Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 31

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 31

TẬP ĐỌC

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU

-HS đọc lưu loát toàn bài , đọc phân biệt lời các nhân vật trong đối thoại

-Biết đọc diễn cảm bài văn , thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp , bỡ ngỡ , tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài và diễn biến câu chuyện .Hiểu nội dung bài :Nói về nguyện vọng , lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho cách mạng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn đọc diễn cảm

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
T/N
M«n häc
Tªn bµi d¹y
2-20/4/2009
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
 T lµm v¨n
§Çu tuÇn
C«ng viƯc ®Çu tiªn
¤n tËp: PhÐp trõ
¤n tËp vỊ t¶ c¶nh
3-21/4/2009
ThĨ dơc
To¸n
L.T vµ c©u
Khoa häc
Bµi 61
LuyƯn tËp
MRVT: nam-n÷
¤n tËp: Thùc vËt vµ ®éng vËt
4-22/4/2009
TËp ®äc
To¸n
KĨ chuyƯn
§¹o ®øc
BÇm ¬i
PhÐp nh©n 
KĨ chuyƯn ®­ỵc chøng kiÕn tham gia
B¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn(tiÕt 2)
5-23/4/2009
ThĨ dơc
To¸n
L.T vµ c©u
LÞch sư
Bµi 62
LuyƯn tËp
¤n tËp vỊ dÊu c©u
LÞch sư ®Þa ph­¬ng
6-24/4/2009
To¸n
TLµm v¨n
Khoa häc
§Þa lý
PhÐp chia
¤n tËp vỊ t¶ c¶nh
M«i tr­êng
§Þa lÝ ®Þa ph­¬ng
 Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
TẬP ĐỌC
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN 
I. MỤC TIÊU 
-HS đọc lưu loát toàn bài , đọc phân biệt lời các nhân vật trong đối thoại 
-Biết đọc diễn cảm bài văn , thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp , bỡ ngỡ , tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài và diễn biến câu chuyện .Hiểu nội dung bài :Nói về nguyện vọng , lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho cách mạng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn đọc diễn cảm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG 
B. KIỂM BÀI CŨ Tà áo dài Việt Nam
-GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi :
Câu 1 Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Câu 2:Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
-GV nhận xét , cho điểm 
C. DẠY BÀI MỚI: Công việc đầu tiên 
* Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học 
* HĐ1 Luyện đọc 
- Gọi HS khá đọc diễn cảm toàn bài . 
 -Yêu cầu HS đọc cá nhân từng đoạn 
 - Gọi HS đọc phần chú giải từ mới 
 - Gọi HS đọc toàn bài .
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 
*HĐ3 Tìm hiểu bài 
-GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1 Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì ?
Câu 2 Những chi tiết cho thấy Út rất hồi hộp khi nhận công việc đó ?
Câu 3: Út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn ?
Câu 4 Vì sao Út muốn thoát li ?
-Nhóm trình bày 
-GV tóm ý từng câu 
HĐ3 Luyện đọc diễn cảm 
 - Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn 
 - Đọc mẫu đoạn 3 
 - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Thi đua đọc diễn cảm một đoạn tự chọn 
- Hỏi lại nội dung chính của bài 
- Dặn về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi 
- Chuẩn bị :Tà áo dài VN
-Nhận xét tiết học 
Hát
Vài em đọc và trả lời câu hỏi
1 em đọc to , lớp đọc thầm và tìm hiểu xem bài có mấy đoạn 
Đoạn 1 từ đầu đến ‘không biết giấy tờ gì ? 
