Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 30

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 30

TẬP ĐỌC Tiết 59

Thuần phục sư tử

A. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ.

1. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc diễn cảm bài văn.

2. Hiểu ý nghĩa của truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai 01/04/2013
TẬP ĐỌC Tiết 59
Thuần phục sư tử
A. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ.
1. Đọc đúng các tên riêng nước ngồi, biết đọc diễn cảm bài văn.
2. Hiểu ý nghĩa của truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.ỔN ĐỊNH LỚP.
 - KT sĩ số.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2 HS.
H: Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
H: Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì?
- GV nhận xét + cho điểm.
III. BÀI MỚI
A. Giới thiệu bài:
Thuần phục sư tử là một truyện dân gian A-rập. Câu chuyện nói về ai? Về điều gì? Để biết được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài đọc.
B. Luyện đọc.
HĐ 1: HS đọc toàn bài 
- GV treo tranh minh họa và giới thiệu tranh.
HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 5 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “giúp đỡ”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “vừa đi vừa khóc”.
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến “sau gáy”. 
+ Đoạn 4: Tiếp theo đến “bỏ đi”.
+ Đoạn 5: Phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ha-li-ma, giúp đỡ, thuần phục, bí quyết, sợ toát mồ hôi, 
HĐ 3: Luyện đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài.
HĐ 4: GV đọc diễn cảm bài văn
C. Tìm hiểu bài.
+ Đoạn 1 + 2:
H: Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
H: Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
H: Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
+ Đoạn 3 + 4:
H: Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
H: Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
H: Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử phải bỏ đi?
H: Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
 D. Đọc diễn cảm
- Cho HS luyện đọc diễn cảm toàn bài.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cho HS.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
- Nội dung: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
IV. CỦNG CỐ:
- Em hãy cho biết câu chuyện nói lên điều gì?
Giáo viên kết hợp giáo dục học sinh.
V. DẶN DÒ:
 - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về đọc lại bài, trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị bài: Tà áo dài Việt Nam.
- HS 1: Đọc đoạn 1 + 2 + 3 bài Con gái và trả lời câu hỏi.
+ Các chi tiết đó là: Dì Hạnh bảo “Lại một vịt trời nữa”, “Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.”
- HS 2: Đọc đoạn 4 + 5. HS có thể trả lời:
+ Khen ngợi bạn Mơ giỏi giang: vừa chăm học, vừa chăm làm 
+ Tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng lạc hậu 
+ Sing con trai, con gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó hiếu thảo, ngoan ngoãn, làm vui lòng cha mẹ.
- HS lắng nghe.
- 1 hoặc 2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài.
- HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn (2 lần).
- HS đọc theo nhóm 5, mỗi em đọc một đoạn.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc chú giải.
- 2 HS giải nghĩe từ dựa vào SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Vì nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm thế nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước.
- Nếu Ha-li-ma lấy được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống, giáo sĩ sẽ cho nàng biết bí quyết.
- Vì điều kiện vị giáo sĩ đưa ra thật khó thực hiện: Đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của nó lại càng khó hơn. Thấy người, sư tử sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải lông bờm sau gáy.
- Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn thánh A-la che chở rồi lén nhổ 3 sợi lông bờm của sư tử. Con vật giật mình, chồm dậy nhưng bắt gặp ánh mắt dịu dàng của nàng, nó cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi.
- HS có thể trả lời:
+ Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận.
+ Vì sư tử yêu mến Ha-li-ma 
- Đó chính là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 5 đoạn.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- Một vài HS thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét.
Học sinh trả lời và lắng nghe.
Tốn
 Bài: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
A. MỤC TIÊU.
 	Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.
 Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.BT1, 2 cột 1, bài 3 cột 1. 
Học sinh khá giỏi làm các bài cịn lại.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.ỔN ĐỊNH LỚP.
 - Cho HS hát.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- HS 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 3210m =  km
 56km =  m
- HS 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 747g =  kg
 49,63kg =  g
- GV nhận xét ghi điểm.
III. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Ôn tập về đo diện tích. 
- BT 1:
a) Cho HS điền vào bảng SGK.
 b) So sánh.
- BT 2: Cho HS làm vào vở.
Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- BT 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc- ta.
- Cho HS làm bài vào vở.
IV. CỦNG CỐ. 
 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2000m2 =  dam2
4ha =  m2
Nhận xét sửa bài.
 V. DẶN DÒ.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về ôn bài. 
 - Chuẩn bị bài: “Ôn tập về đo thể tích”
- HS 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 3210m = 3,21km
 56km = 56 000m
- HS 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 747g = 0,747kg
 49,63kg = 49630g
- BT 1: 
b) Trong bảng đơn vị đo diện tích:
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng đơn vị bé hơn tiếp liền.
- BT 2: 
a) 1m2 = 100 dm2 = 10 000cm2 
 = 1 000 000 mm2 
 1ha = 10 000m2 
 1km2 = 100ha = 1 000 000m2 
b) 1m2 = 0,01dam2 
 1m2 =0,0001hm2 = 0,0001ha
 1m2 = 0,000001km2 
 1ha = 0,01km2 
 4ha = 0,04km2 
- BT 3: 
a) 65 000m2 = 6,5ha
 846 000 m2 = 84,6ha
 5 000 m2 = 0,5ha
b) 6km2 = 600ha
 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
Học sinh làm bài.
Lịch sử 
Bài: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
A. MỤC TIÊU: 
Học xong bài này, HS biết:
 -Biết nhà máy thủy điện Hịa Bình là kết quả lao động gian khổ , hi sinh của cán bộ ,cơng nhân Việt Nam và Liên Xơ.
- Biết nhà máy Thủy điện Hịa Bình cĩ vai trị quan trọng trong đời sống sản xuất xây dựng đất nước:cung cấp điện, ngăn lũ
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. ỔN ĐỊNH LỚP.
- Cho HS hát.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Kiểm tra bài: Hoàn thành thống nhất đất nước.
1. Kì họp Quốc hội đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất vào ngày tháng năm nào?
2. Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976 thể hiện điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm.
II. BÀI MỚI.
* Giới thiệu bài: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV đưa ra nhiệm vụ bài học.
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
+ Trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm với tinh thần như thế nào?
+ Những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Cho HS thảo luận theo các ý:
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Cho HS thảo luận theo các ý:
- GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nước, trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta dùng hôm nay. Ngày nay, đến thăm Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, chúng ta sẽ thấy đài tưởng niệm, tưởng nhớ đến 168 người, trong đó có 11 công dân Liên Xô, đã hi sinh trên công trường xây dựng.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.
- Cho HS làm vào phiếu theo các ý:
Hoạt động 5: Làm việc cả lớp.
- GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bậc trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước.
- Gợi ý HS rút ra nội dung bài học.
IV. CỦNG CỐ:
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò to lớn như thế nào?
- HS nêu cảm nghĩ của mình sau khi học bài này.
- HS nêu một số nhà máy thuỷ điện của nước ta.
V. DẶN DÒ: 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia các hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
- Dặn HS về ôn bài.
- Chuẩn bị bài: “Lịch sử địa phương: Anh hùng Huỳnh Thị Tân (Má Tám)”.
1. Kì họp Quốc hội đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất vào ngày 25/ 4/ 1976.
2. Quốc hội quyết định: Lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca; Thủ đô Hà Nội; thành phố Sài Gòn- Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
- HS thảo luận được các ý:
+ Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/ 11/ 1979 (Ngày 7/ 11 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Mười Nga).
+ Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình.
+ Sau 15 năm thì hoàn thành (từ năm 1979- 1994), nhưng có thể nói là sau 23 năm, từ năm 1971 đến năm 1994, tức là lâu dài hơn cuộc chiến tranh giải phóng mi ... ÙP
- Hát.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra bài: Châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Hỏi câu hỏi:
+ Em biết gì về châu Đại Dương?
+ Em biết gì về châu Nam Cực?
