Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần dạy thứ 31

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần dạy thứ 31

Tiết 1: Tập đọc

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa bài :Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

II. CHUẨN BỊ:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

- Xem trước bài.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần dạy thứ 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 31
Thứ
Môn 
 Tên bài dạy 
Hai 
19-4
Chào cờ 
Tập đọc 
Toán 
Lịch sử
Đạo đức
Công việc đầu tiên.
Phép trừ.
Lịch sử địa phương.
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên t2
Ba
20 -4
Chính tả 
Toán 
LTVC
Địa lý 
Thể dục
Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam.
Luyện tập 
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ.
Địa lí địa phương.
Bài 61
Tư
21 -4 
Kể chuỵên 
Tập đọc 
Toán 
Khoa học 
Mỹ thuật 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Bầm ơi.
Phép nhân.
Oân tập: Thực vật và động vật.
Vẽ tranh đề tài : Ước mơ của em.
Năm 
22 - 4
Thể dục 
Tập làm văn
Toán 
Khoa học 
Kỹ thuật 
Môn thể thao tự chọn – TC “ Chuyển đồ vật ”
Oân tập về Tả cảnh.
Luyện tập.
Môi trường.
Lắp rô bốt t2 
Sáu 
23 -4 
LTVC
Toán 
Tập làm văn
SHL
Aâm nhạc
Oân tập về dấu câu ( Dấu phẩy)
Phép chia.
Oân tập về tả cảnh.
Sinh hoạt lớp.
Oân tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ- nghe nhạc.
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
I. MỤC TIÊU:
-BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n phï hỵp víi néi dung vµ tÝnh c¸ch nh©n vËt.
- Hiểu ý nghĩa bài :Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3HS đọc “Tà áo dài Việt Nam” trả lời các câu hỏi về nội dung bài .
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài mới: 
GT bà Nguyễn Thị Định. Bài đọc là trích đoạn hồi kí của bà – kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho Cách mạng.
b. HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
v	 Luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Gv giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Gv đọc mẫu toàn bài .
v	Tìm hiểu bài..
Hs thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
Cho học sinh đọc lướt đoạn 1.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Vì sao muốn được thoát li?
v	Đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn hs tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn 1.
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
4. Củng cố- dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: Bầm ơi ..
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
Học sinh chia đoạn.
1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
-HS đọc theo cặp .
1, 2 em đọc lại cả bài.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Rải truyền đơn.
Cả lớp đọc thầm lại
Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
3 học sinh luyện đọc.
-1 hs khá đọc .
--Đọc theo nhóm .
Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn1, -Nêu ý nghĩa bài .
Tiết 2: Toán
PHÉP TRỪ
 I .MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5’
30’ 
 5’
*Ổn định
A.Bài cũ:
- Kiểm tra lại bài tập với hs yếu.
 - Nhận xét, tuyên dương.
B.Bài mới: 
1. Ôn tập:
 GV nêu các câu hỏi về phép trừ nói chung:
- Tên gọi các thành phần và kết quả.
- Dấu phép tính, một số tính chất của phép trừ(như trong sgk.)
2. Luyện tập:
GV tổ chức, hướng dẫn cho hs tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: Miệng 
- Chữa bài, yêu cầu hs đọc kết quả.
Bài 2: bảng con
Khi chữa bài nên củng cố cho hs về cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
Bài 3: Làm vở 
C.Củng cố - dặn dò
- Xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS trả lời, trao đổi ý kiến về những câu hỏi gv nêu.
- HS tự giải vào vở. 1 em chữa bài trên bảng:
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha. 
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Lịch sử
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
 I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, hs biết:
 - Về truyền thống đấu tranh anh dũng của địa phương mình.
-Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của địa phương.
- Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh đó của địa phương.Từ đó các em biết được phải luôn gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của địa phương mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Một số ảnh tư liệu về các cuộc đấu tranh của nhân dân Bình phước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
30’
3’
2’
A.Bài cũ :
-Nêu câu hỏi bài trước
-Nhận xét ghi điểm
B.Bài mới :
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
+Mục tiêu :Hs nắm được nhiệm vụ của bài học.
-GTB: gv trình bày :nêu khái quát về địa phương giúp hs nắm được nhiệm vụ học tập của mình.
- Nêu nhiệm vụ học tập cho hs .
*HĐ2: làm việc nhóm.
+Mục tiêu: Giúp HS biết được về Về những chiến thắng điển hình trong hai cuộc kháng chiến của nhân Bình Phước.
+Cách tiến hành: : làm việc nhóm: 