Đoạn 2 tiếp theo đến ‘xách súng chạy rầm rầm 
Đoạn 3 Còn lại 
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Nhiều em phát biểu ý kiến 
Lớp nhận xét bổ sung 
HS nêu nhận xét giọng đọc toàn bài 
Lắng nghe GV đọc và tự gạch dưới các từ cần nhấn giọng 
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm, lớp nhận xét chọn bạn đọc hay nhất 
Vài em thi đua 
2 em nhắc lại 
*************************************************
TOÁN
PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên , số thập phân , phân số và ứng dụng trong tính nhanh , giải toán có lời văn 
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG 
B. KIỂM BÀI CŨ : Phép cộng 
-Gọi HS sửa bài tập 4 và 5 VBT tiết 151
-Nhận xét 
C. DẠY BÀI MỚI : Phép trừ 
*Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
* HĐ1 Hướng dẫn ôn tập kiến thức về phép trừ 
GV nêu biểu thức a - b = c 
Yêu cầu HS cho biết tên gọi các thành phần trong biểu thức trên 
HS tiếp tục ghi vào bảng con các tính chất của phép trừ 
GV tóm ý 
*HĐ2 Thực hành 
Bài 1 Tính 
HS làm bảng con các bài sau 
a/ 5746 - 1962
b/ - 
c/ 7,254 – 2,678
Bài 2 tìm x 
Gọi HS sửa bài 
GV nhận xét kết quả đúng 
 Bài 3: HS đọc đề , tóm tắt và tự giải vào vở 
Chấm, chữa bài.
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Nhận xét giờ học.
-Dặn làm bài trongVBT tiết 152
Hát 
2 em lên bảng sửa bài 
Đôi bạn đổi vở chấm xong trả về cho bạn tự chữa bài 
Vài em gọi tên các thành phần của phép cộng 
HS ghi bảng con 
Bài 1
Làm cá nhân vào bảng con 
Bài 2 
Học sinh tự giải vào vở , 2 bạn giải trên bảng .
Bài 3
Cả lớp giải vào vở , 1 em làm bảng phụ để sửa bài 
 Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 153,3(ha)
Diện tích đất trồng lúa và hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha
*********************************************************
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH 
I .MỤC TIÊU
-HS biết liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc đã viết trong HKI .Trình bày được dàn ý của một trong các bài văn đó 
- Đọc một bài văn tả cảnh , biết phân tích trình tự của bài văn , nghệ thuật quan sát và thái độ người tả 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Phiều cỡ to , bảng phụ ghi lại cấu tạo bài văn tả cảnh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A KHỞI ĐỘNG 
B. KIỂM BÀI CŨ : Viết bài văn tả con vật 
-GV nhận xét chung bài làm của HS 
-Hỏi HS cấu tạo của bài văn tả con vật 
-Nhận xét 
C. DẠY BÀI MỚI: Ôn văn tả cảnh 
*Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
* Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
-GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho nhóm là liệt kê các bài văn tả cảnh đã học .Sau đó chọn một bài để làm dàn ý 
-Nhóm trình bày 
-GV nhận xét , tóm ý
Bài 2
-HS đọc yêu cầu 
-Cả lớp đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi :
+Bài văn miêu tả buổi sáng ở TPHCM theo trình tự nào ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế ?
+ Câu cuối bài thể hiện tinh cảm gì của tác giả với cảnh được miêu tả ?
-GV nhận xét , tóm ý từng câu 
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị : Ôân tập văn tả cảnh ( lập dàn ý . làm miệng )
Hát 
2 em nhắc lại 
-1 HS đọc yêu cầu 
Cả lớp đọc thầm . 
Thảo luận nhóm ghi vào phiếu cỡ to 
Đại diện nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét
1 em đọc to , lớp đọc thầm cả bài văn 
Suy nghĩ trả lời cá nhân 
2 em nhắc lại 
------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
THỂ DỤC
Bài 61: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU: 
Kiểm tra phát câu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
 II.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
Trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 1 còi, 1 quả cầu, chuẩn bị sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân có vạch đư ngs ném bóng Chuẩn bị 3 –4 tín gậy.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
	1.Phần mở đầu (6-10’)
GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra.
Khởi dộng các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay.
 Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản:(18-22’)
	a)Kiểm tra môn tự chọn.
*Đá cầu:
 Tâng cầu bằng mu bàn chân: kiểm tra theo nhiều đợt ngang, tổ trưởng điều khiển, khoảng cách giữa các em tối thiếu 1,5m, thực hiện đúng quy định.
Kết quả kiểm tra đánh giá theo mức độ thực hiện kĩ thuật động tác như sau:
+Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 5 làn liên tục trở lên.
+Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúngđộng tác, tâng được 3 lần.
