ sở. 3. Củng cớ - dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ trong bài và xem trước bài sau:Phan Bội Châu và phong trào Đông Du Nhận xét tiết học TiÕt 2 Toán 4: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Tập đọc 5: Những con sếu bằng giấy I. Mục tiêu: * Lớp 4: - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. - Bài 1(cột 1), 2(a, b), 3a. * Lớp 5: - Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngồi trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hồ bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II, Đồ dùng dạy học * Lớp 4: 1, Giáo viên: bài tập 2, Học sinh: - Đồ dùng học tập * Lớp 5: 1, Giáo viên: Tranh minh họa SGK 2, Học sinh: - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học Lớp 4 Lớp 5 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng giải bài tập 3/ 30 - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề. * Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. - Căn cứ vào từng trường hợp so sánh hai số tự nhiên (SGK). GV nêu VD bằng số rồi cho HS so sánh từng cặp số và nêu nhận xét khái quát như SGK. * Nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định. -Nêu một nhóm các số tự nhiên: 7698, 7968, 7896, 7869. Hãy sắp xếp theo thứ tự từ bs đến lớn? Theo thứ tự từ lớn đến bé? - Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó? - Hãy nêu nhận xét? - GV nêu: Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng sắp xếp được thứ tự các số tự nhiên. * Thực hành. - Yêu cầu HS tự làm BT vào vở nháp Bài 1: (cột 1)- GV yêu cầu HS làm bài. (HSY ) - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2: (a,c) _ Yêu cầu HS nêu bài làm. - Gv nhận xét, bổ sung. Bài 3a: - GV HD cách giải, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV thu vở chấm, nhận xét. 3.Củng cố – Dặn dò: -Nêu cách so sánh các số tự nhiên. - Làm lại bài 2, 3/22. - Nhận xét tiết học. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc phân vai vở kịch “Lịng dân”. H. Tại sao vở kịch lại được tác giả đặt tên là “Lịng dân”? Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng. 2. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài - Yêu cầu HS tự đọc bài và tìm hiểu các câu hỏi SGK. - GV chia 4 đoạn. Gọi 4 HS đọc nối tiếp, GV kết hợp sửa sai từ khĩ , giải nghĩa từ trong bài . -Gọi 1em đọc chú thích . -GV đọc mẫu bài . 3.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét, bổ sung. 1. Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào 2. Cơ bé hi vọng kéo dài cuợc sớng của mình bằng cách nào? (HSY ) 3. Các bạn nhỏ đã làm gì: -Để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cơ? -Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? 4. Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cơ? + Câu chuyện muốn nĩi với các em điều gì? 4. Đọc diễn cảm: - HS tự đọc diễn cảm - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. + Nhận xét, ghi điểm 5. Củng cố, dặn dị: + Các em cĩ biết trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chún ta đã bị ném những loại bon gì và hậu quả của nĩ ra sao? - Nhận xét tiết học, dặn dị về nhà TiÕt 3 Đạo đức 4: Vượt khó trong học tập ( t2) Toán 5: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN I. Mục tiêu: * Lớp 4: Trong học tập có rất nhiều khó khăn, chúng ta cần phải biết khắc phục khó khăn, cố gắng học tốt. - Biết cách khắc phục một số khó khăn trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. * Lớp 5: - Biết mợt dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết cách giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng mợt trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ sớ” . - Bài 1. II, Đồ dùng dạy học * Lớp 4: 1, Giáo viên: - VBT Đạo đức 4. 2, Học sinh: - Đồ dùng học tập * Lớp 5: 1, Giáo viên: Bảng số trong ví dụ viết sẵn vào bảng phụ. 2, Học sinh: - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học Lớp 4 Lớp 5 1.Bài cũ: -Để học tập tốt chúng ta phải làm gì? -Nhận xét. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt của tiết học. * Bài tập 1: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận. - Mời một số nhóm trình bày - GV kết luận khen những học sinh biết vượt khó trong học tập. Bài tập 3: - GV giải thích yêu cầu của bài tập. - Mời vài em trình bày trước lớp. (HSY ) - GV kết luận khen những học sinh biết vượt khó trong học tập. Bài tập 4: - Giải thích yêu cầu của ... m bài vào vở GVnhận xét, ghi điểm. + Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ? Bài 2 (sgk)Tương tự bài tập 1 + Muốn tìm hai số khi biế hiệu và tỉ số của hai số ta làm thế nào? + Y/c Hs tóm tắt và giải Bài 3 ( sgk) Học sinh yếu đọc đề tốn, tĩm tắt. + Khi quãng đường giảm đi một số lần thì số lít xăng tiêu thụ sẽ như thế nào? - học sinh làm bài. - Nhận xét, chữa. 3. Củng cớ - dặn dò: Nhận xét tiết học -Dặn HS làm bài tập 4 TiÕt 3 Toán 4: Giây, thế kỷ Luyện từ và câu 5: Luyện tập về từ trái nghĩa I. Mục tiêu: * Lớp 4: - - Biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỉ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. - Bài 1 a) dòng 2, 3; b) dòng 1,3. Bài 2. * Lớp 5: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm nhứng từ trái nghĩa để miêu tả theo y/c của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). II, Đồ dùng dạy học * Lớp 4: 1, Giáo viên: Đồng hồ có đủ 3 kim: giờ, phút giây. 2, Học sinh: - Đồ dùng học tập * Lớp 5: 1, Giáo viên: từ điển 2, Học sinh: - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học Lớp 4 Lớp 5 1.Bài cũ: - Làm lại bài tập 1/24. - Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? Cho VD? -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:- Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt của tiết học. * Giới thiệu về giây. - Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ và kim phút, nêu: - Kim phút đi từ một số nào đó đến số tiếp liền kề hết bao nhiêu giờ? - Kim phút đi từ một vạch đến vạch tiếp liền kề hếtbao nhiêu phút? - 1 giờ = .. phút? * Giới thiệu kim giây - Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là? giây. - Khoảng thời gian kim giây đi hết một vòng là ? phút. Ghi: 1 phút = 60 giây. 60 phút = .. giờ? 60 giây = . Phút? * Giới thiệu về thế kỉ. - Đơn vị thời gian lớn hơn năm là thế kỉ. - 1thế kỉ = 100 năm. - GV giới thiệu như SGK/25. * Luyện tập. - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 1:- GV yêu cầu HSY đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài - Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra vở lẫn nhau. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2:(a,b)- GV hướng dẫn cách làm bài - Yêu cầu HS nêu làm bài. - GV nhận xét. 3.Củng cố – Dặn dò: - Nội dung bài học hôm nay là gì? - Nhớ cách tính thời gian: giây, thế kỉ. -Nhận xét tiết học. 1 .Ởn định lớp 2 . Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1,2 và làm miệng bài tập 3,4 của tiết LTVC trước. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. Bài tập 1:HSY đọc nội dung và yêu cầu của bài - Yêu cầu HSY làm bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Em hiểu nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào? Bài 2:(GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức cho HS làm bài tập 1). Bài 3:GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chưc cho HS làm bài tập 1. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm vào bảng phụ. - Gọi các nhĩm lên dán phiếu. -Nhận xét, kết luận các cặp từ đúng. *Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét bài trên bảng. Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét. 3. Củng cố – dặn dị: + Thế nào là từ trái nghĩa? - Dặn dị về nhà. TiÕt 4 Địa lí 4: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn Tập làm văn 5: TẢ CẢNH ( KIỂM TRA VIẾT ) I. Mục tiêu: * Lớp 4: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn: Trồng trọt, làm các nghề thủ công, khai thác khoáng sản, khai thác lâm sản. - Dựa vào tranh, ảnh để nhận biết một ssoos hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn gioa thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt lở vào mùa mưa. * Lớp 5: - HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ ba phần; thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu,bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II, Đồ dùng dạy học * Lớp 4: 1, Giáo viên: - - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. 2, Học sinh: - Đồ dùng học tập * Lớp 5: 1, Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3 2, Học sinh: - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học Lớp 4 Lớp 5 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời ghi nhớ ? (SGK trang 76) - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: - Giới thiệu và ghi tên đề bài * Trồng trọt trên đất dốc. - GV yêu cầu HS chia nhóm 4. Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 1 cho biết: + Người dân ở HLS thường trồng nhứng cây gì ? Ở đâu? + Ruộng bậc thang được làm ở đâu? (ở sườn núi) + Tại sao lại làm ruộng bậc thang? + Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang? *. Nghề thủ công truyền thống. - GV yêu cầu HS chia nhóm 2, thảo luận các câu hỏi sau: + Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở vùng núi HLS? + Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm? + Hàng thổ cẩm được dùng để làm gì? - GV nhận xét. * Khai thác khoáng sản. - GV yêu cầu HS quan sát H3 và đọc mục 3 SGK trả lời câu hỏi sau: + Kể tên 1 số khoáng sản có ở HLS? + Ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? + Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân? + Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? + Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì? - GV nhận xét, chốt ý 3. Củng cố - Dặn dò: - Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - Về nhà học bài, xem trước bài : Trung du Bắc Bộ. - Nhận xét tiết học 1- Ổn định tổ chức: 2- Bài cũ: 3- Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề. * HS làm bài kiểm tra viết * Mục tiêu: HS viết bài văn hoàn chỉnh * Tiến hành: - GV viết đề bài lên bảng - HD HS chọn một trong 3 đề bài sau: * Đề bài gợi ý: 1- Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy). 2- Tả một cơn mưa. 3- Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em . - Viết cấu tạo của bài văn tả cảnh trên bảng lớp. - Phân tích đề - nắm kỹ đề. - Tổ chức cho HS làm bài. Thu bài làm Nhận xét 4-Củng cố,dặn dò : Bài cũ: Xem lại dàn ý tả cảnh Bài mới: Xem bài Luyện tập làm báo cáo thống kê. TiÕt 5 : ATGT 4: VẠCH KẺ ĐƯỜNG CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN ATGT 5: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG. I. Mục tiêu: * Lớp 4: - Biết các vạch kẻ đường, thực hiện đúng theo các vạch kẻ đường khi tham gia giao thông - Biết tác dụng của các cộc tiêu, hàng rào chắn -Có ý thức bảo quản tốt đường giao thông * Lớp 5: - HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường để lựa chọn con đường đi an toàn. - HS xác định được những điểm những tình huống không an toàn đối với người đi bộ. - Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra. - Tìm được con đường đi an toàn cho mình. - Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường. - Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB. II, Đồ dùng dạy học * Lớp 4: 1, Giáo viên: sách ATGT 2, Học sinh: - Đồ dùng học tập * Lớp 5: 1, Giáo viên: sách ATGT 2, Học sinh: - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học Lớp 4 Lớp 5 A. Kiểm tra: Biển báo nguy hiểm có hình dạng, đặc điểm thế nào? B. Giới thiệu bài : Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn. C. Phát triển bài: 1. Vạch kẻ đường a. vạch kẻ trên mặt đường: - Cụm vạch ngắn dọc theo lòng đường chỉ điều gì? - Vạch dọc theo dòng đường chỉ điều gì? - Cụm vạch ngang lòng đường chỉ điều gì? 2. Cọc tiêu - Cọc tiêu có đặc điểm gì? - Cọc tiêu có tác dụng gì? 3. Hàng rào chắn - Hàng rào chắn thường đặt ở những đoạn đường nào? - GV ghi bảng D. Củng cố: Gọi HS đọc ghi nhớ E. Hoạt động nối tiếp Chuẩn bị bài “Đi xe đạp an toàn”. 1-Bài cũ 2- Bài mới .Giới thiệu * Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường. .* Xác định con đường an toàn đi đến trường. .Phát phiêu học tập cho hs. .Nội dung tham khảo tài liệu. GV kết luận. *Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT. - Giáo viên nêu các tình huông 1, 2, 3 tham khảo tài liệu của GV. * Luyện tập thực hành. Xây dựng phương án : Con đương an toàn khi đến trường. 4. Củng cố, dặn dò : (2’) - Ghi nhớ điều đã học thực hiện ATGT khi tham gia giao thông SINH HOẠT TUẦN 4: I. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục ổn định nền nếp lớp, củng cố hoạt động ban cán sự lớp. - HS nhận thức r hơn về nhiệm vụ học tập của bản thân. - HS tích cực trong hoạt động Đội. II. Lên lớp: 1.Đánh giá chung tình hình trong tuần: a.Học tập: Đa số HS cĩ thái độ học tập tốt, Tuy nhiên vẫn cịn một số HS chưa cố gắng trong học tập b. Nền nếp lớp: - Vệ sinh: tốt - Đồng phục: Tương đối đều, khăn quàng đầy đủ. - Ban cán sự lớp đ pht huy được vai trị trong hướng dẫn lớp sinh hoạt, tự quản. -Vắng trể: Một số HS đi học trễ. Cịn cĩ hs vắng học khơng cĩ lí do 2. Nhắc nhở: Ban cán sự lớp cần cố gắng hơn trong hoạt động, HS mua khăn quàng, thực hiện cho tốt việc đồng phục. Nhắc nhở việc học tập, vắng trể 3. Sinh hoạt văn nghệ tập thể Cả lớp hát tập thể các bài hát đ học. B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: -GV nêu một số thành tích đạt được trong những năm qua mà nhà trường đạt được. -Tập cho HS một bài hát tập thể. -Nhận xét chung tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: