Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 01

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 01

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I - MỤC TIÊU

1. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 * Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

2. Hiểu bài:

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

3. Thuộc lòng đoạn thư: “ Sau 80 năm công học tập của các em”.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

- Học sinh khỏ, giỏi đoc thể hiện được tỡnh cảm thõn ỏi trỡu mến tin tưởng

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 1
Tửứ:23/8/2010
ủeỏn 27/8/2010
Thửự hai, ngaứy 23 thaựng 8 naờm 2010
TAÄP ẹOẽC
Thư gửi các học sinh
I - Mục tiêu 
1. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 * Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
2. Hiểu bài:
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3. Thuộc lòng đoạn thư: “ Sau 80 nămcông học tập của các em”.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- Học sinh khỏ, giỏi đoc thể hiện được tỡnh cảm thõn ỏi trỡu mến tin tưởng
II- Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu
GV nêu một số điểm cần chú ý về yêu cầu của giờ tập đọc ở lớp 5, việc chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố nền nếp học tập của HS.
- Giới thiệu bài
- GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em. Yêu cầu HS xem và nói những điều các em thấy trong bức tranh minh hoạ chủ điểm: Hình ảnh Bác Hồ và HS các dân tộc trên nền là cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S - gợi dáng hình đất nước ta.
- Giới thiệu Thư gửi các học sinh
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài	 
a) Luyện đọc
- Một HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài.
- Lá thư chia làm 2 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?
Đoạn 2: Phần còn lại.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. (GV chỉ định HS nối tiếp nhau đọc hết bài) - đọc 2 - 3 lượt, để nhiều HS trong lớp được đọc.
Khi HS đọc, GV kết hợp:
	+ Khen những em đọc đúng, xem đó như là mẫu cho cả lớp noi theo: kết hợp sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp 
	+ Sau lượt đọc vỡ, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.( Cách làm: HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài học (80 năm giải phóng nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu), giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu hỏi với các từ cơ đồ, hoàn cầu để hiểu đúng hơn nghĩa của từ.)
 GV giải thích rõ thêm: những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác Hồ nói trong thư là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam đã lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, giành độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân. GVgiải thích thêm một số từ ngữ khác: giời (trời), giở đi (trở đi).
- HS luyện tập theo cặp (mỗi HS đều được đọc cả bài).
- Một HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng)
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1(Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?), TLCH 1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
(+ Đó là ngày khai trường đầu tiên sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
+ Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam)
HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 và 3.
Câu hỏi 2: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
(Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu)
Câu hỏi 3: HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
(HS phải cố gắng, siêng năng học tập, sánh vai các cường quốc năm châu)
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2
Cách làm: 
+ GV đọc diễn cảm đoạn thư để làm mẫu cho HS.
+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp.
+ Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi, uốn nắn.
HS HTL đoạn (từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em). Đọc nhấn giọng các từ ngữ xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn. Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ: ngày nay/chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta; nước nhà trông mong/chờ đợi ở các em rất nhiều.
- Chú ý:
+ Giọng đọc cần thiết thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS - những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông.
GV đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng (xây dựng lại, theo kịp, trông mong chờ đợi, tươi đẹp, sánh vai, một phần lớn) ,những chỗ phải nghỉ hơi để không gây hiểu lầm hoặc mơ hồ vê nghĩa (trông mong/chờ đợi)
d) Hướng dẫn HS học thuộc lòng
- HS nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK (từ sau 80 nămở công học tập của các em)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
 Hoạt động3 : Củng cố, dặn dò	
- GV nhận xét tiết học
- yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL những câu đã chỉ định; đọc trước bài văn tả cảnh Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