+Chưa hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúngđộng tác, tâng được dưới 3 lần hoặc sai động tác
*Ghi chú: Những trường hợp khác, do GV quyết định.
3.Phần kết thúc(4-6’)
Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
Tổ chức trò chơi hồi tĩnh.
Công bố kết quả kiểm tra, dặn dò.
------------------------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng và trừ các số tự nhiên , số thập phân , phân số và ứng dụng trong tính nhanh , giải toán có lời văn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG 
B. KIỂM BÀI CŨ: Phép trừ
-Gọi HS sửa bài tập 2 và3 VBT tiết 152
-Nhận xét 
C DẠY BÀI MỚI: luyện tập 
*Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
* Thực hành 
Bài 1: Tính 
HS làm bảng con các bài sau 
a, + - +
b/ 578,69 + 281,78
c/ 594,72 + 406,38 -329,47
Bài 2: Tính nhanh 
HS tự giải vào vở 
Gọi HS sửa bài 
GV nhận xét kết quả đúng 
Bài 3 
-GV gợi ý :
+ Làm sao để tính số tiền chi tất cả so với số tiên lương ?
+ Có số tiền chi , làm thế nào để tính số tiền để dành 
-HS tự giải 
-Sửa bài , nhận xét 
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ 
--Nhận xét tuyên dương 
- Dặn làm bài 2 và 3 VBT tiết 153
Hát 
2 em lên bảng sửa bài 
Đôi bạn đổi vở chấm xong trả về cho bạn tự chữa bài 
Bài 1
Làm cá nhân vào bảng con 
Bài 2 
Tự giải vào vở , 2 bạn giải trên bảng phụ 
để sửa bài.
Bài 3: -HS đọc đề , tóm tắt 
Tóm tắt :
Tiền ăn + tiền học = 3/5 số tiền lương 
Tiền thuê nhà + điện nước = số tiền lương 
a/ Để dành = ? 
b/ Tiền lương = 4 000 000đồng thì tiền để dành = ? đồng 
HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV 
HS tự giải vào vở 
1 em giải trên bảng phụ 
Sửa bài 
***************************************************************
LUYỆ ... øng hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 1còi,1quảcầu,chuẩnbịsânđácầucócănglướivàkẻsân có vạch đứng ném bóng. - Chuẩn bị 3 –4 tín gậy.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
	1.Phần mở đầu (6-10’)
GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra. 
Khởi dộng các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay.
Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản:(18-22’) 
	a)Môn thể thao tự chọn: 
*Đá cầu: 
 Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
 Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân.
b) Trò chơi “ Chuyển đồ vật”: GV hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi. Cho HS chơi thử trước khi chơi thật.
3.Phần kết thúc(4-6’)
Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
Tổ chức trò chơi hồi tĩnh.
Công bố kết quả kiểm tra, dặn dò.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép nhân các số tự nhiên , số thập phân , phân số và ứng dụng trong tính nhanh , giải toán có lời văn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG 
B. KIỂM BÀI CŨ Phép nhân 
-Gọi HS sửa bài tập 1 và 3 VBT tiết 154
-Nhận xét 
C. DẠY BÀI MỚI Luyện tập 
*Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
* Thực hành 
Bài 1 Tính 
HS làm bảng con chuyển phép cộng thành phép nhân 
.