-YC hs dựa vào tranh ảnh và các tư liệu sưu tầm được, dựa vào hiểu biết của mình kể về những chiến thắng điển hình trong hai cuộc kháng chiến của nhân Bình Phước.
+Kết luận: 
 C.Củng cố:
-Nhấn mạnh những kiến thức cần nhớ.
-Hs nêu cảm nghĩ của mình về lịch sử của địa phương mình.
D. Nhận xét -Dặn dò:
- Ghi nhớ kiến thức .
-Chuẩn bị bài sau.
-3 học sinh trả lời
-Nghe, ghi vở tên bài.
Nhận nhiệm vụ học tập.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Hs dựa vào tranh ảnh và các tư liệu sưu tầm được, dựa vào hiểu biết của mình kể về những chiến thắng điển hình trong hai cuộc kháng chiến của nhân Bình Phước.
+Ngày 19/12/1947 quân ta đánh vào đoàn xe ở Đồng Xoài tiêu huỷ một xe chở xăng,9 xe GMC, diệt 60 tên địch ,bắt sống 12 lái xe
+Đêm ngày 10/10/1965 quân ta đánh vào thị xã và chi khu quân sự Phước long: Phá huỷ 19 ấp chiến lược, giải phóng hơn 20 ngàn công nhân.
+Ngày 10/6/1965 ta tấn công chi khu Đồng Xoài-chiến dịch Đồng Xoài Phước Long ta tiêu diệt gần 4500 tên địch
+5/4/1972 Bộ chỉ huy chiến dịch phát động nổ súng tấn công cứ điểm Lộc Ninh. Đến ngày 7/4/1972 giải phóng lộc Ninh.
+Ngày 6/1/1975 là ngày giải phóng huyện Phước Long.Đây là chiến dịch tham gia vào giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
-Trình bày kết quả:
-Nhận xét bổ sung.
-Nhận xét tiết học .
Tiết 5: Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
4’
25’
5’
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Hs đọc lại ghi nhớ” Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên T1”
3. Bài mới: 
- Gv giới thiệu bài nêu mục tiêu tiết học.
+Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên( bài tập 2)
*. Mụctiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
*. Cách tiến hành:
1. Hs giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết( có thể kèm thêm tranh ảnh minh hoạ)
- Gv kết luận: tài nguyên thiên nhiên nước ta không nhiều.Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
Thu thập chứng cứ 1 của nhận xét 10
*. Mục tiêu: Hs biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*. Cách tiến hành.
- Gv chia nhóm và giao việc cho từng nhóm thảo luận bài tập.
- Gv kết luận: 
- (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- (b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
+Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK
Thu thập chứng cứ 3 của nhận xét 10.
*. Mục tiêu: Hs biết đưa ra các giải pháp, ý kiến đểtiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
*. Cách tiến hành: 
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm; tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên tiên nhiên( tiết kiệm điện nước, chất đốt, giấy viết).
- Gv kết luận: có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mìn ... ho hs khái niệm ban đầu về môi trường.
+Cách tiến hành:: Quan sát, thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 128 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 129 SGK.
-Môi trường là gì?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
+Mục tiêu:Hs nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
+Cách tiến hành: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
® Giáo viên kết luận:
 4. Củng cố.
Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường?
Đọc lại nội dung ghi nhớ. 
5. Dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
-Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Địa diện nhóm trính bày.
Hình 1- c; Hình 2- d; hình 3-a; hình 4-b.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Tiết 5: Kỹ thuật
LẮP RÔ – BỐT T2 .
I /Mục Tiêu: Hs cần phải:
-Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô –bốt . 
*Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
II/ Đồ Dùng Dạy- Học 
- tranh ảnh minh hoạ 
-Phiếu đánh giá kết quả học tập 
III/ Các Hoạt Động Dạy- Học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
25’
5’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
-kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
Gv nhậnä xét chung.
3. Bài mới:
-Gv giới thiệu bài.
-Nêu mục tiêu bài tiết học.
Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben 
-a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận 
- Cho các em làm GV theo dõi uống nắn 
c) Lắp ráp rô – bốt ( h1- SGK)
- Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm 
- Tổ chức trưng bày sản phẩm theo nhóm . 
- Gọi hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá 
- GV cùng HS nhận xét 
- Cho hs tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 
4. củng cố dặn- dò:
Gv nhận xét tiết học
Về nhà CBB Lắp rô – bốt t3
-Nhắc tựa bài
- HS thực hiện 
-Hs nêu lại ghi nhớ 
- qs kĩ các hình , thực hiện 
 Hs nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Luyện tư øvà câu 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I. MỤC TIÊU
-N¾m ®­ỵc 3 t¸c dơng cđa dÊu phÈy (BT1), biÕt ph©n tÝch vµ sưa nh÷ng dÊu phÈy dïng sai(BT2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy 
-Bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung( gồm 2 cột :các câu văn tác dụng ) để hs làm bài tập 1để trống ô tác dụng.
- Phiếu kẻ nội dung BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
4’
30’
5’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Hs đọc bài tập 3.
Gv nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Gv giới thiệuä bài nêu mục tiêu tiết học.
b. Hướng dẫn hs làm bài tập.
BT1: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gv mở bảng phụ đã ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
BT2: 2 Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để hs hiuể rõ hơn yêu cầu bài tập.
- Gv nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có dẫn đến những hiểu lầm tai hại.
BT3: HS đọc yêu cầu của bài
- Gv lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy đặt sai vị trí các em phát hiện và sửa lại 3 dấu phẩy đo.ù 
4. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Về nhà ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs đọc
- Cả lớp đọc thầm
- Một hs nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Hs đọc lại
- Hs suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Hs phát biểu ý kiến 
- Cả lớp và gv nhận xét chốt lại
lời giải đúng. 
- Cả lớp đọc thầm
- 3 HS lên bảng làmvà trình bày bài. 
- Cả lớp và gv nhận xét chốt lời giải đúng.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào vở.
- 2 Hs lên bảng làm bài vào phiếu.
- Cả lớp và gv nhận xét chốt lời giải đúng.
Tiết 3: Toán
PHÉP CHIA
 I .MỤC TIÊU:
 Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5’
30’ 
 5’
*Ổn định
A.Bài cũ:
- Kiểm tra lại bài tập với hs yếu.
 - Nhận xét, tuyên dương.
B.Bài mới: 
1. Ôn tập:
 GV nêu các câu hỏi về phép chia nói chung:
-Tên gọi các thành phần và kết quả.
-Dấu phép tính, một số tính chất của phép chia hết.
- Đặc điểm của phép chia có dư (như trong sgk.)
2. Luyện tập:
GV tổ chức, hướng dẫn cho hs tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: 
- Chữa bài, yêu cầu hs đọc kết quả hoặc chữa bài trên bảng.
- Sau khi chữa bài nên hướng dẫn hs nêu nhận xét:
Bài 2: Chữa bài yêu cầu hs nêu cách tính.
Bài 3: Khi chữa bài nên yêu cầu hs nêu miệng kết quả tính và cách tính nhẩm.
Bài 4:HS khá giỏi
C.Củng cố - dặn dò
- Thu vở chấm bài 4.
- Xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS trả lời ôn tập lại những hiểu biết chung về phép chia.
- HS thực hiện phép chia rồi thử lại theo mẫu.
- HS nêu nhận xét, chẳng hạn:
+ Trong phép chia hết a : b = c, ta có a = c x b (b khác 0)
+ Trong phép chia có dư a : b = c dư r ta có a = c x b + r (0 < r < b)
- HS tính rồi chữa bài.
- HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Nêu miệng kết quả và cách tính nhẩm.
Ví dụ:11 : 0,25 = 11 : 
 = 11 x 4 
 = 44.
- HS khá giỏi tự làm bài vào vở rồi chữa bài . Chẳng hạn:
a.
=
Hoặc: =1:
b. (6,24+1,26) : 0,75 
= 7,5 : 0,75 
=10
hoặc: (6,24+1,26):0,75=6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10.
Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH.
I. MỤC TIÊU: 
-LËp ®­ỵc dµn ý 1 bµi v¨n miªu t¶.
-Tr×nh bµy miƯng bµi v¨n dùa trªn dµn ý ®· lËp t­¬ng ®èi râ rµng.
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: 
-Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.Bảng viết 4 đề 
-Tranh ảnh gắn với 4 đề .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 
Nhận xét ,ghi điểm .
3.Bài mơí
a. Giới thiệu bài mới: 
	Nêu MT giờ học .
b. HD hs luyện tập .
Bài tập 1 :chọn đề bài .
 Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng.
-Yêu cầu hs về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước lớp.
 Hát 
1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 .
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
Nhiều HS nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 HS trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lập.
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
-Bình chọn người trình bày hay nhất.
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP.
TUẦN 31
I .MỤC TIÊU
Giúp hs:
-Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần 31.
-Nắm được phương hướng của tuần tới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sổ theo dõi trong tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
20 phút
5’
5phút
A-Hướng dẫn lớp sinh hoạt :
-GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế.Từ đó rút kinh nghiệm những mặt chưa đạt được và tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần .Từ đó cần cố gắng phát huy.
B.Nêu phương hướng của tuần tới.
+Oån định nề nếp ht .Rèn luyện tốt
+Đi học đúng giờ, đồng phục đeo khăn quàng đầy đủ.
Học bài và làm bài đầy đủ.
-Vừa học vưa củng cố kiến thức cho hs :
C.Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ
- Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
+Về học tập :
+Về vệ sinh trường lớp- lao động:
-Nhận nhiệm vụ tuần tới.
-sinh hoạt văn nghệ
Tiết 5 :	ÂM NHẠC
Oân Tập bài hát : DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ- NGHE NHẠC
----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 31CKTKN(1).doc