--------------------------------------------
THEÅ DUẽC
- Giụựi thieọu chửụng trỡnh – Toồ chửực lụựp
- ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ – Troứ chụi “Keỏt baùn”
I. Muùc tieõu : 
- Giụựi thieọu chửụng trỡnh Theồ duùc lụựp 5.
- Moọt soỏ quy ủũnh veà noọi quy, yeõu caàu taọp luyeọn.
- Bieõn cheỏ toồ, choùn caựn sửù boọ moõn.
- OÂn ủoọi hỡnh ủoọi nguừ: Caựch chaứo, baựo caựo khi baột ủaàu vaứ keỏt thuực giụứ hoùc, caựch xin pheựp ra, vaứo lụựp.
- Troứ chụi “Keỏt baùn”. Yeõu caàu naộm ủửụùc caựch chụi, noọi quy chụi. 
II. Duùng cuù :
Coứi
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc
MễÛ ẹAÀU :
- Taọp hụùp lụựp, lụựp trửụỷng baựo caựo.
- Kieồm tra ủoà duứng hoùc theồ duùc.
- Phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu caàu baứi hoùc.
- ẹửựng voó tay haựt.
- Khụỷi ủoọng xoay caực khụựp coồ chaõn, ủaàu goỏi, vai, hoõng
2. Cễ BAÛN : 
- GV giụựi thieọu toựm taột chửụng trỡnh Theồ duùc lụựp 5. Chuự yự, nhaộc nhụỷ HS tinh thaàn hoùc taọp vaứ tớnh kổ luaọt.
- Khi leõn lụựp giụứ Theồ duùc, quaàn aựo phaỷi goùn gaứng. Khoõng ủửụùc ủi deựp leõ, phaỷi ủi giaứy . Khi nghổ taọp phaỷi xin pheựp thaày, coõ giaựo.
- Caựch chia toồ nhử bieõn cheỏ toồ lụựp chuự yự chia ủoàng ủeàu nam, nửừ vaứ trỡnh ủoọ sửực khoeỷ caực em trong toồ. Toồ trửụỷng laứ em coự sửực khoeỷ , nhanh nheùn, thoõng minh. 
- GV dửù kieỏn, neõu leõn ủeồ caỷ lụựp quyeỏt ủũnh. Toỏt nhaỏt caựn sửù boọ moõn laứ lụựp trửụỷng coự sửực khoeỷ toỏt, nhanh nheùn, thoõng minh. 
- Caựch chaứo vaứ baựo caựo khi baột ủaàu vaứ keỏt thuực giụứ hoùc. Caựch xin pheựp ra, vaứo lụựp.
- GV neõu teõn troứ chụi cuứng HS nhaộc laùi caựch chụi coự keỏt hụùp cho moọt nhoựm HS laứm maóu. 
3. KEÁT THUÙC :
- ẹửựng voó tay vaứ haựt.
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi. GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc vaứ giao baứi veà nhaứ.
- GV hoõ " THEÅ DUẽC" - Caỷ lụựp hoõ " KHOEÛ"
--------------------------------------------
TOAÙN
 Ôn tập: Khái niệm về phân số
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết phân số ; biết biểu diển một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Làm bài tập 1,2,3,4 .
- Giáo dục HS ý thức ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK của HS.
Hoạt động 2: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- Giáo viên cho HS quan sát tấm bìa rồi nêu: một băng giấy được chia thành ba phần bằng nhau, tô màu hai phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số: đọc là : hai phần ba.
- Gọi một số HS đọc lại.
- Giáo viên lần lượt cho HS tìm ra và đọc các phân số ứng với những tấm bìa còn lại.
- HS nêu: là các phân số.
- Một số HS đọc lại.
Hoạt động 3: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:
- Giáo viên viết lên bảng các phép chia 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2.
- Yêu cầu HS viết thương đó dưới dạng PS gọi 2 HS lên bảng làm – GV nhận xét.
- HS rút ra chú ý 1 SGK – 2 HS đọc lại.
* Tương tự HS rút ra chú ý 2,3,4 trong SGK.
- Gọi một số HS đọc lại chú ý trong SGK – Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 4: Luyện tập:
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu, đọc nối tiếp trước lớp nêu TS và MS của từng PS.
	 - HS – Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nêu yêu cầu của bài.
	 - Hai HS lên bảng làm, HS khác làm vở. HS nhận xét – GV chữa bài.
Bài làm: Viết thương sau dưới dạng phân số: 
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
	 - HS chữa bài – Giáo viên nhận xét.
Bài làm: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
-Củng cố dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài “Tính chất cơ bản của PS”
--------------------------------------------
 ẹAẽO ẹệÙC
Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tấp, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 
 II. Tài liệu và phương tiện 
- Giấy trắng, bút màu
III. Các hoạt động dạy học
Khởi động: HS hát bài em yêu trường em. Nhạc và lời Hoàng Vân
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
 a) Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
 b) Cách tiến hành:
 1. GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ gì?
+ HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp lớn nhất trường Vì vậy HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối khác học tập.
 * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
 a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được nhiệm vụ của HS lớp 5 
 b) Cách tiến hành:
 1. GV nêu yêu cầu bài tập: 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Vài nhóm trình bày trước lớp
Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a, b, c, d, e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện.
- GV nhận xét kết luận 
 * Hoạt động 3 : Tự liên hệ (bài tập 2) 
 a) Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
 b) Cách tiến hành
 1. GV nêu yêu cầu tự liên hệ
- HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS tự liên hệ trước lớp.
 2. Yêu cầu HS trả lời 
 GV nhận xét và kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
 * Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên
 a) Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. VD: 
 - Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong trương trình "Rèn luyện đội viên"?
- Hãy nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5 ...  khen ngợi và động viờn HS cố gắng học tập mụn Âm nhạc.
Kết thỳc: Cả lớp hỏt bài Em yờu hoà bỡnh kết hợp gừ đệm theo phỏch.
--------------------------------------------
Địa lí
Việt Nam - Đất nước chúng ta
I. Mục tiêu: 
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam: Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực ĐNá. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Cam-pu-chia.
-Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN: khoảng 330.000 km2 
-Chỉ phàn đất liền VN trên bản đồ.
*HS khá,giỏi:Biết được 1 số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí VN đem lại. Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường biển cong hình chữ S
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả địa cầu.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn
Làm việc theo cặp
Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi:
	+ Đất nước Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? (Đất liền, biển, đảo và quần đảo) 
	+ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
	+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? 
	+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? 
	+ Tên biển là gì? ( biển Đông). 
	+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
 Bước 2: - HS trình bày kết quả làm việc. GV bổ sung và hoàn thiện.
 Bước 3: - GV yêu cầu một số HS lên chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu.
	+ Vị trí của nước ta có gì thuận lợi cho việc giao lưu với các nước khác?
- GV kết luận:
Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích.
( Làm việc theo nhóm)
Bước 1: - HS đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
	+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? (hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S ).
	+ Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
	+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
	+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2?
	+ So sánh diện tích nước ta với một số nước trong bảng số liệu.
Bước 2: - Đại diện các nhóm trả lời. HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời:
Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam Với đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km.
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức
Bước 1: - GV treo 2 lược đồ, phổ biến luật chơi.
- Mỗi nhóm chọn 7 HS, Mỗi em nhận 1 tấm bìa. GV hướng dẫn cách chơi: Dán tấm bìa vào lược đồ trống.
Bước 2: - HS tiến hành chơi.
Bước 3: - Đánh giá, nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống bài - HS đọc bài học (SGK).
- Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------
Thửự saựu, ngaứy 27 thaựng 8 naờm 2010
TAÄP LAỉM VAấN
Luyện tập tả cảnh
I - mục tiêu
1. Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng” BT1.
2. Biết lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). 
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (sưu tầm)
- Những ghi chép kết quả quan sát một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy khi kết thúc tiết học trước)
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1. 	
- Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 	
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT 1.
- HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, trao đổi cùng bạn bên cạnh để trả lời lần lượt các câu hỏi (không cần viết lại)
- Một số HS tiếp nối nhau thi trình bày ý kiến (các em nhìn vào đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng để phát biểu). Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
Câu trả lời:
a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
b) Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời; những giọt mưa; những sợi cỏ; những gánh rau; những bó huệ của người bán hàng; bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết dòng; mặt trời mọc.
- Bằng cảm giác của làn da (xúc giác): thấy sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ ướt đẫm nước làm ướt lạnh bạn chân.
- Bằng mắt (thị giác): thấy mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa loáng thoáng rơi; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt; bầy sáo liệng chấp chới trên cánh đồng lúa đang kết dòng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi.
HS có thể thích một chi tiết bất kì (VD: giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi)
Nếu các em nói được lý do vì sao mình thích chi tiết đó thì càng đáng khen
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT.