Bài 2 Tính 
HS tự giải vào vở 
Gọi HS sửa bài 
GV nhận xét kết quả đúng 
Bài 3
HS tóm tắt và tự giải 
Sửa bài , nhận xét 
-GV nhận xét 
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Thi đua nhóm giải nhanh bài 4 
--Nhận xét tuyên dương 
- Dặn làm bài 2 và 4 VBT tiết 155
Hát 
2 em lên bảng sửa bài 
Đôi bạn đổi vở chấm xong trả về cho bạn tự chữa bài 
Bài 1
Làm cá nhân vào bảng con 
a/ 6,75kg x3= 20 ,25 kg 
b/ 7,14 m x 5 = 35,7 m
c/ 9,26 m x10 = 92,6 m 
Bài 2 
HS tự giải vào vở 
2 bạn làm bảng phụ để sửa bài 
Bài 3
Tự giải vào vở , 1 bạn giải trên bảng phụ 
Năm 2000 có 7 515 000 người
Tăng 1,3 %
Năm 2001 = ? người 
****************************************************
LUYỆN TỪ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CẦU ( DẤU PHẨY )
I. MỤC TIÊU 
-Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững các tác dụng của dấu phẩy , biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy , biết chữa lỗi dùng dấu phẩy trong các đoạn văn cụ thể 
-Hiểu tai hại nếu dùng dấu phẩy sai , có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Bảng phụ ghi tác dụng của dấu phẩy , phiếu cỡ to 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG 
B.KIỂM BÀI CŨ Mở rộng vốn từ Nam nữ 
-GV kiểm tra bài làm lại của HS bài 2 và 3 trang 147 SGK
-Gọi vài em đọc bài làm 
-GV nhận xét 
C. DẠY BÀI MỚI: Ôn tập dấu câu ( dấu phẩy )
*Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiêt học 
*Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
-HS đọc yêu cầu 
-GV gọi HS nhắc lại các tác dụng của dấu phẩy 
-GV treo bảng phụ ghi tác dụng dâu phẩy 
-HS suy nghĩ tự giải bài tập 1 tìm tác dụng của dấu phẩy trong từng câu , đoạn văn đã cho 
-HS đọc bài làm 
-GV nhận xét 
Bài 2
-HS đọc câu chuyện , suy nghĩ trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi :
+ Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã thế nào để hiểu là xã đồng ý cho anh ta làm thịt con bò ?
+ Lời phê cần được viết như thế nào để anh hàng thịt không chữa được dễ dàng như thế ?
-GV tóm ý , đưa ra kết luận đúng 
Bài 3 
Thảo luận nhóm , chữa các dấu phẩy đặt sai vị trí 
Nhòm trình bày 
GV nhận xét 
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị ; Ôn dấu phẩy (tt)
Hát 
Lấy bài làm cho GV kiểm tra 
2 em đọc bài làm lại 
Bài 1
Cả lớp đọc thầm , 1 em đọc to 
2 em nhắc lại 
Tự giải cá nhân vào SGK
3 em đọc bài làm , lớp nhận xét 
Bài 2
Trao đổi nhóm đôi 
Nhóm trình bày 
Cả lớp cùng nhận xét két quả 
Bài 3
Thảo luận nhóm ( 4 nhóm ), ghi vào phiếu to 
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
2 em nhắc lại 
------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009
TOÁN
PHÉP CHIA 
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên , số thập phân , phân số và ứng dụng trong tính nhanh , giải toán có lời văn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG 
B. KIỂM BÀI CŨ Luyện tập 
-Gọi HS sửa bài tập 2 và 3 VBT tiết 155
-Nhận xét 
C. DẠY BÀI MỚI : Phép nhân 
*Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
* HĐ1 Hướng dẫn ôn tập kiến thức về phép trừ 
GV nêu biểu thức a : b = c 
Yêu cầu HS cho biết tên gọi các thành phần trong biểu thức trên 
GV tóm ý 
* HĐ2 Thực hành 
Bài 1: Tính 
HS làm bảng con các bài sau 
a/ 8192 : 32
b/ 3 /10 : 2/ 5 
c/ 75,95 : 3,5 
Bài 2:Tính
 a, : b, : 
Bài 3: Tính nhẩm 
-HS trả lời miệng kết quả nhân nhẩm 
-Gọi HS nhắc lại quy tắc chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001. . .; 0,25 ;0,5.
Bài 4 : Tính bằng hai cách 
HS tự giải vào vở 
Gọi HS sửa bài 
GV nhận xét kết quả đúng 
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ 
--Nhận xét giờ học.
- Dặn làm bài 1 và 4 VBT tiết 156
Hát 
2 em lên bảng sửa bài 
Đôi bạn đổi vở chấm xong trả về cho bạn tự chữa bài 
Vài em gọi tên các thành phần của phép nhân 
HS ghi bảng con 
Bài 1
Làm cá nhân vào bảng con 
Bài 2: HS làm bài, 2 em lên bảng chữa bài.
Bài 3:
Lần lượt vài bạn nêu kết quả 
.
