Giáo án Lớp 5 - Tuần 13b tháng 11 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 13b tháng 11 năm 2010

Mục tiêu :

- H biết thực hành nấu cơm, luộc rau .

- Rèn tính cẩn thần và đôi tay khéo léo.

- H làm ra SP có chất lượng tốt.

II- Đồ dùng dạy học:

- Rá vo gạo, nồi cơm điện, rau, chậu, xô

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 13 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13b tháng 11 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật :
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 2)
I- Mục tiêu : 
- H biết thực hành nấu cơm, luộc rau .
- Rèn tính cẩn thần và đôi tay khéo léo.
- H làm ra SP có chất lượng tốt.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Rá vo gạo, nồi cơm điện, rau, chậu, xô
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1- Kiểm tra bài cũ (3’)
2-Giới thiệu bài (2’)
3- T. hành làm sản phẩm tự chọn (25’)
4- Đánh giá SP (7’)
5- Củng cố, dặn dò (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết thực hành và nêu nhận xét .
 “Cắt, khâu tự chọn” 
+ G k.tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
+ Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành (mỗi tổ là 1 nhóm)
- G y/c H nêu cách sơ chế 1 số loại rau: Rau muống, rai cải, su hào.
Cho H nhắc lại các thao tác c.bị nấu cơm.
- Khi H t.hành, G đến từng nhóm q.sát và có thể h.dẫn thêm nếu H còn lúng túng .
- G t/c cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong Sgk.
- Cho H báo cáo kq đánh giá . 
- Nhận xét, đánh giá kq thực hành của các nhóm, cá nhân.
-G nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- H bày d.cụ cho tiết học lên làm để tổ trưởng KT.
- H mở Sgk, vở ghi.
- H để nguyên liệu, d.cụ thực hành trên bàn.
- H về vị trí thực hành của nhóm .
+ Nhóm 1 + 2: T.hành nấu cơm.
+ Nhóm 3 + 4: T.hành luộc rau.
- 2 H nêu cách sơ chế rau muống, rau cải, su hào.
- 1H nêu các thao tác c.bị nấu cơm.
- H thực hành theo nhóm với nd tự chọn.
+ Các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong Sgk.
- H báo cáo kq đánh giá
- H lắng nghe
Bồi giỏi, phụ yếu:
Nhân một số thập phân với một số thập phân
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Quy tắc nhân 1 STP với 1 STP.
- Vận dụng t/c giao hoán của phép nhân 2 STP để làm các bài tập tính thuận tiện.
- Rèn KN tính toán chính xác KN trình bày, có cách giải ngắn phù hợp.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cảu hoc sinh
1. Giới thiệu bài (3')
2. Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (35')
*HD làm bài 1 trang 59
- Đặt tính rồi tính.
MT: Củng cố quy tắc nhân 1STP với 1 STP
*HD làm bài 2 trang 59
Củng cố t/c giao hoán của phép nhân 2 STP
* HD làm bài 3 trang 59
Củng cố kỹ năng giải toàn có lời văn co ND liên quan đến hình học.
* HD hoc sinh làm bài 149/27
3. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nêu mục đích của buổi học.
- HD hoc sinh làm các bài tập vào VBT.
? Yêu cầu hoc sinh nêu quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000
* Bài 1,/ 59 (sgk)
? Bài 1 yêu cầu gì?
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài.
- Gọi 1 số hoc sinh trình bày bài làm trên bảng.
- Nhận xét, chốt lại.
* Bài 2 /59 (sgk)
? Bài 2 yêu cầu gì?
- Yêu cầu hoc sinh làm bài vào vở.
- Gọi 2 hoc sinh làm vào bảng phụ.
- Gọi hoc sinh nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài 3/59 (sgk)
- Gọi hoc sinh đọc bài tập.
- Yêu cầu hoc sinh thảo luận cặp đôi để tóm tắt và làm bài vào bảng nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bài 149/27 vbt toán 5; (BG)
- Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài.
- Gọi hoc sinh làm bài vào bảng phụ.
- Gọi hoc sinh nhận xét bảng phụ.