- GV nhận xét tiết học.
III. BÀI MỚI.
- Giới thiệu bài: Các đại dương trên thế giới.
- GV ghi tựa bài. 
1. Vị trí của các đại dương.
HĐ 1: (làm việc theo nhóm)
- Cho HS quan sát hình 1, 2 SGK rồi hoàn thành bảng sau:
2. Một số đặc điểm của các đại dương.
HĐ 2: (làm việc theo cặp)
- Gợi ý:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương Nào?
- GV kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó có Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
- Gợi ý HS rút ra nội dung bài học.
- HS trả lời
+ Châu Đại Dương gồm lục địa Ô- xtrây- li- a, các đảo và quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. Lục địa Ô- xtrây- li- a có khí hậu khô hạn, thực và động vật độc đáo. Ô- xtrây- li- a là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu lục này.
+ Châu Nam Cực là châu lạnh nhất thế giới.
Tên đại dương
Giáp các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Châu Mĩ, châu Á, Châu Đại Dương
Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương
Ấn Độ Dương
Châu Á, Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
Đại Tây Dương
Châu Âu, Châu Phi, châu Nam cực, châu Mĩ
Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương
Bắc Băng Dương
Châu Á, Châu Âu, Châu Mĩ
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương: Thái Bình Dương.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
V. CỦNG CỐ:
-Nêu tên các đại dương theo thứ tự từ bé đến lớn về diện tích?
- Nước Việt Nam của chúng ta giáp đại dương nào?
V. DẶN DÒ:
 	- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động, sưu tầm được nhiều thông tin để xây dựng bài. 
- Dặn HS về nhà học bài.
 - Chuẩn bị bài: “Ôn tập cuối năm”.
*************************************
TOAN
 Bài: PHÉP CỘNG
A. MỤC TIÊU.
 	Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải bài toán.BT 1,2 cốt, BT3..4.,
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.ỔN ĐỊNH LỚP.
 - Cho HS hát.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- HS 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 32 giờ =  ngày  giờ 
 3 ngày =  giờ
- HS 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 74giờ =  ngày  giờ 
 9 giờ =  phút
- GV nhận xét ghi điểm.
III. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Phép cộng. 
- GV giới thiệu phép cộng: a + b = c 
- Yêu cầu HS nêu được:
- BT 1: Gọi HS lên bảng tính.
- BT 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- BT 3: Không thực hiện phép tính, nêu dư đoán kết quả tìm x.
- BT 4: Cho HS giải bài toán. 
 Sửa bài trước lớp.
- HS 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 32 giờ = 1 ngày 8 giờ
 3 ngày = 72 giờ
- HS 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 74giờ = 3 ngày 2 giờ
 9 giờ = 540 phút
 a là số hạng
 b là số hạng
a + b là tổng
c là tổng
Phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có các tính chất sau:
Tính chất giao hoán: a + b = b + a
Tính chất kết hợp: 
 (a + b) + c = a + (b + c)
Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
- BT 1: 
a) 889 972 + 96 308 = 986 280
b) 
c) 3 + = 
d) 926,83 + 549,67 = 1476,5
- BT 2: 
a) (689 + 875) + 125 =
 689 + (875 + 125) = 
 689 + 1 000 = 1689
 581 + (878 + 419) = 
 (581 + 419) + 878 =
 1 000 + 878 = 1878
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 =
 (5,87 + 4,13) + 28,69 =
 10 + 28,69 = 38,69
- BT 3: 
a) x + 9,68 = 9,68
 x = 0
b) + x = 
 x = 0
- BT 4: Giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
 (thể tích bể)
 = 50%
 Đáp số: 50% thể tích bể
IV. CỦNG CỐ. 
- HS nhắc lại tính chất của phép cộng.
 	- Tính: 345,76 + 32,67
 762,21 – 54,45
	 V. DẶN DÒ.
 	 - GV nhận xét tiết học.
 	- Dặn HS về ôn bài. 
