Tiếng việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu( HS trả lời1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 1 của lớp 5( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 110 tiếng/ phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
Làm các bài tập 2,3. HS K-G đọc diễn cảm bài thơ và hiểu được mọt số biện pháp nghệ thuật trong bài
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2.
Tuần 18 Thứ hai ngày 27 tháng 12năm 2010 Tiếng việt Ôn tập cuối học kì I (tiết 1) I/ Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu( HS trả lời1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 1 của lớp 5( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 110 tiếng/ phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). Làm các bài tập 2,3. HS K-G đọc diễn cảm bài thơ và hiểu được mọt số biện pháp nghệ thuật trong bài II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:(1’) 2- Kiểm tra tập đọc và HTL (6HS): (20’) -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). ( Cách tiến hành như các tiết ôn tập giữa HK) 3-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến tuần 13: (9’) -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV phát phiếu thảo luận. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 2 HS đọc lại . 4-Bài tập 3: (9’) -Mời một HS nêu yêu cầu. -GV nhắc HS một số vấn đề cần chú ý khi nói về bạn nhỏ. -Cho HS làm bài, sau đó trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. - HS làm theo Y/C theo H/D của GV - L đọc thầm - HS thảo luận N theo ND phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày. -HS đọc yêu cầu. -HS nghe. -HS làm bài vào giấy nháp sau đó trình bày. -Nhận xét. 5-Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập. Toán Diện tích hình tam giác I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết tính diện tích hình tam giác. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: : 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) -Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK. 2-Bài mới: (34’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức -GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau. -GV lấy một hình tam giác cắt cắt theo đường cao, sau đó ghép thành hình chữ nhật. -Chiều dài HCN bằng cạnh nào của HTG? -Chiều rộng HCN có bằng chiều cao của hình tam giác không? -Diện tích HCN gấp mấy lần S HTG ? -Dựa vào công thức tính diện tích HCN, em hãy suy ra cách tính diện tích hình tam giác? *Quy tắc: Muốn tính S HTG ta làm thế nào? *Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN? 2.3-Luyện tập: Bài tập 1 (88): Tính S hình tam giác. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét- củng cố công thức tính diện tích hình tam giác. *Bài tập 2 (88): Tính S hình tam giác. ( Tiến hành tương tự bài 3) -Cạnh đáy của hình tam giác. -Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác. -Gấp hai lần. S ABCD = DC x AD = DC x EH => S EDC = DC x EH : 2 -HS nêu công thức tính diện tích tam giác - L đọc thầm - HS làm vào vở ; - HS đổi chéo bài KT -Cả lớp n.xét bài bạn 3-Củng cố, dặn dò: (1’) - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. Đạo đức Thực hành cuối học kì I I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập cho hoạt động 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 2. Bài mới: (35’) 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây: Nên làm Không nên làm . -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận N4 -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2.3-Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em? -HS làm bài ra nháp. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. 2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân? -GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS làm bài ra nháp. -HS trình bày. -HS khác nhận xét. -HS làm rồi trao đổi với bạn. -HS trình bày trước lớp 3-Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học. Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2010 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. -Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông). II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ:(4’) 2-Bài mới: (35’ 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (88): Tính S hình tam giác. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét-củng cố cách tính S HTG *Bài tập 2 (88): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời 2 HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (88): Tính S hình tam giác vuông. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Mời 2 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Củng cố : Muốn tính S HTG làm thế nào? *Bài tập 4 (89): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách đo và tính diện tích. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS làm lại bài tập 1, 2 SGK. - L nhận xét - L đọc thầm - HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra - Cả lớp nhận xét - L đọc thầm -HS suy nghĩ làm bài CN -L nghe -HS thảo luận N2 - L làm vào vở -L đọc thầm đề -HS chú ý - Cho HS làm vào vở. 3-Củng cố, dặn dò: (1’)GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I (tiết 2) I/ Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. -Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người. -Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê để HS làm bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài (1’) -Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):(20’) 3-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 14 đến tuần 16:(14’) -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV phát phiếu thảo luận. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 2 HS đọc lại . - HS thảo luận N theo nội dung phiếu học tập. -Đai diện nhóm trình bày. 4-Củng cố, dặn dò: (2’) GV nhận xét giờ học. Dặn những HS chưa kiểm tra tđ, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I (tiết 3) I/ Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. -Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:(1’) -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tđ, HTL (7 HS):(20’) 3-Bài tập 2: điền những từ ngữ em biết vào bảng sau: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài tập. -Hướng dẫn HS hiểu: +Thế nào là sinh quyển? +Thế nào là thuỷ quyển? +Thế nào là khí quyển? -Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -GV quan sát hướng dẫn các nhóm còn lúng túng. -Mời đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại . - L đọc thầm -HS nghe -HS trả lời -HS thảo luận N 4 -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 4-Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét giờ học. Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2010 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân ; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. -Tính diện tích hình tam giác. -Tìm tỉ số % của hai số II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài: ( 1’) 2-Luyện tập: ( 38’) Phần 1 (89): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời 3 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn kết quả đó. -Cả lớp và GV nhận xét. Phần 2: *Bài tập 1 (90): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét-củng cố về 4 phép tính số TP. *Bài tập 2 (90):Viết STP thích hợp vào chỗ -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên chữa bài. - GV nhận xét- củng cố về viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. *Bài tập 3 (90): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét-củng cố tính diện tích hình tam giác. *Bài tập 4 (90): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. -Mời HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. - L đọc thầm - HS làm vào vở. - L đọc thầm - HS làm vào B con - L đọc thầm - HS làm vào vở - Cả lớp nhận xét -L đọc thầm -Cho HS làm vào vở. *Kết quả: x = 4 ; x= 3,91 3-Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I (tiết 3) I/ Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. -Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:(1’) -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tđ, HTL (7 HS):(20’) 3-Bài tập 2: điền những từ ngữ em biết vào bảng sau: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài tập. -Hướng dẫn HS hiểu: +Thế nào là sinh quyển? +Thế nào là thuỷ quyển? +Thế nào là khí quyển? -Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -GV quan sát hướng dẫn các nhóm còn lúng túng. -Mời đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại . - L đọc thầm -HS nghe -HS trả lời -HS thảo luận N 4 -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 4-Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét giờ học. Dặn những HS chưa kiểm tra tđ, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4) I.Mục tiêu: -Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Viết chính tả: Chợ Ta – san. II. Các hoạt động dạy và học 1.Giới thiệu bài 2.Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) 3. Nghe – viết chính tả: -GV đọc đoạn chính tả -Y/C HS viết ra nháp những chữ dễ sai - GV đọc - GV đọc cho HS khảo bài 4 .GV chấm bài - GV chấm một số bài 5 . Tuyên dương những bài viết đẹp HS nghe HS tự ghi ra nháp những chữ dễ sai HS chép bài HS khảo bài HS đổi chéo bài soát lỗi 6 Dặn dò Tiếng việt Ôn tập cuối học kì I (tiết 5) I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em. II/ Đồ dùng dạy học: Giấy để viết thư. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:(1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Viết thư: (20’) a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -Mời một HS đọc đề bài. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) -Một bức thư thông thường gồm mấy phần? -Em hãy nêu nội dung từng phần? -Mời 2 HS đọc gợi ý a, b trong SGK. -GV lưu ý HS một số điều khi viết thư b) Viết thư: -HS tự viết thư. -GV giúp đỡ những HS còn lúng túng. 3-Đọc thư (18’) -Mời HS nối tiếp nhau đọc bức thư mình vừa viết. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất. -HS đọc đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1. -HS nêu. -HS đọc. -HS viết thư. -HS đọc. -Nhận xét. 4-Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc và nghĩa chuyển ) trong sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 67. Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2010 Toán Kiểm tra định kì (Đề của tổ) Tiếng việt Ôn tập cuối học kì I (tiết 5) I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em. II/ Đồ dùng dạy học: Giấy để viết thư. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:(1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Viết thư: (20’) a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -Mời một HS đọc đề bài. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) -Một bức thư thông thường gồm mấy phần? -Em hãy nêu nội dung từng phần? -Mời 2 HS đọc gợi ý a, b trong SGK. -GV lưu ý HS một số điều khi viết thư b) Viết thư: -HS tự viết thư. -GV giúp đỡ những HS còn lúng túng. 3-Đọc thư (18’) -Mời HS nối tiếp nhau đọc bức thư mình vừa viết. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất. - HS nghe -HS đọc đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1. -HS nêu. -HS đọc. -HS viết thư. -HS đọc. -Nhận xét. 4-Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc và nghĩa chuyển ) trong sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 67. Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I (tiết 6) I/ Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. -Đọc bài thơ & trả lời được các câu hỏi của bài tập 2. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). -Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:(1’) 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:(20’) 3-Bài tập 2: -Mời một HS đọc bài thơ. -Mời một HS đọc các yêu cầu. -GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và tuyên dương các nhóm thảo luận tốt. -HS đọc bài thơ. -HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận theo nội dung phiếu học tập. 5-Củng cố, dặn dò: (1’)-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra. Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I (Tiết 7) I/ Mục tiêu : -Ôn tập đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:(1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Ôn tập: (38’) A-Đọc thầm. -Cho HS đọc thầm bài văn trong SGK. B-Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng. Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: -Mời một số HS đọc nối tiếp phần B. -GV hướng dẫn HS: +Đọc lại bài văn. +Đọc kĩ câu hỏi, suy nghĩ sau đó mới khoanh bằng bút chì vào ý mà mình cho là đúng. -Cho HS làm vào VBT (khoanh bằng bút chì) -Mời lần lượt HS trả lời, mỗi HS trả lời một câu. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -HS đọc thầm bài văn. -HS đọc -HS làm bài -HS khác nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố, dặn dò:(1’) -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS chuẩn bị bài cho nội dung tiết tập làm văn giờ sau “ Bài luyện tập”. Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2010 Toán hình thang I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Hình thành được biểu tượng về hình thang. -Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. -Biết vẽ hình để rèn luyện kĩ năng nhận diện hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II/ Đồ dùng dạy học: Các dụng cụ học tập, 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài:(1’) GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung bài mới:(38’) 2.1Hình thành biểu tượng về hình thang -Cho HS quan sát hình vẽ cái thang trong SGK để nhận ra hình ảnh của cái thang. 2.2-Nhận biết một số đặc điểm của hình thang: -Cho HS quan sát hình thang mô hình lắp ghép và hình vẽ: +Hình thang ABCD có mấy cạnh? +Có hai cạnh nào song song với nhau? +Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thang? -Cho HS quan sát và nêu đường cao, chiều cao của hình thang. -Đường cao có quan hệ NTN với hai đáy? -GV kết luận về đặc điểm của h. thang. -HS chỉ vào hình thang ABCD, nêu Đ2 2.4-Luyện tập: *Bài tập 1 (91): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Chữa bài. - THống nhất KQ *Bài tập 2 (92): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS tự làm vào vở. Chữa bài. -Lưu ý: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện //. *Bài tập 3 (92): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS vẽ vào SGK. -GV nhận xét. *Bài tập 4 (92): (Các bước thực hiện tương tự bài 2). -Thế nào là hình thang vuông? -HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ. + HS + HS +Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau. -AH là đường cao, độ dài AH là chiều cao của hình thang. -Đường cao vuông góc với hai đáy. - L đọc thầm - HS thảo luận N2 - Đại diện N nêu KQ -Bốn cạnh và bốn góc: hình 1, hình 2, hình 3 -Hai cặp cạnh đối diện //: hình 1, hình 2. -Chỉ có một cặp cạnh đối diện //: hình 3 -Có bốn góc vuông: hình 1 -HS tự vẽ. *Kết quả: -Góc A, D là góc vuông. -Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy. 3-Củng cố, dặn dò: (1’) -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I (Tiết 7) I/ Mục tiêu : -Ôn tập đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:(1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Ôn tập: (38’) A-Đọc thầm. -Cho HS đọc thầm bài văn trong SGK. B-Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng. Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: -Mời một số HS đọc nối tiếp phần B. -GV hướng dẫn HS: +Đọc lại bài văn. +Đọc kĩ câu hỏi, suy nghĩ sau đó mới khoanh bằng bút chì vào ý mà mình cho là đúng. -Cho HS làm vào VBT (khoanh bằng bút chì) -Mời lần lượt HS trả lời, mỗi HS trả lời một câu. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -HS đọc thầm bài văn. -HS đọc -HS làm bài -HS khác nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố, dặn dò:(1’) -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS chuẩn bị bài cho nội dung tiết tập làm văn giờ sau “ Bài luyện tập”. Tiếng Việt Ôn tập- KTđK (Tiết 8) I.Mục tiêu: Giúp HS luyện tập về tập làm văn II.Các hoạt động dạy và học 1.Giới thiệu bài 2.HS làm bài kiểm tra Đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc , ví dụ : đang nấu ăn , khâu vá, làm vườn , đọc báo , xây nhà hay học bài. -GV khen ngợi một số bài hay -HS đọc bài - HS làm bài vào vở -Một số em đọc bài của mình -L & GV nhận xét 3. Dặn dò Toán Chữa bài kiểm tra định kì I.Mục tiêu: Chữa bài kiểm tra định kì HS rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra II. Các hoạt động dạy và học Các bài dễ chữa miệng Các bài khó cho hs lên bảng chữa bài Qua đó GV củng cố một số kiến thức HS chưa nắm vững. III.Dặn dò
Tài liệu đính kèm: