Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 26

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 26

TẬP ĐỌC

NGHĨA THẦY TRÒ

I. MỤC TIÊU

- Đọc lưu loát toàn bài :

+ Đọc đúng các từ ngữ , câu đoạn

+Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện .Đọc lời đối thoại đúng giọng nhân vật

-Hiểu các từ ngữ và diễn biến câu chuyện

-Hiểu ý nghĩa của bài ;Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV Tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi đoạn cần hướng dẫn đọc diễn cảm

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 26
T/N
M«n häc
Tªn bµi d¹y
2- 9/3/2009
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
 T lµm v¨n
Đầu tuần
NghÜa thÇy trß
Nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè
TËp viÕt ®o¹n ®èi tho¹i
3-10/3/2009
ThĨ dơc
To¸n
L.T vµ c©u
Khoa häc
Bµi 51
Chia sè ®o thêi gian víi mét sè
Më réng vèn tõ : truyỊn thèng
C¬ quan sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa
4-11/3/2009
TËp ®äc
To¸n
KĨ chuyƯn
§¹o ®øc
 thỉi c¬m thi ë §ång V©n
LuyƯn tËp
KĨ chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc
Em yªu hoµ b×nh(tiÕt 1)
5-12/3/2009
ThĨ dơc
To¸n
L.T vµ c©u
LÞch sư
Bµi 52
LuyƯn tËp chung
LuyƯn tËp thay thÕ tõ ng÷ ®Ĩ liªn kÕt c©u
ChiÕn th¾ng §iƯn Biªn Phđ trªn kh«ng
6-13/3/2009
To¸n
TLµm v¨n
Khoa häc
§Þa lý
VËn tèc
Tr¶ bµi v¨n t¶ ®å vËt
Sù sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa
Ch©u Phi (tiÕp)
 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRÒ
I. MỤC TIÊU 
- Đọc lưu loát toàn bài :
+ Đọc đúng các từ ngữ , câu đoạn 
+Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện .Đọc lời đối thoại đúng giọng nhân vật 
-Hiểu các từ ngữ và diễn biến câu chuyện 
-Hiểu ý nghĩa của bài ;Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi đoạn cần hướng dẫn đọc diễn cảm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A.Ổn định lớp 
Hát 
B. KIỂM BÀI CŨ : Cửa sông 
-HS đọc thuộc lòng cả bài 
-Hỏi ;
Câu 1 : Theo bài thơ , cửa sông là một địa điểm đặc biệt thế nào ?
Câu 2 Biện pháp nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn ?
-Nhận xét , cho điểm 
C.DẠY BÀI MỚI : Nghĩa thầy trò 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi HS khá đọc diễn cảm toàn bài . 
 -Yêu cầu HS đọc cá nhân từng đoạn 
 - Gọi HS đọc phần chú giải từ mới 
 - Gọi HS đọc toàn bài .
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 
*HĐ2: Tìm hiểu bài 
-GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ?
Câu 2: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với thầy dạy vở lòng của mình thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện điều đó ?
Câu 3 :Những thành ngữ , tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
-GV tóm ý từng câu 
-Gợi ý cho HS nêu ý nghĩa của bài 
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm 
 - Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn 
 - Đọc mẫu đoạn 2 
 - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 
D. CỦNG CỐ DẶN DO:Ø 
- Thi đua đọc diễn càm theo phân vai 
- Hỏi lại nội dung chính của bài 
#.GDMT: Giáo dục HS biết ơn các thầy cô giáo đã dạy bảo chúng ta nên người.
- Dặn về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét tiết học 
2 em đọc thuộc lòng 
3 em trả lời câu hỏi 
1 em đọc to , lớp đọc thầm và tìm hiểu xem bài có mấy đoạn 
Đoạn 1 từ đầu đến “mang ơn rất nặng”
Đoan 2: tiếp theo đến ‘tạ ơn thầy 
Đoạn 3 còn lại 
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
Nhiều em phát biểu ý kiến 
Lớp nhận xét bổ sung 
2 em nêu 
HS nêu nhận xét giọng đọc toàn bài 
Lắng nghe GV đọc và tự gạch dưới các từ cần nhấn giọng 
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo phân vai , lớp nhận xét chọn bạn đọc hay nhất 
 *******************************
 Toán:
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS :
-Biết nhân số đo thời gian cho một số 
-Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV Phiếu to , trò chơi thả bóng 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GV 
HS
A.KHỞI ĐỘNG:
Hát 
B.KIỂM BÀI CŨ: Luyện tập 
-Kiểm tra bài nhà 
-Gọi HS sửa bài 
-Nhận xét , cho điểm , tuyên dương HS tiến bộ 
C.DẠY BÀI MỚI:Nhân số đo thời gian 
* Giới thiệu bài 
GV nêu bài toán 1 SGK
1 SP : 1 giớ 10 phút 
3 SP : ? 
-Hỏi Muốn biết thời gian làm 3 SP em làm phép tính gì ?
-HS nêu , GV liên hệ giới thiệu bài 
HĐ1:Hướng dẫn cách thực hiện phép nhân 
-HS suy nghĩ tự đặt tính và tính vào nháp 
-Gọi 1 em lên tính 
-GV cùng lớp nhận xét rút ra cách thực hiện 
-GV nêu tiếp ví dụ 2
1 buỗi : 3giờ 15 phút 
5 buổi : ?
-HS nêu phép tính và thực hiện vào nháp 
1 em làm bảng lớp 
-GV nhận xét , chốt cách làm 
HĐ2: Thực hành:
Bài 1
HS làm bảng con 
Bài 2
HS tự giải vào vở 
- Chấm, chữa bài , nhận xét tuyên dương
D.CỦNG CỐ DẶN DÒ :
-Nhận xét tiết học 
-Dặn làm bài 1 và 2 VBT tiết 128 
-Chuẩn bị : Chia số đo thời gian 
Lấy VBT 
Vài em sửa bài 
HS đổi vở chấm chữa bài 
Lắng nghe 
Suy nghĩ trả lời 
1giờ 10 phút 
X 3
3giờ 30 phút 
3giớ 15 phút 
X 5
15 giờ 75 phút = 16 giớ 15 phút 
Bài 1
Làm bảng con 
Bài 2
Tự giải 
-Một em lên bảng chữa bài
*****************************************
 TẬP LÀM VĂN 
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
I.MỤC TIÊU 
-HS biết điền tiếp các lời thoại để hoàn chỉnh việc chuyển thể thành kịch màng 2 hay 3 của câu truyện Vì muôn dân 
-Biết đóng vai diễn lại màng kịch đó 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Tranh minh hoạ câu truyện Vì muôn dân 
HS Trang phục đơn giản để HS đóng kịch 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A.KHỞI ĐỘNG :
Hát 
B.KIỂM BÀI CŨ: Tập viết đoạn đối thoại
- Gọi HS đọc lại phần chuyển màn 1 câu chuyện thành kịch 
-GV cùng lớp nhận xét góp ý 
C.DẠY BÀI MỚI : Tập viết đoạn đối thoại. *Giới thiệu bài 
GV nêu mục tiêu tiết học 
* Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1 :Đọc đoạn trích của truyện “Thái sư Trần Thủ Độ”
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài 
-Nhóm thảo luận , viết tiếp một số lời đối thoại và trình bày 
-GV cùng lớp nhận xét , bình chọn nhóm soạn kịch hay nhất 
D.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-GV nhận xét , tuyên dương 
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn kịch 
4 em đọc tiếp nối 4 đề bài 
1em trả lời 
2 -3 em đọc to , lớp đọc thầm 
 HS thảo luận nhóm
 Đóng vai diễn lại đoạn kịch
-------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
 Thể dục:
BÀI 51: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”
I/ MỤC TIÊU:
ÔN tâng bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
Học trò chơi: “chuyền và bắt bóng tiếp sức” yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-địa điểm: sân trường.
