Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ số 5

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ số 5

I. MỤC TIấU

1. Đọc

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện, đọc đúng giọng từng nhân vật.

2. Hiểu

- Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

3. Thái độ

- Bồi dưỡng cho học sinh tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh ảnh cầu Thăng Long, Mĩ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ số 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 19 thỏng 9 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
MỘT CHUYấN GIA MÁY XÚC
MỤC TIấU
Đọc
Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện, đọc đúng giọng từng nhân vật.
Hiểu
Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
3. Thỏi độ
Bồi dưỡng cho học sinh tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh ảnh cầu Thăng Long, Mĩ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc thuộc bài thơ : Bài ca về trái đất.
? Nêu nội dung bài thơ.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
- 1 HS khỏ đọc bài, lớp đọc thầm.
? Bài chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc lần 3 kết hợp luyện đọc câu dài. 
- GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1 + 2. 
? Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở đâu?
? Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
? Dáng vẻ của A-lếch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ ntn?
- HS xem tranh 1 số công trình do Liên Xô giúp ta.
* GV: A-lếch-xây là người Nga, nhân dân Liên Xô trước đây luôn giúp đỡ nhân dân VN chống Mĩ, xây dựng đất nước...
- HS đọc đoạn 3 và 4.
? Cuộc gặp gỡ thân mật giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra ntn ?
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
*GV: Tình bạn giữa anh Thuỷ và anh A-lếch-xây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc.
? Nêu nội dung của bài?
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
? Nêu giọng đọc cả bài?
- GV hướng dẫn 1 đoạn.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm đoạn.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét ghi điểm.
a. Luyện đọc
Bài chia làm 4 đoạn: 
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến êm dịu.
+ Đoạn 2 : Tiếp đến thân mật.
+ Đoạn 3 : Tiếp đến máy xúc.
+ Đoạn 4 : Còn lại.
- A-lếch-xây, nắm lấy, mảng nắng.
- Chú giải: SGK/46
- Thế là / A-lếch-xõy đưa bàn tay vừa to / vừa chắc ra / nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tụi lắc mạnh và núi :
b. Tìm hiểu bài
1. Dáng vẻ giản dị của A-lếch-xây
- Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác.
- Gợi lên cảm giác giản dị, thân mật.
Cầu Thăng Long, cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình,...
2. Cuộc gặp gỡ thân mật giữa hai người bạn đồng nghiệp
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra hết sức cởi mở, thõn mật, đầy tỡnh hữu nghị.
- VD: Cảnh cụng trường, đặc điểm ngoại hỡnh của A-lếch-xõy, cử chỉ thõn thiện.
* Nội dung: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam. Qua đó, thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới.
c. Đọc diễn cảm
- Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn. Đoạn đối thoại với giọng thân mật hồ hởi.
- Giọng A-lếch-xây niềm nở, hồ hởi.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tìm các bài thơ, truyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc.
.................................................................
Tiết 2 : Toỏn
ễN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIấU 
- HS biết các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
- HS chuyển đổi được các đơn vị đo độ dài, giải các bài tập liên quan đến đơn vị đo độ dài.
- HS thờm yờu thớch mụn Toỏn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ ghi nội dung BT1/22.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 VBT.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
b. Nội dung
*Hoạt động cỏ nhõn:
- HS đọc đề bài.
- HS tự điền vào bảngđơn vị đo độ dài.
- Hai đơn vị đo liền kề đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn lớn?
- Nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau : 
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
* GV: Trong bảng đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần.
*Hoạt động cỏ nhõn:
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài.
- 2 HS lên bảng. 
- Chữa bài.
+ HS nêu cách làm.
+ HS nhận xét.
+ GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra.
* GV: Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số.
*Hoạt động cỏ nhõn:
 - HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, 1 em làm bảng.
- Chữa bài.
+ HS nêu cách làm.
+ HS nhận xét.
+ GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- HS đọc bài làm của mình.
? Làm thế nào để đưa số đo có hai tên đơn vị đo về số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại ?
* GV: Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số.
*Hoạt động cỏ nhõn:
- HS đọc đề bài. 
- 1 HS nêu hướng giải.
- Lớp làm bài, 1 em giải bảng.
- Chữa bài :
+ HS nêu cách làm.
+ HS nhận xét.
+ GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 1 : Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau :
 1km = 10hm 
 1hm = 10dam =km
 1dam = 10m =hm 
 1m = 10dm =dam 
 1dm = 10cm = m 
 1cm = 10mm = cm 
 1mm=cm
Bài 2 : Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm :
a. 135m = 1350dm 
 342dm = 3420cm
 15cm = 150mm
b. 8300m = 830dam
 4000m = 40hm
 25000m = 25km 
c. 1mm = cm
 1cm = m
 1m =km
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
4km 37m = 4037m
8m 12cm = 812cm
354dm = 35m 4dm
3040m = 3km 40m
Bài 4 : Bài giải
Quãng đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
791 + 144 = 935 (km)
Quãng đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
791 + 935 = 1726 (km)
Đáp số: 1726 km
3. Củng cố, dặn dò
? Mỗi đơn vị đo độ dài liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
? Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
...................................................................................
Tiết 3 : Lịch sử
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐễNG DU
MỤC TIấU 
Học sinh biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu TK XX.
Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dõn Pháp.
Học sinh thờm yờu lịch sử nước nhà.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bản đồ thế giới (xác định vị trí Nhật Bản).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ 
- ? Nêu sự chuyển biến về kinh tế, xã hội của nước ta?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung 
- GV giới thiệu về bối cảnh lịch sử. 
*Hoạt đông 1: Làm việc theo nhúm
- HS thảo luận nhóm:
? Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
? Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du?
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu về Phan Bội Châu.
? Tại sao trong điều kiện khú khăn, thiếu thốn, nhúm thanh niờn VN vẫn hăng say học tập?
? Tại sao chính phủ Nhật trục xuất PBC và những người du học?
* GV rút ra bài học - HS đọc ghi nhớ.
1. Phong trào Đông Du
+ Những người yêu nước được đào tạo ở Nhật để có kiến thức về khoa học, kĩ thuật sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước.
+ Sự hưởng ứng phong trào Đông Du của nhõn dõn trong nước, nhất là thanh niên VN.
- Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhõn dõn ta.
2. Vài nét về cụ Phan Bội Châu
- Phan Bội Châu (1867- 1940) sinh ra tại làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hoà - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An. ễng thông minh, học rộng tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
+ Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để về cứu nước.
+ Vì thực dõn Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du.
Ghi nhớ : SGK/13.
3. Củng cố, dặn dò
 - Nêu suy nghĩ của em về Phan Bội Châu? (Phan Bội Châu là một anh hùng đầy nhiệt huyết, là tấm gương sáng..)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
.....................................................................................
Tiết 4: Đạo đức
Cể CHÍ THè NấN (Tiết 1)
MỤC TIấU
- Học sinh biết trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm thì sẽ vượt qua được.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết để ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội. 
II. KĨ NĂNG SỐNG
Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn, đỏnh giỏ những quan niệm, những hành vi thiếu ý chớ trong học tập và trong cuộc sống).
Kĩ năng đặt mục tiờu vượt khú khăn vươn lờn trong cuộc sống và trong học tập.
Trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng.
III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó. 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC * Hoạt động 1: Tìm hiểu về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng
- Mục tiêu: Biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
- Cách tiến hành:
- Tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
- Yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận theo bàn các câu hỏi trong SGK. 
 => Kết luận: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp đỡ được gia đình.
 * Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Mục tiêu: Chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
- Cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. 
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
=> Kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học... Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 1 - 2, SGK
- Mục tiêu: Phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học.
- Cách tiến hành:
- GV lần lượt nêu từng trường hợp. 
- Trao đổi theo cặp.
- Giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình.
- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
* Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp khó khăn, nhưng nếu có niềm tin và cố gắng thì sẽ vượt qua.
- Ghi nhớ : SGK/10.
* Hoạt động nối tiếp: Sưu tầm mẩu chuyện nói về những tấm gương “Có chí thì nên”.
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 : Luyện từ và cõu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HềA BèNH
MỤC TIấU
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm "Cánh chim hoà bình".
- Hiểu đúng nghĩa của từ hoà bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình.
- Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. 
- Học sinh thờm yờu hũa bỡnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Từ điển HS, bút dạ, giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
 - 1 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ trái nghĩa.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài  ...  cách viết hm2.
? 1hm bằng bao nhiêu dam?
- Chia mỗi cạnh của hình vuông 1hm thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia tạo hình vuông nhỏ cạnh 1dam.
? 1hm2 bằng bao nhiêu dam2 ?
? Hm2 gấp bao nhiêu lần dam2?
* GV: Mỗi đơn vị đo diện tích liền kề gấp hoặc kém nhau 100 lần.
*Hoạt động cỏ nhõn
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 2 HS làm bảng.
- HS nhận xét.
- Chữa bài:
+ HS nêu cách làm
+ HS nhận xét
+ GV chốt kết quả đúng.
- Đổi vở chữa bài.
? Mỗi đơn vị đo diện tích liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
* GV: Khi đổi tên 2 đơn vị đo về tên 1 đơn vị đo ta lần lượt đổi từng đơn vị rồi cộng các kết quả lại. 
1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích dam2
a. Hình thành biểu tượng về dam2
- VD : m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m.
=> Đề-ca-mét vuông là S của hình vuông có cạnh dài 1dam2.
+ Đọc : đề-ca-mét vuông.
+ Viết : dam2
b. Mối quan hệ dam2 và m2	
- Hình vuông 1dam gồm 100 hình vuông 1m.
 1dam2 = 100m2
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích hm2
a. Hình thành biểu tượng về hm2
 =>Hm2 là diện tích của hình vuông có cạnh 1hm.
+ Đọc : héc-tô-mét vuông.
+ Viết : hm2
b. Mối quan hệ hm2 và dam2
1hm2 = 100dam 2 = 10000m2
2. Luyện tập
Bài 3 :
a. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
2dam2 = 200m2	
30hm2 = 3000dam2
3dam2 15m2 = 315m2
12hm2 5dam2 = 1205dam2
200m2 = 2dam2
760m2 = 7dam2 60m2
3. Củng cố, dặn dò
? dam2, hm2 là gì ?
? Mỗi đơn vị đo diện tích liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
.............................................................................
Thứ sỏu ngày 23 thỏng 9 năm 2011
Tiết 1 : Tin học
Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy (đ/c Anh dạy)
Tiết 2 : Toỏn
MI-LI-MẫT VUễNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIấU 
- Hình thành biểu tượng ban đầu về mi-li-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị mm2.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích; chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản).
- Học sinh thờm yờu thớch mụn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1mm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC	
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 VBT.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung bài
*Hoạt động cỏ nhõn
- HS quan sát hình vẽ.
- HS nhắc lại các đơn vị đo S đã học.
- HS dựa vào các đơn vị đó tự nêu được đơn vị : mm2.
- HS nêu cách đọc và viết kí hiệu mi-li-mét vuông.
- GV giới thiệu : Chia mỗi cạnh của hình vuông thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia tạo hình vuông nhỏ.
- HS quan sát hình vẽ, tự xác định số đo diện tích mỗi hỡnh vuụng nhỏ -> nhận xét.
? HS nêu tên các đơn vị đo S đã học, GV điền vào bảng.
? Nêu tên các đơn vị đo bé hơn m2, các đơn vị đo lớn hơn m2.
? Nêu mqhệ giữa các đơn vị với đơn vị kế tiếp ?
? So sánh bảng đơn vị đo khối lượng, độ dài với bảng đơn vị đo diện tích ?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, nêu miệng kết quả phần a.
- Gọi 3-5 HS đọc kết quả phần a.
- Gọi 2 HS lên bảng làm phần b.
- HS nhận xét .
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- HS đổi vở kiểm tra.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 2 em làm bảng.
- Chữa bài:
+ HS nêu cách làm.
+ HS nhận xét.
+ GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- HS Đổi chéo vở chữa bài.
? Mỗi đơn vị đo diện tích gấp hoặc kém đơn vị liền kề bao nhiêu lần?
1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2
 cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2.
a. Hình thành biểu tượng về mm2
- VD: mm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
+ Đọc : mi-li-mét vuông
+ Viết : mm2.
b. Mối quan hệ cm2 và mm2	
- Hình vuông 1cm2 gồm 100 hình vuông 1mm2.
1cm2 = 100mm2.
1mm2 = cm2
2. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích
- km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2.
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn liền kề.
- Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 1/100 đơn vị lớn hơn liền kề.
* Khác nhau : Mỗi đơn vị đo khối lượng, độ dài gấp hoặc kém nhau 10 lần so với đơn vị liền kề.
2. Luyện tập
Bài 1 :
 a. Đọc các số đo diện tích:
- 29mm2: Hai mươi chín mi-li-mét vuông.
- 305mm2:Ba trăm linh năm mi-li-mét vuông.
-1200mm2 : Một nghìn hai trăm mi-li-mét vuông.
b. Viết các số đo diện tích:
- 168mm2
- 2310mm2 
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a, 5cm2 = 500mm2
12km2 = 1200hm2
1hm2 = 10000m2
7hm2 = 70000m2
1m2 = 10000cm2
5m2 = 50000cm2
12m2 9dm2 = 1209dm2
37dam2 24m2 = 3724m2
b, 800mm2 = 8cm2
12 000hm2 = 120km2
150cm2 = 1dm2 50cm2
3400dm2 = 34m2
 90 000m2 = 9hm2
 2010m2 = 20dam2 10m2 
3.Củng cố, dặn dò 
Về nhà làm bài tập trong VBT
..............................................................................
Tiết 3 : Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIấU
 - HS nhận biết được hỡnh dỏng, đặc điểm của con vật trong cỏc hoạt động.
 - HS biết cỏch nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riờng.
 - HS cú ý thức chăm súc, bảo vệ cỏc con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Sưu tầm tranh ảnh về cỏc con vật.
 - Bài nặn của HS năm trước.
 - Đất nặn và đồ dựng cần thiết để nặn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Giới thiệu bài
HĐI: Hướng dẫn HS quan sỏt nhận xột:
- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt cõu hỏi:
+ Con vật trong tranh cú tờn gọi là gỡ?
+ Con vật cú những bộ phận nào?
+ Hỡnh dỏng khi chạy nhảy... cú thay đổi khụng?
+ Kể thờm 1 số con vật mà em biết?...
- GV cho xem bài nặn của HS năm trước. 
- GV gợi ý HS chọn con vật để nặn.
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch nặn:
- GV y/c HS nờu cỏc bước tiến nặn con vật?
- Cú bao nhiờu cỏch nặn?
- GV hướng dẫn theo 2 cỏch.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV y/c HS chia nhúm.
- GV bao quỏt lớp,nhắc nhở cỏc nhúm chọn con vật yờu thớch để nặn,...
- GV giỳp đỡ 1 số nhúm yếu, động viờn nhúm khỏ, giỏi...
HĐ4: Nhận xột đỏnh giỏ
- GV y/c cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột.
- GV nhận xột bổ sung.
- HS quan sỏt tranh,trả lời cõu hỏi
+ Con thỏ, con gà, con mốo...
+ Đầu, thõn, chõn, mắt, mũi, miệng
+ Cú sự thay đổi.
+ Con trõu, con chú, con vịt...
+ HS quan sỏt, nhận xột.
- HS trả lời:
+ Chọn và chuẩn bị đất nặn.
+ Nặn cỏc bộ phận chớnh của con vật (đầu,mỡnh ,chõn)
+ Nặn cỏc chi tiết (mắt,mũi,...)
+ Cú 2 cỏch nặn.
C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghộp dớnh.
C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi nặn...
- HS chia nhúm.
- HS làm bài theo nhúm.
- HS chọn màu và chọn con vật yờu thớch để nặn...
- Đại diện nhúm trỡnh bày S/P
- HS nhận xột,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dũ.
Củng cố, dặn dũ
GV nhận xột tiết học.
Dặn dũ: Về nhà tỡm và quan sỏt hoạ tiết trang trớ đối xứng qua trục.
Tiết 4 : Khoa học
THỰC HÀNH : NểI “KHễNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
(Tiết 2)
MỤC TIấU 
- Học sinh thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
- Học sinh cú ý thức tuyờn truyền hóy núi “Khụng!” với cỏc chất gõy nghiện.
KĨ NĂNG SỐNG
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiờn quyết từ chối sử dụng cỏc chất gõy nghiện.
Kĩ năng tỡm kiếm sự giỳp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng cỏc chất gõy nghiện.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Hình trong SGK- 22, 23.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ 
 ? Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. 
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung 
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Chiếc ghế nguy hiểm”
+ Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
+ Cách tiến hành: Hoạt động tập thể 
- Cả lớp ra ngoài hành lang. 
? Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
? Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi chậm lại?
? Tại sao có người biết chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn ngã vào ghế?
? Tại sao có người lại thử tay chạm vào ghế?
- Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn:
+ HS đi qua 1 chiếc ghế mà không được chạm vào ghế hoặc chạm vào người đã chạm vào ghế vì ghế đã bị nhiễm điện cao thế.
* Kết luận: Trò chơi sẽ giúp giải thích vì sao có người biết chắc là nguy hiểm mà vẫn làm. Điều đó cũng tương tự như việc thử dùng thuốc lá bia, rượu, ma tuý. Số người thử là rất ít. Mọi người mong muốn tránh xa nguy hiểm.
* Hoạt động 4: Đóng vai
- Mục tiêu: HS biết thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng chất gây nghiện.
- Cách tiến hành: Chia lớp thành các nhóm đóng vai theo tình huống? Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì, các em sẽ nói gì?
? Việc từ chối hút thuốc; uống rượu, sử dụng ma tuý có dễ dàng không? 
? Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc, chúng ta nên làm gì?
? Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?
* Kết luận: 2 HS đọc mục bạn cần biết SGK
- Các nhóm đọc tình huống, nhận vai và hội ý về cách thể hiện.
- Các nhóm trình diễn.
* Kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và quyền được bảo vệ. Mỗi người có 1 cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt là nói “không!” đối với những chất gây nghiện.
Củng cố, dặn dũ 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Nhận xột của giỏo viờn 
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5(3).doc