- GV (và HS ) giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy(GV và HS sưu tầm - nếu có).
- GV kiểm tra kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý (vàoVBT) cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. GV phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 2 - 3 HS khá, giỏi.
- Một số HS (dựa vào dàn ý đã viết) tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những HS có khả năng quan sát tinh tế, phát hiện được nét độc đáo của cảnh vật; biết trình bày theo một dàn ý hợp lí những gì mình đã quan sát được một cách rõ ràng, gây ấn tượng. GV chấm điểm những dàn ý tốt.
- GV chốt lại bằng cách mời 1 HS làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả để cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, xem như là một mẫu để HS cả lớp tham khảo.
- Sau khi nghe các bạn trình bày và đóng góp ý kiến, mỗi HS tự sửa lại dàn ý của mình.
VD về dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên
Mở bài: giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
Thân bài (tả các bộ phận của cảnh vật);
- Cây cối, chim chóc, những con đường..
- Mặt hồ.
- Người tập thể dục, thể thao.
Kết bài: Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò	
 - GV nhận xét tiết học
 - yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở; chuẩn bị cho tiết TLV tới (viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày)
--------------------------------------------
TOAÙN
Phân số thập phân
]I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc, viết các phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Làm bài tập 1,2,3,4(a,c)
- Giáo dục học sinh thích học toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai HS lên bảng so sánh các phân số sau: và ; và 
Hoạt động 2: Giới thiệu phân số thập phân:
- Giáo viên viết lên bảng các phân số  và yêu cầu HS đọc.
- HS đọc các phân số trên và nêu đặc điểm mẫu số của các phân số này. Để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10, 100, 1000 
- Giáo viên giới thiệu các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000  gọi là các phân số thập phân.
- Một số HS nhắc lại.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng phân số rồi yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng 
- HS lên bảng làm, HS khác làm nháp: .
- Tương tự với hai phân số ; .
- HS rút ra kết luận qua 3 ví dụ – Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Gọi HS đọc nối tiếp – Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - 1 HS lên bảng viết, HS khác viết vào vở.	 .
	 - HS – Giáo viên nhận xét. 
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Gọi HS nêu – Giáo viên nhận xét.	 
Bài tập 4(a,c):
 - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - Gọi HS nêu – Giáo viên nhận xét.
Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - chuẩn bị bài Luyện tập.
--------------------------------------------------------------------
KHOA HOẽC
Nam hay nữ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết: 
- Nhận ra được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không phân biệt nam, nữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
- GV-HS nhận xét
Hoạt động 2: 
GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động 3:Thảo luận 
* Cách tiến hành: 
Bước 1: làm việc theo nhóm
GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Giáo viên kết luận: Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài của cơ quan sinh dục.
Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
Hoạt động 4: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng" 
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong trang 8 SGK và hướng dẫn cách chơi.
Bước 2: Các nhóm tiến hành làm việc.
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Bước 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 5. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau
-------------------------------------------- 
Kể THUAÄT
ĐÍNH KHUY 2 LỖ (TIẾT 1 )
 I. Mục tiờu dạy học:
Giỳp học sinh:
-Biết cỏch đớnh khuy 2 lỗ
-Đớnh được khuy 2 lỗ đỳng quy định, đỳng kĩ thuật
-Rốn luyện tớnh cẩn thận
II. Thiết bị dạy và học:
-Mẫu đớnh khuy 2 lỗ,vật liệu và dụng cụ:vải ,khuy,chỉ,kim..
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
*Giới thiệu bài: (1’)Giới thiệu và nờu mục đớch bài học
*HOẠT ĐỘNG 1: (16’)quan sỏt , nhận xột mẫu
-Cho HS quan sỏt 1 số mẫu khuy 2 lỗ H1a SGK
+Cú mấy loại khuy 2 lỗ?
+Đường chỉ đớnh trờn khuy ntnao?
+Khoảng cỏch giữa cỏc khuy?
-Kết luận: SGV
*HOẠT ĐỘNG 2: (16’)HD thao tỏc kĩ thuật
-Gọi HS đọc mục 1 SGK và quan sỏt H2a
-Gọi HS lờn bảng thao tỏc mục 1
-Gọi HS đọc phần 2a
+Khi chuẩn bị đớnh khuy ta làm cỏc bước nào?
-GV thao tỏc mẫu
-Cho HS đọc mục 2b
-HD HS thao tỏc
-Cho HS đọc phần 2c
+Quấn chỉ quanh chõn khuy cú tỏc dụng gỡ?
-Gọi 1 HS đọc phần 2d
-Cho HS so sỏnh cỏch kết thỳc đường khõu và kết thỳc khuy.
*Củng cố-Dặn dũ:(2’)
-Nhắc lại nội dung bài học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5Tuan 1 mot cot.doc