-Phương tiện: còi, bóng.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
GV nhận lớp phổ biến nội dung nhiệm vụ bài học.
Khởi động, xoay các khớp cơ thể. (như các bài trước)
Ôn các động tác tay, chân vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
Tổ chức trò chơi khởi động
Kiểm tra bài cũ.
2. Phần cơ bản : 18 – 22 phút.
a)Môn thể thao tự chọn:
Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Tập theo đội hình hàng ngang:
+ HS giỏi làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác; cho HS tập theo khẩu lệnh thống nhất (Chuẩn bị...ném).
b) Trò chơi “Chuyền bóng và bắt bóng tiếp sức”
Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị, GV nêu tên trò chơi, 2 HS làm mẫu, GV giải thích. Cho HS chơi thử 1 – 2 lần. 
Cho hs chơi chính thức có thi đua trong khi chơi.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
- GV cùng HS h ệ thống bài.
Một số động tác hồi tĩnh
Trò chơi hồi tĩnh 
GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả, giao bài về nhà cho HS.
 **************************************
TOÁN :
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS biết cách thực hiện chia số đo thời gian với một số 
-Vận dụng để giải các bài toán thực tiễn 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GV 
HS
A.KHỞI ĐỘNG :
Hát 
B.KIỂM BÀI CŨ:Nhân số đo thời gian 
-Kiểm tra bài nhà 
-Gọi HS sửa bài 1 và 2 VBT tiết 128
-Nhận xét , cho điểm , tuyên dương HS tiến bộ 
C.DẠY BÀI MỚI: Chia số đo thời gian 
* Giới thiệu bài 
GV nêu bài toán 1 SGK
3 ván : 42 phút 30 giây 
1 ván : ?
-Hỏi Muốn biết thời gian chơi 1 ván em làm phép tính gì ?
-HS nêu , GV liên hệ giới thiệu bài 
HĐ1:Hướng dẫn cách thực hiện phép nhân 
-HS suy nghĩ tự đặt tính và tính vào nháp 
-Gọi 1 em lên tính 
-GV cùng lớp nhận xét rút ra cách thực hiện 
-GV nêu tiếp ví dụ 2
4 vòng : 7 giờ 40 phút 
1 vòng : ? 
-HS nêu phép tính và thực hiện vào nháp 
-GV gợi ý đổi số dư của đơn vị trước ra đơn vị sau và chia tiếp 
-HS tiếp tục thực hiện 
-GV nêu kết quả đúng và chốt cách làm 
HĐ2: Thực hành
Bài 1
HS làm bảng con 
Bài 2
HS tự giải vào vở 
Chấm, chữa bài , nhận xét tuyên dương 
D.CỦNG CỐ DẶN DO: 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn làm bài 1 và 2 VBT tiết 129 
-Chuẩn bị : Luyện tập 
Lấy VBT 
Vài em sửa bài 
HS đổi vở chấm chữa bài 
Lắng nghe 
Suy nghĩ trả lời 
42 phút 30 giây 3
12 14 phút 10 giây
 0 30
 0
7giờ 40 phút 4
3giờ= 180 phút 1giờ 55 phút 
 220 phút 
 20
 0
Bài 1
Làm bảng con 
Bài 2
Tự giải 
 Bài giải:
Thời gian người đó làm 3 dụng cụ là
 12 giờ-7 giờ 30 phút = 4giờ 30 phút
 Trung bình mỗi dụng cụ làm hết thời gian là:
 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30phút
 Đáp số : 1 giờ 30 phút
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG 
I MỤC TIÊU 
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc 
-Tích cực hoá vốn từ về truyền thống dân tộc bắng cách sử dụng được chúng để đặt câu 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
HS Tự điển đồng nghĩa tiếng Việt 
GV Phiều to ghi sẵn bài tập 2 và 3 SGK 
III ... nào là chuyển động đều 
-GV nhắc lại : Trong bài toán trên quãng đường đi là 170km , thời gian đi là 4 giớ . Từ kết quả bài toán các em cho biết muốn tính vận tốc em làm thế nào ? HS phát biểu 
-GV nói :Gọi vận tốc là v , quãng đường là s , 
thời gian là t . Yêu cầu HS lên bảng viết công thức 
-Cho vài em nhắc lại công thức 
-GV nêu ví dụ 2 
-HS dựa vào công thức để tính vận tốc 
-GV gợi ý cho HS nhắc lại tên đơn vị của vận tốc
( km/giờ , m/giây , m/phút ) 
HĐ3. Thực hành luyện tập 
Bài 1
HS tự giải vào bảng con 
Bài 2
HS tự giải 
GV lưu ý các em phải đổi 2giờ 15phút ra đơn vị giờ rồi tính theo công thức 
Sửa bài 
Bài 3
HS thi đua giải nhanh 
GV nhận xét , tuyên dương các em làm đúng và nhanh nhất .
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Gọi HS nhắc lái qui tắc tính vận tốc 
- Dặn bài nhà :bài 2 và 3 VBT
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị : Luyện tập 
Gọi 2 HS lên sửa bài 
Đôi bạn đổi chéo kiểm tra 
Lắng nghe 
HS nêu phép tính 
170 : 4 = 42,5 
Lắng nghe 
Vài em phát biểu 
Vài em phát biểu 
1 em lên viết công thức 
v = s : t 
s=km , t= giờ thì v=km/giờ 
s=m , t= phút thì v=m/phút 
. . .
Bài 1 
Cả lớp giải vào bảng con 
Bài 2 
HS tự giải , 1 HS giải bảng phụ để đối chiếu sửa bài 
Bài 3
Thi đua cá nhân giải nhanh và đúng 
2 em giải trên phiếu to để sửa bài 
3 em nhắc lại 
 ********************************
 TẬP LÀM VĂN :
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
I. MỤC TIÊU 
-HS nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho 
-Biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự chữa lỗi bài viết của mình 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV phiếu thống kê các lỗi của HS phát cho nhóm 
Lỗi chính tả /sửa lỗi 
lỗi dùng từ /sửa lỗi 
lỗi vế câu / sửa lỗi 
lỗi diễn đạt /sửa lỗi 
lỗi về ý /sửa lỗi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A. KHỞI ĐỘNG :
Hát 
B. KIỂM BÀI CŨ: Tập viết đoạn đối thoại 
-Kiểm tra bài làm lại ở nhà của HS
-GV cùng lớp nhận xét 
C. DẠY BÀI MỚI: Trả bài văn tả đồ vật 
*Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
* HĐ1. Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS
-GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài 
-HS đọc đề 
-GV nhận xét chung :
+ Ưu điểm 
+Khuyết điểm 
+Thống kê số điểm cụ thể 
*HĐ2. Hướng dẫn chữa bài cá nhân 
-GV trả bài viết cho HS
-HS đọc lời phê của thầy cô và tự chữa 
-GV theo dõi giúp đỡ 
-HS trao đổi với bạn kế bên soát lỗi vá cách chữa 
* HĐ3. Hướng dẫn chữa lỗi chung 
-GV treo phiếu viết các lỗi chung của lớp 
-GV chia nhóm chữa lỗi 
-Nhòm trình bày vào phiếu và dán bảng lớp 
-GV nhận xét , chốt ý đúng 
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
-GV đọc đoạn văn hay , bài văn hay và phân tích những ưu điểm cần học tập 
-Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài văn của mình vê nhà viết lại cho hay hơn 
-GV nhận xét 
-Dặn dò chuẩn bị : Ôn tả cây cối 
HS đọc thầm đề bài , 1 em đọc to 
Lắng nghe GV nhận xét 
Nhận bài viết và tự chữa lỗi 
Trao đổi với bạn kế bên soát lỗi và chữa bài 
Quan sát 
Thảo luận nhóm , trình bày cách chữa vào phiếu to dán bảng lớp 
Nhận xét cúng lớp 
Lắng nghe , học tập 
*************************************
 KHOA HỌC: 
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. MỤC TIÊU 
Sau bài học :
-HS biết trình bày về sự thụ phấn , sự hình thành hạt và quả 
-Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Tranh vẽ SGK , tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ côn trùng hay gió 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 GV 
 HS
 A. KHỞI ĐỘNG :
Hát 
B. KIỂM BÀI CŨ : Cơ quan ï sinh sản của thực vật 
-Phát phiếu kiềm tra cho HS 
Câu 1Đúng ghi Đ , sai ghi S:
 Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 
 Nhị là cơ quan sinh dục đực , nhuỵ là cơ quan sinh dục cái của hoa .
 Tất cả hoa đều có đủ nhị và nhuỵ 
C. DẠY BÀI MỚI: Sự sinh sản của thực vật có hoa 
* Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
*HĐ1: Sự thụ phấn và sự hình thành hạt và quả 
-HS đọc thông tin SGK , trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi :
+Thế nào là sự thụ phấn ?
+Sự thụ phấn diễn ra thế nào ?
-Nhóm trình bày 
-GV cùng lớp nhận xét , tóm ý 
-GV chia nhóm thi đua điền từ ngữ thích hợp vào sơ đồ hình 1 và 2 SGK . 
-Sửa , nhận xét và gọi HS trình bày lại qúa trình thụ phấn , tạo hạt , kết quả của cây bắng sơ đồ .
-GV tóm ý 
HĐ2. Phận biệt hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió 
-GV tiếp tục cho HS đọc thông tin và quan sát tranh SGK 
-Thảo luận nhóm các câu hỏi sau :
+ Trong tự nhiên hoa có thể thụ phấn bằng cách nào ?
+ Bạn có nhận xét gì về màu sắc và hương thơm của các loài hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió 
-HS trả lời .
-GV tóm ý 
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
- HS đọc các thông tin cần nhớ 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị : Cây mọc lên như thế nào ?
HS làm cá nhân vào phiếu 
1 em làm bảng phụ sửa bài 
1 em đọc to , cả lớp đọc thầm 
Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 
Thi đua nhóm 
Đại diện vài nhóm trình bày lại 
1 em đọc to , cả lớp đọc thầm 
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 
Hoa thụ phấn nhờ gió 
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng 
Đặc điểm 
Tên cây 
2 em đọc thông tin 
**************************************
Địa lí:
 CHÂU PHI ( TT )
I. MỤC TIÊU: 
HS biết :
Dân cư châu Phi chủ yếu là người da đen 
Nêu được một số đặc điểm của kinh tế châu Phi , một số nét tiêu biểu về Ai Cập 
Xác định được trên bản đồ vị trí một số quốc gia : Ai Cập , An-giê-ri , Cộng hoà Nam Phi 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV Bản đồ kinh tế châu Phi 
HS Sưu tầm tranh ảnh về dân cư , hoạt động sản xuất của người dân châu Phi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GV 
HS
A. KHỞI ĐỘNG: 
Hát 
B. KIỂM BÀI CU:Õ Châu Phi 
Hỏi , HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ 
Câu 1 nêu vị trí , giới hạn của châu Phi ?
Câu 2 Đặc điểm địa hình châu Phi ?
Câu 3 Châu Phi có khí hậu thế nào ? Vì sao ?
Câu 4 Chỉ bản đồ vùng hoang mạc Xa-ha-ra? Mô tả lại cảnh quan của vùng này ?
-Nhận xét , cho điểm 
C DẠY BÀI MỚI châu Phi ( tt )
* Giới thiệu bài 
GV nêu nhiệm vụ tiết học 
*HĐ1. Người dân châu Phi thuộc chunûg tộc nào ?
-HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi :
+ Dân cư châu Phi thuộc các chủng tộc nào ? Chùng tộc nào có số dân đông nhất ?
+ Cho biết người da đen có gì khác với diện mạo bên ngoài so với người da trắng ?
-GV tóm ý 
HĐ2.Đặc điểm hoạt động kinh tế của châu Phi 
- HS quan sát hinh 3 và tìm vị trí các tranh ảnh đó trên lược đồ hình 2
-HS trình bày kết quả quan sát 
-GV tóm ý
-GV chia nhóm , mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi sau 
Câu 1 Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì so với các châu lục đã học ?
Câu 2 Đời sống nhân dân châu Phi thế nào ? Vì sao ?
Câu 3 Kể tên các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của châu Phi ?
Câu 4 Cho biết châu phi khai thác khoáng sản nào là chủ yếu ?
Câu 5 Kể tên và chỉ vị trí các nước có nên 2kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi ?
-Nhóm thảo luận , cử đại diện trình bày kết hợp chỉ lược đồ 
-GV tóm ý kết luận 
HĐ3. Ai Cập ở đâu ? Ai Cập có đặc điểm gì tiêu biểu ?
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp quan sát lược đồ hình 2 cho để trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1 Ai Cập nằm ở đâu ? Có dòng sông nào chảy qua ?
Câu 2 Ai Cập nổi tiếng về công trình và sản phẩm gì ?
-GV tóm ý , giảng giải mở rộng 
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
#.GDMT: Giáo dục HS có ý thức tôn trọng người da màu.
-Dặn trả lời câu hỏi và tập chỉ lược đồ 
-Chuẩn bị : Châu Mĩ 
4 em trả lời và chỉ bản đồ 
Lớp nhận xét đánh giá 
Cả lớp đọc thầm thôn gtin SGK
Nhiều em phát biểu 
Quan sát hình 3 và 2 
Vài em nêu kết quả quan sát 
Lớp nhận xét 
Thảo luận nhóm , mỗi nhóm 1 câu 
Nhóm ghi kết quả thảo luận vào phiếu to và cử đại diện trình bày 
Đọc thầm , trả lời câu hỏi kết hợp chỉ lược đồ 
Lắng nghe 
2 em đọc lại 
 *********************************************
 Sinh hoạt tuần26
Mục tiêu:
Giáo viên cùng học sinh đánh giá được các mặt tích cực, hạn chế trong tuần.Có biện pháp để khắc phục những hạn chế và thiếu sót.
Đưa ra phương hướng thực hiện tuần 27.
Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ trong học đường.
	II. Tiến hành:
Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt:
Cho lớp ổn định, nghe phổ biến nội dung và nhiệm vụ.
Nội dung:
2.1 Đánh giá hoạt động tuần 26:
	*Tổ chức cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên mời lần lượt từng tổ trưởng lên báo cáo tinh hình theo dõi trong tuần. Cùng học sinh chấm điểm thi đua giữa các tổ.
Nhận xét, tuyên dương cá nhân, tổ xuất sắc.
Góp ý, phê bình những cá nhân, tổ thực hiện chưa tốt.
Giáo viên đánh giá chung tình hình trong tuần 26 :Nhìn chung trong tuần vừa qua các em đã làm tốt các công việc được giao, đi học đầy đủ, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, rất đáng tuyên dương. 
2.2 Phương hướng tuần 27:
	*Về học tập:
 Phát huy những ưu điểm của tuần trước. Học bài đầy đủ trước khi đến lớp. 
	*Về đạo đức, nề nếp:
 Đi học đầy đủ, đúng giơ,ø cần mang theo đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp. Không được nghỉ học không có lí do.
Thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy và an toàn giao thông.
	*Về vệ sinh:
 Nhặt giấy quanh sân trường vào giờ ra chơi, quét lớp sạch sẽ, quần áo gọn gàng....
Kết thúc:
Sinh hoạt văn nghệ, tham gia trò chơi.
Nhận xét giờ sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 26(3).doc