Bài 4 
Tự giải ,2 em lên bảng chữa bài 
***********************************************
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN TẢ CẢNH 
( Lập dàn ý , làm bài miệng )
I. MỤC TIÊU 
Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh , HS biết lập dàn ý đủ các phần , đủ ý cho bài văn tả cảnh 
Biết trình bày miệng rõ ràng , mạch lạc với từ ngữ thích hợp , cử chỉ , giọng nói tự nhiên tự tin một bài văn tả cảnh vừa lập dàn ý 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Phiếu cỡ to cho nhóm lập dàn ý 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG 
B. KIỂM BÀI CŨ Ôn văn tả cảnh 
-GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh 
-HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh đã học 
-GV nhận xét 
C. DẠY BÀI MỚI Ôn văn tả cảnh (tt)
*Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 
-HS đọc rõ yêu cầu bài tập và gợi ý của SGK
- GV lưu ý HS :
+Về đề tài : chọn 1 trong bốn đề tài đã nêu 
+ Về dàn ý : là ý của các em dựa vào dàn ý chung 
-HS nêu đề tài chọn 
-HS lập dàn ý 
-HS trình bày 
-GV cùng lớp nhận xét 
Bài 2 
-HS đọc yêu cầu 
-Gọi vài hs trình bày miệng bài văn vừa lập dàn ý 
-GV cùng lớp nhận xét , chọn bạn trình bày hay nhất 
D. CỦNG CỐ DĂN DÒ 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị :Trả bài văn tả con vật 
Hát 
2 em nhắc lại 
2 em trình bày , lớp nhận xét 
Bài 1
1 em đọc to , cả lớp đọc thầm yêu cầu trong SGK
Tự chọn đề tài và lập dàn ý , 2 em lập dàn ý vào phiếu to 
HS nhận xét hai dàn ý của hai bạn vừa lập trên phiếu 
Nhiều HS khác tiếp tục trình bày dàn ý của mình 
Lớp nhận xét , bổ sung 
Bài 2 
Vài em trình bày miệng dàn ý vừa lập 
*************************************************
KHOA HỌC
MÔI TRƯỜNG 
I. MỤC TIÊU
Sau bài học , HS biết :
Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường 
Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi HS sống 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Tranh vẽ SGK trang 118,119
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KHỞI ĐỘNG 
B.KIỂM BÀI CU:ÕÔn thực vật, động vật
+ Kể tên các loại cây mọc từ hạt ? Lá ? Thân cành rễ ? 
+Kể tên các động vật đẻ trứng ? Đẻ con ?
+ Cho biết ý nghĩa sự sinh sản của thực vật , động vật 
-Nhận xét tiết học 
C. DẠY BÀI MỚI Môi trường 
* Giới thiệu bài 
GV giới thiệu chủ đề mới và yêu cầu của bài học 
*HĐ1 Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường 
- GV chia nhóm thảo luận và trả lời các cậu hỏi :
+ Những cây cối và con vật ở hình 1 và hình 2 sống ở môi trường nào ?
+ Hãy liệt kê một số thành phần có trong môi trường sống của cây cối và các con vật trong từng hình 
+ Hình 3và 4 mô tả môi trường ở đâu? 
+ Hãy liệt kê một số thành phần có trong môi trường ở từng hình ?
-Nhóm trình bày kết quả thảo luận 
-Hỏi : Môi trường là gì ?
-Thảo luận lớp trả lời câu hỏi 
#. GDMT: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta :những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này .Có thể phân biệt môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường. 
HĐ2 Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi HS sống 
- GV tổ chức trò chơi phóng viên ; Chọn 1 bạn đóng vai phóng viên đi phỏng vấn các bạn khác những câu hỏi như : 
+ Bạn đang sống ở đâu làng quê hay đô thị ?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo nơi bạn đang sống 
-GV kết luận 
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Đọc lại ghi nhớ 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị tài nguyên thiên nhiên 
Hát
Vài em trả lời 
Thảo luận nhóm , quan sát tranh và ghi ý kiến thảo luận vào phiếu to 
Đại diện nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét 
Lắng nghe 
Vài em phát biểu 
2 em đọc ghi nhớ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 31(3).doc