TẬP ĐỌC
Mùa thảo quả.
I. Mục tiờu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hỡnh ảnh , màu sắc , mựi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung : vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. ( Trả lời được các cõu hỏi trong SGK ).
* Hs khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II.Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ trang 113, SGK.Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
Tuần 12 Thứ hai ngày 15 thỏng 11 năm 2010 Tập đọc Mùa thảo quả. I. Mục tiờu: - Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hỡnh ảnh , màu sắc , mựi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung : vẻ đẹp và sự sinh sụi của rừng thảo quả. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ). * Hs khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II.Chuẩn bị - Tranh minh hoạ trang 113, SGK.Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III.Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng và trả lời cõu hỏi về nội dung bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng và lần lượt trả lời từng cõu hỏi. + Vỡ sao tỏc lại day dứt về cỏi chết của con chim sẻ? + Bài thơ núi với chỳng ta điều gỡ? 2/ Bài mới: HĐ1: Luyện đọc - Một HS khỏ giỏi đọc toàn bài - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (2 lượt). GV chỳ ý sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trỡnh tự: + HS 1: Thảo quả trờn rừng...nếp khăn. + HS 2: Thảo quả ... khụng gian. + HS 3: Sự sống ... nhấp nhỏy vui mắt. - Gọi HS đọc phần Chỳ giải. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS ngồi cựng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. - GV đọc mẫu. - 1 HS đọc trước lớp. HĐ2: Tỡm hiểu bài + Thảo quả bỏo hiệu vào mựa bằng cỏch nào? + Cỏch dựng từ, đặt cõu ở đoạn đầu cú gỡ đỏng chỳ ý? + Cỏc từ hương, thơm được lặp lại cho ta thấy thảo quả cú mựi hương đặc biệt. + Tỡm những chi tiết cho thấy cõy thảo quả phỏt triển rất nhanh. + Qua một năm... Một năm nữa... lấn chiếm khụng gian. + Hoa thảo quả này ở đõu? + Dưới gốc cõy. + Khi thảo quả chớn rừng cú gỡ đẹp? + Rực lờn những chựm thảo quả đỏ chon chút, ngập hương thơm. Sỏng như cú lửa hắt lờn từ dưới đỏy rừng, say ngõy và ấm núng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, nhấp nhỏy. + Đoạn bài văn em cảm nhận được điều gỡ? + Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sụi, phỏt triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua miờu tả đặc sắc của nhà văn. - Ghi nội dung chớnh của bài lờn bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung chớnh. HĐ3: Thi đọc diễn cảm - Yờu cầu 3 HS tiếp nối nhau từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dừi. - 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. + Treo bảng phụ cú đoạn văn chọn đọc diễn cảm. + Đọc mẫu. + HS theo dừi để tỡm cỏch đọc. + Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. - Nhận xột, cho điểm từng HS. - 3 đến 5 HS đọc diễn cảm. CỦNG CỐ, DẶN Dề - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Hành trỡnh của bầy ong. Toán Tiết 56: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... I. Mục tiờu: - Biết nhõn nhẩm một số thập phõn với 10, 100, 1000,... - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phõn. * HS đại trà làm được các bài tập 1, 2. HS khá giỏi làm hết các bài tập của bài. II. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: Tớnh: 2,3 x 7 12,4 x 5 56,02 x 14 - HS lờn bảng làm bài. 2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN NHÂN NHẨM MỘT SỐ TẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,... a. Vớ dụ 1: GV nờu vớ dụ: Hóy thực hiện phộp tớnh 27,867 x 10 - Nhận xột phần đặt tớnh và tớnh của HS. - GV nờu: Vậy ta cú 27,867 x 10 = 278,67 - 1 HS lờn bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nhỏp. 27,867 10 278,670 - GV hướng dẫn HS nhận xột để rỳt ra quy tắc nhõn nhẩm một số thập phõn với 10. - HS nhận xột theo hướng dẫn của GV. + Suy nghĩ để tỡm cỏch viết 27,867 thành 278,67. + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bờn phải một chữ số thỡ ta được số 278,67. + Vậy khi nhõn một số thập phõn với 10 ta cú thể tỡm được ngay kết quả bằng cỏch nào? + Vậy khi nhõn một số thập phõn với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đú sang bờn phải một chữ số là được ngay tớch. b. Vớ dụ 2 - GV nờu vớ dụ: Hóy đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh 53,286 x 100 - 1 HS lờn bảng thực hiện phộp tớnh, HS cả lớp làm bài vào giấy nhỏp. 53,286 100 5328,600 - GV nhận xột phần đặt tớnh và và kết quả tớnh của HS. - Vậy 53,286 x 100 bằng bao nhiờu? - HS cả lớp theo dừi. - HS nờu: 53,286 x 100 = 5328,6. + Hóy nờu rừ cỏc thừa số và tớch trong phộp nhõn 53,286 x 100 = 5328,6. +Cỏc thừa số là 53,286 và 100, tớch 5328,6. + Hóy tỡm cỏch để viết 53,286 thành 5328,6. + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bờn phải hai chữ số thỡ ta được số 5328,6. + Vậy khi nhõn một số thập phõn với 100 ta cú thể tỡm được ngay kết quả bằng cỏch nào? + Vậy khi nhõn một số thập phõn với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bờn phải hai chữ số là được ngay tớch. c. Quy tắc nhõn nhẩm một số thập phõn với 10, 100, 1000,... - GV hỏi: Muốn nhõn một số thập phõn với 10 ta làm như thế nào? - HS: Muốn nhõn một số thập phõn với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đú sang bờn phải một chữ số. - Muốn nhõn một số thập phõn với 100 ta làm như thế nào? - Muốn nhõn một số thập phõn với 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đú sang bờn phải hai chữ số. - Dựa vào cỏch nhõn một số thập phõn với 10, 100 em hóy nờu cỏch nhõn một số thập phõn với 1000. - Muốn nhõn một số thập phõn với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đú sang bờn phải ba chữ số. - Hóy nờu quy tắc nhõn một số thập phõn với 10, 100, 1000,... - 3 đến 4 HS nờu trước lớp. LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH Bài 1: GV yờu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng, sau đú nhận xột và cho điểm HS - 3 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tớnh, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toỏn. - 1 HS đọc đề bài toỏn trước lớp. - GV viết lờn bảng để làm mẫu một phần: 12,6m = .......cm - GV yờu cầu HS làm tiếp cỏc phần cũn lại của bài. - 3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 0,856m = 85,6cm 5,75dm = 57,5cm 10,4dm = 104cm Bài 3: HDHS khỏ, giỏi làm bài GV gọi HS đọc đề bài toỏn trước lớp. - 1 HS lờn bảng làm bài, HS khỏ, giỏi làm bài vào vở bài tập. CỦNG CỐ, DẶN Dề - GV tổng kết tiết học, dặn dũ HS về nhà làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm và chuẩn bị bài sau. Khoa học Bài 23: Sắt, gang, thép. I.Mục tiờu: Giỳp HS: - Nhận biết một số tớnh chất của sắt, gang, thộp. - Nêu được một số ứng dụng của gang, thộp trong đời sống và trong cụng nghiệp. - Quan sát, nhận biết cỏc đồ dựng được làm từ sắt, gang, thộp trong gia đỡnh. * GDBVMT: Nêu được sắt, gang, thép là những nguyên liệu quý và có hạn nên khai thác phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ môi trường. II.