 	 - Chuẩn bị bài: “Phép trừ”
____________________________________________
TẬP LÀM VĂN Tiết 60
Kiểm tra viết
(Tả con vật)
A. MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ:
	- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:	
	- Giấy kiểm tra hoặc vở.
	- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Kiểm tra sĩ số.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
III. BÀI MỚI: 
A. Giới thiệu bài:
Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích.
B. Hướng dẫn HS làm bài
- GV viết đề bài lên bảng.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV: Các em có thể viết về con vật mà ở tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó. Các em cũng có thể viết về một con vật khác.
- Cho HS giới thiệu về con vật mình tả.
C. HS làm bài
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu.
- GV thu bài khi hết giờ.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- Một số HS lần lượt giới thiệu.
- HS làm bài.
IV. CỦNG CỐ:
	- Hỏi lại đề bài.
	V. DẶN DÒ:
	- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 31 (Ôn tập về tả cảnh, mang theo sách Tiếng Việt 5, tập một, liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I).
************************************************
LẮP RƠ - BỐT (TIẾT 1)
I- MỤC TIÊU:
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rơ- bốt.
 - Lắp từng bộ phận và ráp rơ- bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rơ- bốt.
II- CHUẨN BỊ:
 - Mẫu rơ - bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ: “Lắp máy bay trực thăng”
- Gọi HS nhắc lại quy tắc.
- GV nhận xét.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay các em sẽ lắp rơ- bốt đây là sản phẩm gần gũi với tuổi thiếu nhi (đị chơi) và đây cũng là sự tiến bộ của khoa học. Hơm nay các em sẽ học bài lắp rơ- bốt.
b- Bài dạy: 
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- GV trưng bày rơ- bốt mẫu.
- Gọi HS dựa câu hỏi nêu ra các bộ phận chính của rơ- bốt.
Câu hỏi: 
+ Để lắp được rơ- bốt, theo em cần mấy phải lắp mấy bộ phận? kể tên các bộ phận đĩ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a- Hướng dẫn chọn các chi tiết;
- GV chọn HS lên chọn các chi tiết và giới thiệu trước lớp.
- GV nhận xét các chi tiết của HS đã chọn.
b- Lắp từng bộ phận.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2a và cử 1 HS lên bảng lắp.
- GV hỏi: Để lắp chân rơ- bốt ta chọn các chi tiết nào? Vị trí lắp.
- Cho cả lớp quan sát nhận xét bộ phận đã lắp xong.
- GV hướng dẫn lắp 2 mặt trước hai chân rơ- bốt.
- Lưu ý HS gắn vít phía trong trước.
* Lắp thân rơ- bốt.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 (SGK) và trả lời câu hỏi.
- GV cử 1 em lắp mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS lắp cho đúng.
c- Lắp rơ- bốt.
- Cho HS quan sát lại H1 và tiến hành lắp từng bộ phận để hồn chỉnh rơ- bốt.
- GV theo dõi nhắc nhở HS:
+ Khi lắp rơ- bốt và giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác và giá đỡ.
+ Lắp ăng ten vào thân rơ- bốt phải dựa vào hình 1b.
- Kiểm tra sản phẩm.
d- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp.
- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và lắp vào hộp.
IV- Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại cách lắp ráp.
- Chuẩn bị tiết sau: “Lắp rơ- bốt (tiết 2)”
- Hát vui.
- 2 HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- Lắp 6 bộ phận: chân, tay, đầu, thân ăng ten và trcụ bánh xe.
- 2 HS lên chọn.
- HS cả lớp quan sat, 1 HS lên bảng lắp.
- 2 HS nêu.
- HS quan sát.
- HS quan sát và trình bày.
- 1 HS lắp mẫu:
+ Lắp đầu rơ- bốt.
+ Lắp tay rơ- bốt.
+ Lắp ăng ten.
+ Lắp trục bánh xe.
- HS quan sát hình 1.
- HS tháo rời chi tiết.
________________________________________________________________________
 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 30
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần30.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
III. Kế hoạch tuần 19:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 31.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 30 nam 2013.doc