- Nhận xét , chốt lại.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hoc sinh vè ôn tập thêm.
- Lắng nghe.
- Làm các bài tập trong VBT
- Trả lời.
- Trả lời.
- Làm bài vào VBT.
- 1số hoc sinh trình bày bài làm.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Tự làm bài 2
- 2 hoc sinh làm vào bảng phụ.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Thảo luận cặp đôi
- Trình bày kêt quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài
- 1 hoc sinh làm vào bảng phụ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Thực hành Tiếng Việt
Tập làm văn: Luyện tập tả người
(tả ngoại hình)
I- Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
2. HD hoc sinh làm bài tập 2/92 (30')
MT: Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người thường gặp
3. Củng cố -dặn dò; (3')
? Nêu cấu tạo cảu bài văn tả người.
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại.
- Gọi hoc sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Nhắc lại yêu cầu của bài tập.
* Dựa vào kết quả quan sát được, em hãy lập dàn ý tả ngoại hình của một người mà em thường gặp
- Yêu cầu hoc sinh làm bài.
- Treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý khái quát để hoc sinh dựa vào đó làm dàn ý chi tiết.
- Yêu cầu 2 hoc sinh làm bài vào tờ giấy khổ to.
- Yêu cầu hoc sinh trình bày kết quả.
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương những hoc sinh có dàn bài chi tiết và hay.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu hoc sinh về nhà hoàn chỉnh dàn ý, chép vào vở.
- Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo
- 2 hoc sinh trả lời.
- Lắng nghe và nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài tập
- Lắng nghe.
- Làm bài
- 2 hoc sinh làm bài vào giấy khổ to.
- Một số trình bày bài làm, 2 hoc sinh dán giấy khổ to bài làm lên bảng
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Buổi 2:
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu:
1- Rèn kỹ năng nói:
- Kể được 1 việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
- Biết k/c 1 cách tự nhiên, chân thực.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét được lời kể của bạn .
II- Đồ dùng dạy học:
- Chép 2 đề bài trong Sgk lên bảng lớp .
III- Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1- Kiểm tra bài cũ (5’)
2- Giới thiệu bài (2’)
3- H.dẫn k/c
a) T.hiểu đề bài (8’)
* P.tích đề bài
* Gới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 
b) K/c trong nhóm (12’)
c) K.c trước lớp (12’)
3- Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi 1 -2 H lên bảng kể về 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc có ND bảo vệ môi trường .
- Gọi H n.xét.
- Nhận xét, ghi điểm H
- “K.c được .... tham gia”
- Gọi H đọc đề bài.
- P/tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: 1 việc làm tốt, 1 việc làm dũng cảm, bảo vệ môi trường
- Gọi H đọc phần gợi ý Sgk
- Gợi ý: Các em hãy kể những câu chuyện về nhân vật có thật hoặc việc làm
- Y/c H giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
- T/c cho H t.hành k/c trong nhóm.
- G đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gợi ý cho H nghe bạn kể và đặt câu hỏi để trao đổi.
T.c cho H thi kể trước lớp, khi H kể G ghi tên H , việc làm, nhân vật lên bảng
- G t/c cho H n.xét bình chọn ra bạn có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
- G nhận xét tiết học, tuyên dương những H tích cực học tập.
- Về kể lại những câu chuyện vừa kể cho người thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 H lên bảng k/c đã nghe, đã đọc có ND bảo vệ môi trường .
- H dưới lớp lắng nghe bạn k/c.
- 1 H n.xét.
- Mở Sgk, vở ghi, nháp.
- 2 H đọc thành tiếng trước lớp.
- H theo dõi G làm, nhắc lại các từ đó.
- 2 H tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
- H lắng nghe
- 3- 5 tiếp nối nhau g.thiệu
VD: Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện hằng năm chúng tôi than gia ngày làm sạch đẹp đường làng, ngõ xóm vào những ngày cuối năm.
- Tôi xin kể câu chuyện về bác Na. Bác đã dũng cảm phê bình 1 chị thanh niên vứt rác ra đường phố
+ 4 H ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, cùng k/c, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm kể trong truyện.