Đồ dựng dạy học: - Hỡnh minh hoạ trang 48, 49 SGK. - GV mang đến lớp: kộo, đoạn dõy thộp ngắn, miếng gang . Phiếu học tập. III.Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lờn bảng trả lời về nội dung bài trước, + Em hóy nờu đặc điểm và ứng dụng của tre? + Em hóy nờu đặc điểm và ứng dụng của mõy, song? 2/ Bài mới: Nội dung 1 NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA SẮT, GANG, THẫP - Chia HS thành nhúm mỗi nhúm 4 HS. - HS chia nhúm và nhận đồ dựng học tập sau đú hoạt động trong nhúm. - 1 HS đọc tờn cỏc vật vừa được nhận. - Đọc: kộo, dõy thộp, miếng gan. - 1 nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp, cả lớp bổ sung. - GV nhận xột kết quả thảo luận của HS, sau đú yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi: - Trao đổi trong nhúm và trả lời. + Gang, thộp được làm ra từ đõu? + Gang, thộp được làm ra từ quặng sắt. + Gang, thộp cú điểm nào chung? + Gang, thộp đều là hợp kim của sắt và cỏc bon. + Gang, thộp khỏc nhau ở điểm nào? + Gang rất cứng và khụng thể uốn hay kộo thành sợi. Thộp cú ớt cỏc bon hơn gang và cú thờm một vài chất khỏc nờn bền và dẻo hơn gang. Nội dung 2 ỨNG DỤNG CỦA GANG, THẫP TRONG ĐỜI SỐNG - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp như sau: - 2 HS cựng bàn trao đổi, thảo luận trả lời cõu hỏi. + HS quan sỏt từng hỡnh minh hoạ trang 48, 49 SGK trả lời cỏc cõu hỏi. * Tờn sản phẩm là gỡ? * Chỳng được làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trỡnh bày ý kiến. - 6 HS tiếp nối nhau trỡnh bày. - GV hỏi: Em cũn biết sắt, gang, thộp được dựng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết mỏy múc, đồ dựng nào nữa? - Tiếp nối nhau trả lời: Sắt và cỏc hợp kim của sắt cũn dựng để sản xuất cỏc đồ dựng: cày, cuốc, dõy phơi quần ỏo, cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu mỏy xe lửa, xe ụtụ, cầu, xe đạp, xe mỏy, làm nhà,... Nội dung 3 CÁCH BẢO QUẢN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM TỪ SẮT VÀ HỢP KIM CỦA SẮT - GV hỏi: Nhà em cú những đồ dựng nào được làm từ sắt hay gang, thộp. Hóy nờu cỏch bảo quản đồ dựng đú của gia đỡnh mỡnh. - Tiếp nối nhau trả lời: Vớ dụ: Dao được làm từ hợp kim của sắt nờn khi sử dụng xong phải rửa sạch, cất ở nơi khụ rỏo, nếu khụng sẽ bị gỉ. Hàng rào sắt, cỏnh cổng được làm bằng thộp nờn phải sơn để chống gỉ. Nồi gang, chảo gang được làm từ gang nờn phải treo, để ở nơi an toàn. Nếu bị rơi, chỳng sẽ bị vỡ vỡ chỳng rất giũn. CỦNG CỐ, DẶN Dề - Nhận xột tiết học, khen ngợi những HS tớch cực tham gia xõy dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tỡm hiểu những dụng cụ, đồ dựng được làm từ đồng. Thứ ba ngày 16 thỏng 11 năm 2010 chính tả Nghe viết: Mùa thảo quả. Phân biệt âm đâu s/x, âm cuối t/c. I. Mục tiờu: - Nghe - viết chớnh xỏc bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đỳng bài tập chớnh tả phõn biệt cỏc tiếng cú õm đầu s/x( BT 2a) . II. Chuẩn bị Cỏc thẻ chữ ghi: sổ - xổ, sơ - xơ, su - xu, sứ - xứ III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lờn bảng tỡm cỏc từ lỏy õm đầu n hoặc từ gợi tả õm thanh cú õm cuối ng. - 3 HS lờn bảng tỡm từ, HS dưới lớp làm bảng con. 2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ HĐ1: Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hỏi: Em hóy nờu nội dung của đoạn văn. + Quỏ trỡnh thảo quả nảy hoa, kết trỏi và chớn đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và cú vẻ đẹp đặc biệt. HĐ2: Hướng dẫn viết từ khú - Yờu cầu HS tỡm cỏc từ ngữ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả. - HS đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được. - HS nờu cỏc từ ngữ khú. HĐ3: Viết chớnh tả HĐ4: Thu, chấm bài HƯỚNG DẪN LÀM BT CHÍNH TẢ Bài 2a) Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trũ chơi. - Theo dừi GV hướng dẫn, sau đú cỏc nhúm tiếp nối nhau tỡm từ. Nhúm 1: cặp từ sổ - xổ. Nhúm 2: cặp từ sơ - xơ. Nhúm 3: cặp từ su - xu. Nhúm 4: cặp từ sứ - xứ. - Tổng kết cuộc thi. - Gọi HS đọc cỏc cặp từ trờn bảng. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Yờu cầu HS viết từ vào vở. - Viết vào vở cỏc từ đó tỡm được. ... bằng đồng như thế nào? Cỏc em sẽ tỡm thấy cõu trả lời trong bài học hụm nay + Kể tờn một số đồ dựng làm bằng sắt, gang, thộp? + Nờu tớnh chất của sắt, gang, thộp? + Nờu cỏch bảo quản một số đồ dựng bằng sắt, gang, thộp. Hoạt động 1 TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhúm. + Yờu cầu HS quan sỏt và cho biết: - 4 HS ngồi 2 bàn trờn dưới tạo thành 1 nhúm, cựng quan sỏt dõy đồng và nờu ý kiến của mỡnh sau đú thống nhất và ghi vào phiếu của nhúm... Màu sắc của sợi dõy? Độ sỏng của sợi dõy? Tớnh cứng và dẻo của sợi dõy? - 1 nhúm phỏt biểu ý kiến, cỏc nhúm khỏc bổ sung và đi đến thống nhất. Hoạt động 2 NGUỒN GỐC, SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG - Chia HS thành nhúm mỗi nhúm 4 HS. - Phỏt phiếu học tập cho từng nhúm. - Hoạt động trong nhúm, cựng đọc SGK và hoàn thành bảng so sỏnh. - Yờu cầu HS đọc bảng thụng tin ở trang 50 SGK và hoàn thành phiếu so sỏnh về tớnh chất giữa đồng và hợp kim của đồng. - Gọi 1 nhúm xong đầu tiờn dỏn phiếu lờn bảng, đọc phiếu yờu cầu cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung (nếu cú). - Nhận xột, nhỡn vào phiếu của HS và kết luận. - 1 nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận trước lớp, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất. - Hỏi: Theo em đồng cú ở đõu? - Trao đổi và trả lời: Đồng cú ở trong tự nhiờn và cú trong quặng đồng. Hoạt động 3 MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM BẰNG ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNG, CÁCH BẢO QUẢN CÁC ĐỒ DÙNG Để HS thảo luận cặp đụi như sau: - 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, thảo luận. * Tờn đồ dựng đú là gỡ? * Đồ dựng đú được làm bằng vật liệu gỡ? Chỳng thường cú ở đõu? - 5 HS nối tiếp nhau trỡnh bày. - GV hỏi: Em cũn biết những sản phẩm nào khỏc được làm từ đồng và hợp kim của đồng? - Tiếp nối nhau phỏt biểu. Trống đồng, dõy quấn động cơ, thau đồng, chậu đồng, vũ khớ, nụng cụ lao động,... - Nhận xột, khen ngợi những HS cú hiểu biết thực tế. - GV nờu vấn đề: Ở gia đỡnh em cú những đồ dựng nào làm bằng đồng? Em thường thấy người ta làm như thế nào để bảo quản cỏc đồ dựng bằng đồng? - Tiếp nối nhau trả lời. Vớ dụ: + Ở nhà thờ họ quờ em cú mấy cỏi lư đồng. Em thấy bỏc trưởng họ hay dựng giẻ ẩm để lau, chựi,... CỦNG CỐ, DẶN Dề - Nhận xột tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp, tớch cực tham gia xõy dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tỡm hiểu tớnh chất của những đồ dựng bằng nhụm trong gia đỡnh. Thứ sỏu ngày 19 thỏng 11 năm 2010 Tập làm văn Luyện tập tả người. (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiờu: - Nhận biết được những chi tiết tiờu biểu , đặc sắc về ngoại hỡnh , hoạt động của nhõn vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II.Chuẩn bị: Giấy khổ to và bỳt dạ. III.Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Hóy nờu cấu tạo của bài văn tả người. - Nhận xột. - HS đứng đọc thuộc lũng phần Ghi nhớ. 2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Bài 1: Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của bài tập. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. - Đọc kĩ bài văn, dựng bỳt chỡ gạch chõn những chi tiết tả mỏi túc, giọng núi, đụi mắt, khuụn mặt của bài, sau đú viết lại vào giấy. Lưu ý cú thể diễn đạt bằng lời của mỡnh. - Thảo luận nhúm 4. - Gọi nhúm làm bài trờn giấy khổ to dỏn bài lờn bảng, GV ghi nhanh lờn bảng ý kiến bổ sung để cú một bài làm hoàn chỉnh. - 1 nhúm HS bỏo cỏo kết quả làm bài, HS nhúm khỏc bổ sung ý kiến. - Gọi HS đọc lại phiếu đó hoàn thành. - 1 HS đọc thành tiếng. HS dưới lớp viết vào vở những chi tiết tả đặc điểm ngoại hỡnh của người bà. - Hỏi: Em cú nhận xột gỡ về cỏch miờu tả ngoại hỡnh của tỏc giả? - Tỏc giả quan sỏt bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiờu biểu về ngoại hỡnh của bà để miờu tả. - GV chốt ý. - Lắng nghe. Bài 2: GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cỏch tổ chức làm bài 1. - GV hỏi: Em cú nhận xột gỡ về cỏch miờu tả anh thợ rốn đang làm việc của tỏc giả? - Tỏc giả đó quan sỏt kĩ từng hoạt động của anh thợ rốn: bắt thỏi thộp, quai bỳa, đập... - Em cú cảm giỏc gỡ khi đọc đoạn văn này? - Cảm giỏc như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tũ mũ. CỦNG CỐ, DẶN Dề - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà học tập cỏch miờu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Luyện Từ và câu Luyện tập về quan hệ từ. I. Mục tiờu: - Tỡm được quan hệ từ và biết chỳng biểu thị quan hệ gỡ trong cõu ( BT1 , BT2 ) - Tỡm được quan hệ từ thớch hợp theo yờu cầu của BT3 , biết đặt cõu với quan hệ từ đó cho ( BT4 ) * GDBVMT: BT 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo dục bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - Bài tập 1 viết sẵn trờn bảng lớp. Bài tập 3 viết sẵn trờn bảng phụ. III.Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lờn bảng đặt cõu với 1 trong cỏc từ phức cú tiếng bảo ở bài 2 tiết Luyện tập từ và cõu trước. - 2 HS lờn bảng đặt cõu. - Gọi 2 HS lờn bảng đặt cõu với quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - 2 HS lờn bảng đặt cõu. 2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP Bài 1- Gọi HS đọc yờu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS tự làm bài. - 1 HS làm trờn bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xột bài bạn làm trờn bảng. - Nhận xột, kết luận lời giải đỳng. - Nờu ý kiến bạn làm đỳng / sai, nếu sai thỡ sửa lại cho đỳng. Bài 2- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Làm bài miệng. - Gọi HS phỏt biểu ý kiến. - 3 HS nối tiếp nhau phỏt biểu: a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. b) mà: biểu thị quan hệ tương phản. c) Nếu... thỡ: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả. - Nhận xột, kết luận lời giải đỳng. Bài 3- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung. - Yờu cầu HS tự làm bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS làm trờn bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xột bài bạn làm trờn bảng. - Nờu ý kiến bạn làm đỳng / sai, nếu sai thỡ sửa lại cho đỳng. - Nhận xột, kết luận lời giải đỳng. - Theo dừi GV chữa bài và tự sửa lại bài mỡnh (nếu sai). Bài 4- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trũ chơi. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nghe GV hướng dẫn và tham gia thi. - Tuyờn dương, khen ngợi nhúm thắng cuộc. - Mỗi HS viết ớt nhất 3 cõu vào vở. Vớ dụ: + Tụi dặn mói mà nú khụng nhớ. + Việc nhà thỡ nhỏc, việc chỳ bỏc thỡ siờng. + Cỏi này được làm bằng sừng... CỦNG CỐ, DẶN Dề - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ cỏc quan hệ từ, cặp quan hệ từ đó dựng và ý nghĩa của chỳng. Toán Tiết 60: Luyện tập.61 I.Mục tiờu: Giỳp HS: - Củng cố về nhõn một số thập phõn với một số thập phõn. - Nhận biết và ỏp dụng được tớnh chất kết hợp của phộp nhõn cỏc số thập phõn trong tớnh giỏ trị biểu thức số. * HS đại trà làm được các bài tập 1, 2. HS khá giỏi làm hết các bài tập của bài. II.Chuẩn bị: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng. III.Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ: Tớnh nhẩm: 12,35 x 0,1 76,8 x 0,01 7,89 x 0,01 27,9 x 0,001 - HS lờn bảng làm bài. 2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Bài 1: Yờu cầu HS đọc yờu cầu phần a - GV yờu cầu HS tự tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức và viết vào bảng. - HS đọc thầm trong SGK. - 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nhỏp. a B c (a x b) x c A x (b x c) 2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (4 x 2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 - Gọi HS nhận xột bài làm trờn bảng. - HS nhận xột bài làm của bạn. + Em hóy so sỏnh giỏ trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = 0,6. + Giỏ trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65. - Hóy phỏt biểu tớnh chất kết hợp của phộp nhõn cỏc số thập phõn. - Phộp nhõn cỏc số thập phõn cú tớnh chất kết hợp. Khi nhõn một tớch hai số với số thứ ba ta cú nhõn số thứ nhất với tớch của hai số cũn lại. b) GV yờu cầu HS đọc đề bài phần b. - HS đọc đề bài, 4 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 - GV yờu cầu HS nhận xột bài làm của bạn cả về kết quả tớnh và cỏch tớnh. - 1 HS nhận xột. - GV hỏi HS vừa lờn bảng làm bài: Vỡ sao em cho rằng cỏch tớnh của em là thuận tiện nhất? - 4 HS lần lượt trả lời. Vớ dụ: Khi thực hiện 9,65 x 0,4 x 2,5 ta tớnh tớch 0,4 x 2,5 trước vỡ 0,4 x 2,5 = 1 nờn rất thuận tiện cho phộp nhõn sau là 9,65 x 1 = 9,65. Bài 2: GV yờu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68 - GV chữa bài của HS trờn bảng lớp, sau đú nhận xột và cho điểm HS. Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài toỏn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yờu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Bài giải Người đú đi được quóng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đỏp số: 31,25km CỦNG CỐ, DẶN Dề - GV tổng kết tiết học, dặn dũ HS về nhà làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm và chuẩn bị bài sau. Thể dục Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Kết bạn. I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài . - Trò chơi Kết bạn . Y/c biết cỏch chơi và tham gia chơi được - Lấy chứng cứ 2,3 của nhận xột 2 II.Chuẩn bị: 1 còi, bàn ghế để KT. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - Ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: * Chạy thanh 1 hàng dọc quanh sân tập. * Xoay các khớp. 2. Phần cơ bản: a) Ôn tập 5 động tác. b) Kiểm tra 5 động tác TD đã học. c) Trò chơi vận động:Kết bạn - GV nêu tên trò chơi, HS chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Chơi TC: Tìm người chỉ huy. - Nhận xét tiết học , dặn dò. 6-10’ 2-3’ 1v 1-2’ 18-22’ 7-8’ 12-14’ 5-6’ 4-6’ 2’ - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - Tập cả lớp do GV điều khiển 1-2 lần; sau đó cán sự điều khiển( GV sửa động tác cho HS để KT đạt kết quả cao). - Mỗi đợt 5 HS, tập cả 5 động tác. - Tập hợp theo đội hình chơi . - Chơi trò chơi
Tài liệu đính kèm: