Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần số 22

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần số 22

TẬP ĐỌC:

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.

I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần số 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22
 Thứ hai, ngày 24 / 01 / 2011
 TẬP ĐỌC: 
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào?
Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy?
Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: Lập làng giữ biển.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu  hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ  nhường nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi.
	  Bài văn có những nhân vật nào?
	  Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
	  Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
	  Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi?
	  Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
Giáo viên chốt: bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau về việc đưa dân làng ra đảo và qua lời của bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự dũng cảm táo bạo trong việc xây dựng cuộc sống mới ở quê hương. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
	 Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ông Nhụ, ông suy nghĩ rất kĩ về chuyện rời làng, định ở lại làng cũ ® đã giận khi con trai muốn ông cùng đi ® nghe con giải thích ông hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với con trai.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
	  Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
Giáo viên chốt: trong suy nghĩ của Nhụ thì việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ được những người dân chài lập ra. Nhụ chưa biết hòn đảo ấy, và trong suy nghĩ của Nhụ nó vẫn đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
4. Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung chính của bài văn.
Giáo viên nhận xét.
5.Dặn dò: - Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Học sinh khá, giỏi đọc.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
Cả lớp lắng nghe.
Học sinh đọc thầm cả bài.
Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời.
Dự kiến:
	  Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
	  Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.
	  Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu.
Dự kiến: Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng , buộc một con thuyền.”
“Làng mới ngoài đảo  có trường học, có nghĩa trang.”
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Dự kiến:
	“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói  Sức không còn chịu được sóng.”
	“Nghe bố Nhụ nói  Thế là thế nào?”
	“Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?”
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
	  Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy.
Học sinh luyện đọc đoạn văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và cử đại diện trình bày kết quả.
Dự kiến: Ca ngợi Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
TOÁN: 
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới: Luyện tập.
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đđọc đề.
Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng.
Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học sinh.
 Bài 2
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng vào bài.
	Bài 3 (làm thêm dành cho HS khá)
Giáo viên chốt :a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ
4. Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5.Dặn dò: - Học thuộc quy tắc.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu cách tính Sxq và Stp của hình HCN.
1 học sinh đọc.
Tóm tắt.
Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
 Bài giải
 8dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh của cái thùng là :
 (1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 = 33,6 ( m2 )
Diện tích cần quét sơn là:
 1,5 X 0,6 + 33,6 = 42,6 (m2 )
 Đáp số 42,6 m2
Tóm tắt – chú ý thực hành loại số là phân số và công thức.
Học sinh làm bài – sửa bài.
Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
Học sinh sửa bài.
HS nhắc lại cách tính Sxq, Stp của hình HCN.
KHOA HỌC: (Tiết 43)
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT. (Tiếp theo)
I.Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS sử dụng tiết kiệm các loại chất đốt, cĩ ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong lành.
II. Chuẩn bị: SGK. bảng thi đua. Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).
Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
* HS nêu được sự cần thiết và 1 số biện pháp sử dụng an tồn, tiết kiệm các loại chất đốt.
Giáo viên chốt.
4. Củng cố.
Liên hệ GDBVMT.
5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi và mời học sinh trả lời.
Các nhóm thảo luận theo SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế.
Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
Nếu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn?
Các nhóm trình bày kết quả.
Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm
ĐẠO ĐỨC:
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM. (Tiết 2)
I.Mục tiêu: - Bước dầu biết được vai trị của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số cơng việc của Ủy ban nhan dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường)
- Cĩ ý thức tơn trong Ủy ban nhân dân xã (phường)
- Tích cực tham gia hoạt đọng phù hợp với khả năng do ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
II.Chuẩn bị: Bộ thẻ bày tỏ thái độ, các vật dụng để đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1: H.dẫn HS xử lí tình huống. (BT2)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụï xử lí tình huống cho mỗi nhóm.
-GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: H.dẫn HS bày tỏ ý kiến. (BT4)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS thực hành theo nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
2 HS đọc Ghi nhớ ở tiết 1.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã về các vấn đề liên quan đến trẻ em.
-Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về 1 vấn đề.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổng sung.
-HS đọc lại Ghi nhớ.
 Thứ ba, ngày 8 / 02 / 2011	
 KỂ CHUYỆN: (Tiết 22)
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG.
I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại từng đoạn và tồn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Học tập tấm gương tài giỏi của vị quan thanh  ... i nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể.
Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.
Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có).
Hoạt động 2:
4. Củng cố: 
5.Dặn dò: - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc các đề bài.
Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài mình chọn.
Học sinh làm kiểm tra.
HS nhắc lại Ghi nhớ về bài văn Kể chuyện.
CHÍNH TẢ: (Tiết 22)
NGHE – VIẾT: HÀ NỘI.
I.Mục tiêu: - Nghe-viết dúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, 
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét sửa chữa.
2.Bài mới:
HĐ1: H.dẫn HS nghe-viết.
-GV đọc đoạn viết.
-GV đặt câu hỏi để HS tìm nd bài thơ.
-H.dẫn HS luyện viết đúng 1 số từ dễ viết sai.
-H.dẫn HS chuẩn bị viết bài.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc lại toàn bài cho HS dò bài tìm lỗi.
-Chấm 7-10 bài rồi nhận xét và sửa 1 số lỗi phổ biến.
HĐ2: H.dẫn HS làm bài tập chính tả.
BT2:
Sau khi HS làm xong, GV mở bảng phụ ra và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
BT3:
GV dán 3-4 tờ phiếu đã kẻ sẵn, chia lớp thánh 3-4 nhóm, phát bút dạ, cho HS chơi tiếp sức.
3.Củng cố
4. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà ôn bài, sửa lỗi sai trong bài viết,chuẩn bị bài tuần 23.
-Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng viết 1 số tiếng có âm đầu viết r/d/gi hoặc tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
-HS đọc thầm đoạn thơ, chú ý những từ ngữ cần viết hoa, viết ra nháp những từ ngữ đó.
-Luyện viết đúng 1 số từ ngữ GV nêu.
-Nghe-viết chính tả.
-Tự dò lại bài viết, phát hiện lỗi.
-Tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
-1 HS đọc nd BT.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS nhắc lại cách viết hao tên người, tên địa lí VN.
-HS đọc yc của BT, làm bài vào vở
-HS các nhóm thi tiếp sức; địa diện nhóm đọc kết quả.
-Cả lớp cùng GV nhận xét, sửa chữa, công bố nhóm thắng cuộc.
-HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông (núi...)
-HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng Việt Nam.
TOÁN: (Tiết 110)
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH.
I.Mục tiêu: - Cĩ biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- BT cần làm : Bài 1 ; 2.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Bộ ĐDDH Toán 5, các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Thể tích một hình.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi:
+ Hình A chứa mấy hình lập phương?
+ Hình B chứa mấy hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình A và hình B.
Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
 Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
Giáo viên nhận xét sửa bài.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Xăng ti mét khối – Đề xi mét khối”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
4 HS nêu cách tính Sxq , Stp của hình HCN ; hình LP.
Chứa 2 hình lập phương.
Chứa 3 hình lập phương.
 A bé hơn B.
Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
HS ước lượng, so sánh thể tích của 1 số vật xung quanh.
ÂM NHẠC: (Tiết 22)
Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác
Tập đọc nhạc: TĐN số 6
I. Mục tiêu:
	- HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm trìu mến, tha thiết của bài Tre ngà bên lăng Bác.
 	- HS tập hát kết hợp vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca..
	- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 6.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Nhạc cụ quen dùng 
	- Tập hát bài Tre ngà bên lăng Bác kết hợp vận động theo nhạc.
	- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Chú bộ đội, có đoạn trích là bài TĐN số 6.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV ghi nội dung
GV giới thiệu
GV chỉ định
GV chỉ từng nốt
GV chỉ định
GV viết lên bảng
GV làm mẫu
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV quy định
GV bắt nhịp
GV chỉ định
GV nghe, sửa sai
GV hướng dẫn
GV quy định
GV chỉ định
GV nghe, sửa sai
GV quy định
GV chỉ định
GV chỉ định
GV hướng dẫn
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác
- GV treo bức tranh Lăng Bác Hồ.
Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm
- Trình bày bài hát bằng hình thức song ca, đồng ca kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc:
+ 2 – 3 HS làm mẫu.
+ Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động
+ Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2
Tập đọc nhạc: TĐN số 6 – Chú bộ đội
1. Giới thiệu bài TĐN
2
- GV treo bài TĐN số 6 lên bảng
4
Bài TĐN viết ở nhịp , gồm có 8 nhịp.
2. Tập nói tên nốt nhạc
- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2
3. Luyện tập cao độ
- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Son)
4. Luyện tập tiết tấu
- GV gõ tiết tấu làm mẫu.
- HS xung phong gõ lại.
- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
5. Tập đọc từng câu
- Đọc câu 1: GV đọc câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất các em lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo.
- GV bắt nhịp để HS đọc câu 1
- HS xung phong đọc
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe
- Đọc câu thứ hai tương tự
6. Tập đọc cả bài
- HS xung phong đọc.
- HS đọc cả bài, GV lắng nghe 
7. Ghép lời ca
-GV cho nửa lớp đọc nốt nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách.
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời
- Cả lớp hát lời và gõ phách
8. Củng cố, kiểm tra
- HS xung phong trình bày.
- HS tập chép bài TĐN số 6
HS ghi bài
HS thực hiện
3 HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
5-6 HS trình bày
HS ghi bài
HS theo dõi
HS xung phong
Cả lớp thực hiện
HS xung phong
HS theo dõi
HS lắng nghe
1-2 HS thực hiện
HS theo dõi
HS lắng nghe
HS ghi nhớ
Cả lớp đọc câu 1
1-2 HS thực hiện
HS đọc nhạc, sửa sai
Đọc câu 2
HS thực hiện
1-2 HS thực hiện
HS đọc nhạc, sửa sai
HS thực hiện
2 HS xung phong
Cả lớp thực hiện
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 22
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Có còn nói chuyện riêng trong giờ học .
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm. 
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể: tốt.
III. Kế hoạch tuần 23:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 23.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
 TUẦN 22
Thứ
Mơn
 Tên bài giảng
Hai
Chào cờ 
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Đạo đức
*Chào cờ đầu tuần
Lập làng giữ biển
Luyện tập
Sử dụng năng lượng chất đốt
Ủy ban nhân dân xã phường em (T2)
Ba
Thể dục
Kể chuyện
Tốn
Luyện từ& câu
Lịch sử
Nhảy dây – phối hợp mang vác
Ơng Nguyễn Khoa Đăng
DTXQ-DTTP hình lập phương
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Bến Tre đồng khởi
Tư
Tập đọc
Tập làm văn
Tốn
Địa lí
Kĩ thuật
Cao Bằng 
Ơn tập văn kể chuyện
Luyện tập
Châu Âu
Lắp xe cần cẩu
Năm
Thể dục
Luyện từ& câu
Tốn
Khoa học
Mỹ thuật
Nhảy dây- di chuyển tung và bắt bĩng
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Luyện tập chung
Sử dụng năng lượng của giĩ và nước
Vẽ trang trí, Chữ in hoa nét thanh nét đậm
Sáu
Tốn
Tập làm văn
Âm nhạc
Chính tả
HĐTT
Thể tích của một hình
Kể chuyện (KTV)
Ơn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác
Nghe – viết Hà Nội
HĐTT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 22 20102011.doc