- H đặt câu hỏi
+ Bạn cảm thấy ntn khi tham gia làm việc này?
+ Bạn có cảm nghĩ ghì khi chứng kiến việc làm đó?
- 5->7 H thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến.
- H nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe.
Thực hành Tiếng Việt
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I- Mục tiêu: Giúp hoc sinh nắm vững kiến thức về bảo vệ môi trường
- Hiểu được “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở bài tập 1 .
- Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp .
- Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của bài tập 3 . 
II- Đồ dùng dạy học :
- VBT tiếng Việt 5
III- Các hoạt động dạy hoc :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1- KT b.cũ (3’)
2- Giới thiệu bài (2’)
3- H.dẫn H làm BT (30’)
* Bài 1 (VBT)
Hiểu được khái niệm “Khu bảo tồn đa dạng sinh học”.
* Bài 2 (VBT)
Sắp xếp từ cho đúng với nội dung của 2 cột: Hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động phá hoại môi trường.
* Bài 3 (VBT)
C.cố cách viết đoạn văn.
3- Củng cố, dặn dò (5’)
- Gọi 2 H nhắc lại k/niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học.
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm H 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành.
* HD hoc sinh làm bài tập trong VBT tiếng Việt 5
- Gọi H đọc y/c và chú thích của bài.
- y/c H tự làm bài.
- Gọi 1 số hoc sinh trả lời.
? Em hiểu thế nào là cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học”.
- Nêu một số vd về khu bảo tồn sinh học.
- Nhận xét, chốt lại.
- Gọi 2 H nhắc lại k/niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học.
+ Gọi H đọc ND và y/c của BT2.
- T/c cho H thảo luận cặp đôi để xếp từ vào đúng cột: Hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động phá hoại môi trường.
- Yêu cầu một nhóm làm bài vào bảng phụ.
- Gọi H đọc y/c của BT.
- Y/c H lựa chọn các cụm từ ở BT 2 để viết đoạn văn.
- y/c H tự viết đoạn văn.
- Gọi H dưới lớp đọc đoạn văn.
- G n.xét, cho điểm những H viết đạt y/c.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những H học tốt.
- Về viết cho hoàn chỉnh đoạn văn , chuẩn bị bài sau.
- H nêu: Là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật .
- 1 H nhận xét.
- Mở Sgk, nháp, VBT.
+ 2 H đọc to trước lớp.
- H tự làm bài.
- Là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật .
- VD: Vườn quốc gia Cát Tiên, vườn quốc gia Cúc Phương.
- H lắng nghe.
- 2 H nhắc lại, cả lớp ghi vào vở.
- 1 H đọc to trước lớp.
- 2 hoc sinh cùng bàn thảo luận để hoàn thành bài.
+ Hoạt động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
+ Hoạt động phá hoại môi trường: Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán đ.vật hoang dã.
* Bài 3 : 1 H đọc to đầu bài.
- H nêu các đề tài em sẽ chọn.
VD: Em viết về đề tài trồng cây.
+ Em viết về đề tài xả rác bừa bãi
- H thực hành viết đoạn văn.
- 3 -5 H đứng tại chỗ đọc đoạn văn vừa viết.
- Lắng nghe
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Buổi 3:
Thực hành lịch sử
I- Mục tiêu: Học sinh nắm được chắc các kiến thức sau:
- Ngày 19 - 12 - 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
II - Đồ dùng dạy học:
- VBT Lịch sử
III - Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (3')
2. HD học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi.
3. Hướng dẫn Hs thực hành trong vở bài tập lịch sử (17ơ'')
3. Củng cố-dặn dò (3')
- Nêu yêu cầu, mục tiêu của tiết học.
- Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi:
? Sau cách mạng tháng tám thành công, thực dân Pháp có những hành động gì?
? Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
- Trước âm mưu của thực dân Pháp nhân dân ta đã làm gì?
? Ngày 20/12/1946 đã xảy ra sự kiện gì?
? Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
? Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ điều đó nhất?
? Em biêt gì cuộc chiến đấu của nhân dân quê em trong những ngày toàn quốc kháng chiến?
Bài 2:
- Tổ chức cho hoc sinh thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
? Bài 3 yêu cầu gì?
- Tổ chức cho hoc sinh thảo luận theo bàn.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, chốt lại.
- Tổ chức cho hoc sinh tự làm bài cá nhân.
- Gọi một số hoc sinh trình bày bài làm.
- Nhận xét, chốt lại
Bài 4
- Yêu cầu H trả lời nhanh 1 số câu hỏi
? Nêu học thuộc mục “Bạn cần biết” trong Sgk, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Trả lời các câu hỏi theo hdẫn của giáo viên
- Thể hiện chúng muốn cướp nước ta một lần nữa.
- Trả lời.
- Học sinh trả lời
- Thảo luận để làm bài
- Các nhóm lên báo cáo.
- Thảo luận theo bàn để làm bài 2.
- cho học sinh tự làm bài.
- Lắng nghe.
Thể dục
Động tác nhảy
Trò chơi: Chạy nhanh theo số”
I- Mục tiêu: 
- Ôn 6 đồng tác TD đã học, họcmới đ.tácnhảy, y/c thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Y/c chơi chủ động và nhiệt tình
- Có ý thức luyện tập TDTT để nâng cao sức khoẻ
II- Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: C.bị 1 còi, kẻ sơn chơi trò chơi
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A- Phần mở đầu (10’)
B- Phần cơ bản (22’)
+ Ôn 6 đ.tác TD đã học (9-10’)
+ Học đ.tác nhảy 
(6-8 lần)
+ Ôn cả 7 đ.tác
+ Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”
* Thả lỏng.
C- Phần kết thúc (8’)
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, y/c của bài học
- Cho H đi đều vòng quanh sân tập
- Cho H khởi động các khớp hoặc chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”
- Chia tổ, phân công địa điểm để các tổ ôn tập, G q.sát sửa sai cho hoc sinh
- G nêu tên và làm mẫu đ.tác kết hợp phân tích KT đ.tác
- G có thể cho tập riêng đ.tác tay sau đó kết hợp cả chân và tay, lúc đầu hô chậm, sau nhanh dần, chú ý sửa sai cho H
- Cho H ôn cả 7 đ.tác
- G y/c H chơi theo nhóm (mỗi tổ 1 nhóm)
- Tổ chức cho hoc sinh tập một số động tác thả lỏng
- Gv hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- dặn hoc sinh về nhà rèn luyện TDTT
- H tập trung lắng nghe
x x x x
x
x x x x
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- H đi đều vòng quanh sân tập, có thể vừa đi vừa đánh tay bình thường
- Đứng thành vòng trong khởi động các khớp hoặc chơi trò chơi
+ H l.tập 6 đ.tác TD, mỗi đ.tác tập 2 lần (2 x 8 nhịp)
x x x x
x
x x x x
- H q.sát, lắng nghe G làm mẫu
- H tập đ.tác nhảy 2 lần x 8 nhịp
+ Nhịp 1, 3, 5, 7 dừng hơi lâu để sửa sai (nếu có )
- H ôn tập 7 đ.tác TD đã học
+ H vui chơi theo nhóm
+ Nhóm nào thua phải cò 1 vòng quan bạn
x x x x
x
x x x x
- Lắng nghe
x x x x
x
x x x x
Thực hành Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp hoc sinh củng cố về:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các STP .
- Biết vận dụng tính chất nhân 1 STP với 1tổng , 1 hiệu 2 STP trong t.hành tính.
- Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ được giải bằng phương pháp rút về đơn vị .
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
* Hướng dẫn hoc sinh làm các bài tập trong VBT.
* HD hoc sinh làm bài1:
Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân 2STP.
- Biết vận dụng tính chất nhân1 STP với 1tổng , 1 hiệu 2 STP.
- Củng cố về giải toán rút về đơn vị.
3. Củng cố - dặn dò (3')
? Nêu tính chất của phép nhân 1tổng 2STP với 1 STP và rhực hành tính thuận tiện:
3,61 x 1,7 + 1,7 x 9, 39
* HD hoc sinh làm các bài tập toán trong VBT toán.
* Bài 1/76:
? Bài 1 yêu cầu gì?
- yêu cầu hoc sinh làm bài cá nhân.
- Gọi 1 hoc sinh (hoc sinh yếu) lên bảng làm trên bảng 
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2/77
? Bài 2 ta có thể tìm kêt quả theo những cách nào?
- Gọi 2 hoc sinh trung bình lên bảng làm bai theo 2 cách.
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét cách tính và kêt quả tính, ghi điểm.
* Bài 3/77
? Bài 3 yêu cầu gì?
- Yêu cầu hoc sinh tự hoàn thành vào VBT.
Gợi ý: Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân 2 stp để tính.
- Nhận xét
* Bài 4/77
- Gọi 1 hoc sinh đọc đề bài.
? Bài toan nầy thuộc dạng gì? Giải bằng cach nào?
- Yêu cầu 1 hoc sinh trung bình lên bảng làm bài.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Kết luận lại.
- Nhận xét tiêt học.
- Dặn hoc sinh về nhà ôn luyện bài.
- Trả lời và làm bài tập.
- Làm các bài tập theo hướng dẫn của cô giáo.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân,
- Cách 1: Tìm tổng trước sau đó nhân.
- Cách 2: Lấy từng số hạng của tổng (hiệu) nhân với sốđã cho; rồi cộng (trừ) các tích tìm được với nhau.
- Nêu yeu cầu của bài tập.
- Hs tự làm bài vào vở.
- 1 hoc sinh đọc đề bài.
- Dạng toán rút về đơn vị.
Bài giải:
Mỗi lit mật ong có giá tiền là:
160000 : 2 = 800000(đồng)
Mua 4,5l thì hết số tiền là:
800000 x 4,5 = 360000(đồng)
Đáp số: 360000đồng
Buổi 4:
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học
Đá vôi
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
	- Kể được tên một số vùng núi đá vôi, hang động ở nước ta.
	- Nêu được ích lợi của đá vôi.
	- Tự làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- HS sưu tầm các tranh ảnh về hang, động đá vôi.
	- Hình minh hoạ trong SGK trang 54.
	- Một số hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng trong các lọ nhỏ, bơm tiêm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
- HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
2. Bài mới (30')
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở
Hoạt động 1
Một số vùng núi đá vôi của nước ta
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
- Hỏi: Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau kể tên những địa danh mà mình biết.
Hoạt động 2
Tính chất của đá vôi
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm.
- Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có tính chất gì?
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- HS nêu.
Hoạt động 3
ích lợi của đá vôi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Đá vôi được dùng để làm gì?
- Gọi HS trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh lên bảng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau trả lời.
3. Củng cố, dặn dò (5')
- Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt tập thể tuần 13
Chủ điểm: Kính yêu thầy cô giáo
I - Mục tiêu:
	- Giáo dục hoc sinh yêu mến, kính trọng các thầy cô giáo.
	- Giúp hoc sinh yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô và các bạn nhiều hơn nữa
II- Các hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra (5')
2. HD hoc sinh đọc những câu thơ về các thầy cô giáo, tấm gương các thầy cô giáo. (30')
3. Nhận xét, đánh giá. (3')
- Hãy kể một câu chuyện có nội dung nói về thầy cô, về mái trường?
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét.
- Tổ chức cho hoc sinh thảo luận nhóm 4 để tập đọc thơ cho nhau nghe về tấm gương các thầy cô giáo, về lòng biêt ơn các thày cô giáo.
- Gọi đại diện từng nhóm lên đọc trước lớp. Lưu ý khi đọc thơ phải lồng cảm xúc, tình cảm của người đọc vào lời thơ.
- Nhận xét, biểu dương những nhóm đọc thơ hay, có cảm xúc.
- Yêu cầu 1 bạn đọc thơ hay nhất 
- Dặn hoc sinh về chuẩn bị cho bài tiếp theo.
-2 HS kể chuyện.
- Thảo luận và tập đọc thơ về thầy cô giáo cho các bạn nghe
- Đại diện các nhóm đọc thơ trước lớp.
- Bình chọn người đọc thơ hay.
- Lắng nghe.
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.b2.doc