Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần số 28 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần số 28 (chi tiết)

Mục tiêu

Kiểm tra đọc lấy điểm

- Nội dung các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuàn 19 đến tuần 27.

- Kĩ năng đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.

- Đọc hiểu , trả lời câu hỏi về nội dung bài học.

- Ôn tập về cấu tạo câu, thành phần câu( Câu đơn, câu ghép)

A- Đồ dùng

Bảng phụ ghi các bài tập

B- Các hoạt động dạy- học

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần số 28 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010Tuần 28
Ôn tập giữa kì II
Tiết 1
Mục tiêu
Kiểm tra đọc lấy điểm
Nội dung các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuàn 19 đến tuần 27.
Kĩ năng đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.
Đọc hiểu , trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
Ôn tập về cấu tạo câu, thành phần câu( Câu đơn, câu ghép)
Đồ dùng
Bảng phụ ghi các bài tập 
Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Giới thiẹu bài
Nêu yêu cầu bài tiết học 
2- Kiểm tra đọc
Nêu nội dung các bài tập đọc ?
Bốc thăm
Đọc bài, cho điểm.
- Nêu tên các bài tập đọc trong các chủ đề từ tuàn 19 đến tuần 27
- Đọc bài
3- Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2
 - Đọc nội dung bài
Đọc nội dung bài? - Tìm ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu.
Nêu yêu cầu bài Câu đơn
 Câu ghép không từ nối
 Câu ghép dùng qua hệ từ
 Câu ghép dùng cặp từ hô 
- Làm vào vở
- Nhận xét cho diểm 
Câu đơn :
- Buổi sáng, em dạy sớm đánh răng, rửa mặt rồi đi học.
Câu ghép không có từ nối :
- Sáng sớm, tiếng gà gáy râm ran, gió đưa hương rừng thơm nồng về tận bản làng.
 - Gió thổi ù ù, cây cối nghiêng ngả.
- Các bạn trong xóm em ai cũng học giỏi : bạn Hoa mới đạt giải nhất trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, bạn Phương mới nhận phần thưởng nhà trường tặng cho những học sinh nghèo vượt khó trong học tập.
Câu ghép có từ nối
- Trường em cách bản làng hơi xa nhưng chúng em vẫn đi học đúng giờ.
- Lớp em đi thăm vịnh Hạ Long còn lớp 5b đi thăm viện bảo tàng.
- Vì em quên vở nhà nên em bị cô giáo phê bình.
- Năm ngoái , bạn Hà không những học giỏi mà bạn ấy còn hát hay.
- Nếu thời tiết tốt thì lớp em sẽ đi cắm trại cách trường khoảng 5 cây số.
- Tuy em đã có nhiều sách nhưng em vẫn để dành tiền mua thêm sách để học.
- Nếu bão to thì thuyền bè không ra khơi được .
- Tuy em sống xa bà ngoại nhưng em vẫn luôn nhận được sự chăm sóc chu đáo của bà.
4- Củng cố dặn dò
 Tiết 136
 Toán
 Luyện tập chung
Mục tiêu
- Làm quen với loại toán chuyển động cùng chiều đuổi nhau.
- Rèn kĩ năng giải toán vận tốc, quãng đường....
Đồ dùng
Bảng phụ ghi bài tập 2
Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 3
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu bài
Hướng dẫn giải bài toán cùng chiều
Bài 1
Đọc nội dung bài
Vẽ sơ đồ
Ô tô xe máy
 180km
- Người đi xe đạp bắt đầu từ đâu đến đâu, với vận tốc bao nhiêu?
- Cùng thời điểm có mấy chuyển động?
- Các chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- Khoảng cách hai xe là bao nhiêu?
- Khi xe máy đuổi kịp xe đạp thì khoảng cách 2 xe là bao nhiêu 
GV :
 Khi 2 xe đuổi kịp nhau thì khoảng cách 2 xe bằng 0
- Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp được bao nhiêu km?
Giải
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp
36 – 12= 24( km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp
48 : 2 = 2(giờ)
Vậy để giải bài toán chuyển động xuôi chiều ta có mấy bước giải?
GV kết luận
Buớc 1:- Tìm quãng đường 2 chuyển động gần nhau.( Lấy vận tốc lớn – vận tốc nhỏ hơn)
Bước 2 :- Tìm thời gian 2 chuyển động gặp nhau
( Lấy quãng đường : quãng đường gần nhau)
Bài 1 b Đọc nội dung bài toán
Nhận xét nội dung bài toán có gì giống và khác nội dung bài toán 1a.
Bài 2
Đọc bài toán
Bài toán cho biết gì
Bài toán hỏi gì?
Giải trên bảng GV nhận xét cho điểm.
Bài 3 HS đọc rồi tự giải, nêu cách làm
GV chốt
4- Củng cố dặn dò
2HS lên bảng chữa bài
Nhận xét
Đọc nội dung bài
Từ B đến C với vận tốc12km/giờ
Có 2chuyển động
Chuyển động ngược chiều
Khoảng cách 2 xe là 48km
 Không còn
36-12 = 24 (km)
Đọc bài giải
Có 2 bước giải
Bài 1
- Đọc nội dung bài, giải vào vở
- Nhận xét bổ sung
- Cùng là bài toán cùng chiều
- Khác nhau
Chỗ xuất phát cùng một chỗ, thời điểm xuất phát xe đi trước, xe đi sau.
Bài 2
- HS giải
- Nhận xét
Bài 3
- Đọc nội dung bài toán
Giải
Nhận xét bổ sung
 Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiết 2
Mục tiêu
- Kiểm tra đọc lấy điểm
- Làm đúng các bài tập về cấu tạo câu..... để tạo thành câu ghép.
Đồ dùng
Phiếu học tập ghi bài tập 1
C- Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Giới thiệu bài
Nêu yêu cầu bài
Kiểm tra đọc
Gọi HS lên đọc
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
Nêu yêu cầu bài
Làm bài trên bảng
Nhận xét cho điểm
Bốc phiếu
- 6 HS đọc bài trả lời câu hỏi
HS nêu yêu cầu bài
Làm bài vào vở
Ví dụ câu ghép hoàn chỉnh
a ) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy/ chúng rất quan trọng/ đồng hồ không chạy nếu không có chúng.
b) Nếu bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thi chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ chiếc đồng hồ sẽ chạy không chính xác/ chiếc đồng hồ sẽ không hoạt động.c) Câu chuyện trên nêu lên cho mọi người một nguyên tắc sống trong xã hội là : “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
3- Củng cố dặn dò
Tiết 3
A- Mục tiêu
Kiểm tra đọc lấy điểm . Đọc hiểu nội dung bài “ Quê hương”
Tìm được câu ghép, các từ ngữ lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài.
B-Đồ dùng
Phiếu ghi các bài tập đoc tuần 19 – 27 
Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Giới thiệu bài
Kiểm tra đọc
Cho bốc thăm bài đọc
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Đọc bài văn “Tình quê hương”
Đọc chú giải
- Tìm những tư ngữ trong đoạn văn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương?
- Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
- Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn?
- Tìm những từ ngữ được lặp lại, thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
GV chốt :
HS bốc thăm đọc bài
- Đọc bài “ Tình Quê hương”
đọc chú giải
- Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt,day dứt.
- Kỉ niệm tuổi thơ của tác giả với quê hương.
- Tất cả đều là câu ghép
- Các từ lặp lại: tôi, mảnh đất.
- Các từ được thay thế :
- Mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê.
- Mảnh đất que hương thay cho mảnh đất cọc cằn.
- Mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương.
- Làng quê tôi đã khuất hẳn/ nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
- Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có người yêu tôi da diết / nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
- Làng mạc bị tàn phá/ nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ nuôi tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.
- ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột/; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép,/ tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông.
- ở mảnh đấtt ấy, những ngày chợ phiên; Dì tôi lại mua cho tôivài cái bánh rrơm/; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy kiều ngâm thơ/; những tối liên hoan xã, nghe cái Tí hát chèo/ và đôi lúc tôi lại được nói chuỵên với Cún Con, nhắc lại những kỉ niện đẹp đẽ thời thơ ấu.
Nhận xét bài làm của HS
Củng cố dặn dò
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010
 Tiết 138
Toán
 Luyện tập chung
A- Mục tiêu
- Củng cố vận tốc, quãng đường, thời gian.... Giaỉi các bài toán liên quan.
B- Đồ dùng
Bảng phụ ghi bài tập 2
Các hoạt động dạy - học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 2
Nhận xét cho điểm 
2- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Đọc tóm tắt nội dung bài
GV nhận xét cho điểm
- Muốn tính thời gian đuổi kịp ta làm thế nào?
Bài 2
- Đọc bài giải
- Chổt trong bài này chúng ta cần lưu ý điều gì?
Bài 3
- Tiếp tục làm vào vở
- GV chấm ,chữa bài
3- Củng cố dặn dò
HS chữa bài
Nhận xét
Bài 1
Đọc bài
V xe đạp = 12km/giờ
 V xe máy = 36km/giờ
 S AB = 48km
 t (gặp nhau) =?
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp
 36 – 2 = 24( km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp
 48 : 24 = 2(giờ)
Bài 2 
- HS giải vào vở
Nhận xét bổ sung
Bài 3
HS giải vào vở
Bổ sung
 Đạo đức
 Tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
A- Mục tiêu
Giúp HS hiểu :
- Liên Hợp Quốc là tổ chức Quốc tế lớn nhất bao gồn nhiều Quốc gia trên thế giới. đây lá tổ chức có nhiều hoạt động thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới.
- Việt Nam là một thành viên của liên Hợp quốc và cần phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam thực hiện các hoạt động vì hoà bình và tiến bộ trên thế giới.
Tiết 1
B- Đồ dùng
Tranh ảnh SGK,phiếu thảo luận.
C- Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Tìm hiểu thông tin về Liên Hợp Quốc
Phát phiếu thảo luận nhóm
Hỏi :
- Các hoạt động của Liên Hợp Quốc có ý nghĩa gì?
- Việt Nam có liên quan gì với tổ chức Liên Hợp Quốc?
- Là thành viên của Liên Hợp Quốc chúng ta phải có thái độ như thề nào với các cơ quan của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam?
- Đọc SGK
- HS đọc thông tin SGK
- Bảo vệ hoà bình và công bằng tiến bộ xã hội
- Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
- Chúng ta phải tích cực giúp đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc thực hiện các hoạt động.
- 4HS đọc
Tiết 4
 A- Mục tiêu
- Kiểm tra đọc lấy điểm
- Kể đúng tên bài tập đọc là văn miêu tả.
- Nêu dàn ý của bài ttập đọc ,nêu nội dung chi tiiết hoặccau văn mà em thích và giải thích lí do vì sao em thích.
B-Đồ dùng
Phiếu học tập ghi bài tập2
 C- Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Giới thiệu bài
Nêu nội dung bài
Kiểm tra đọc
HS đọc bài
Cho điểm nhận xét chung
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Đọc nội dung bài
- Làm bài vào vở
Nhận xét
- HS đọc bài trả lời câu hỏi
- Đọc nội dung bài
- Làm bài tập
- Trình bày
 Nhậm xét bổ sung
GV chốt :
 Bài : Phong cảnh đền Hùng
Đoạn 1 : Đền Thượng trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh
Đoạn 2 : Phong cảnh xung quanh đền.
Bên trấi là đỉnh Ba Vì
Chắn ngang là dãy Tam Đảo.
Phía xa là núi Sóc Sơn.
Trước mặt là ngã Ba Hạc.
Đoạn 3 : Cảnh vật trong đền
* Cột đá An Dương Vương.
* Đền Trung.
* Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.
 Bài : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Mở bài : Nguồn gốc hội thổi thi cơm ở Đồng Vân
Thân bài : * Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị thổi cơm
 * Hoạt động thổi cơm
 - Kết bài : Chấm thi, Niềm tự hào của những người thi thổi cơm
 Bài : Tranh Làng Hồ
Đoạn 1 : Cảm nghĩ chung của tác giả về tanh làng Hồ và các nghệ sĩ dân gian
Đoạn 2 : Sự độc đáo của tranh làng Hồ
Đoạn 3 : Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ
- Em thích câu văn nào nhất? Vì sao ?
4- Củng cố dặn dò
 Tiết 5
 A-- Mục tiêu
- Nghe viết đúng - đẹp đoạn văn” Bà cụ bán nước chè”
- Viét được đoạn văn tả ngoại hình của bà mà em biết.
B--Đồ dùng
Bảng nhóm ghi bài tập 3
Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra dàn ý của bài văn Tả bà
Giới thiệu bài
Viết chính tả
Tìm hiểu nội dung bài văn
Đọc đoạn văn tả bà “cụ bán hàng nước chè ”.
Nội dung chính của đoạn văn
Viết từ khó ... phải:
 - Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp mỏy bay trực thăng.
 - Lắp từng bộ phận và rỏp mỏy bay trực thăng đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh.
 - Rốn luyện tớnh cẩn thận khi thao tỏc lắp, thỏo cỏc chi tiết của mỏy bay trực thăng.
II- CHUẨN BỊ:
 - Mẫu mỏy bay trực thăng đó lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Lắp xe ben (Tiết 1)
- Gọi HS nhắc lại quy trỡnh lắp mỏy bay trực thăng.
- GV nhận xột.
III- Bài mới:
Hoạt động 3: Thực hành lắp mỏy bay trực thăng
a- Chọn chi tiết: HS nhận bộ lắp ghộp và chọn chi tiết theo SGK để ngay ngắn vào nắp hộp.
- Gọi HS nờu lại ghi nhớ phần SGK.
- Gọi HS nờu lại cỏch lắp từng bộ phận.
- GV kiểm tra cỏch chọn chi tiết của HS.
b- Lắp từng bộ phận:
- GV lưu ý HS quan sỏt từng hỡnh và đọc kĩ nội dung quy trỡnh kĩ thuật trước khi thực hành.
- HS nờu từng bộ phận và cỏc chi tiết cho bộ phận đú.
- Cho HS thực hành.
- GV quan sỏt giỳp đỡ HS.
- GV lưu ý HS đối với lắp cỏnh quạt, càng mỏy bay: Quạt phải đủ vũng hóm. Càng cỏnh quạt phải lưu ý vị trớ trờn dưới của cỏc thanh, mặt phải, mặt trỏi của càng để sử dụng ốc vớt.
c- Lắp toàn bộ sản phẩm.
- HS lắp xong , GV kiểm tra và hướng dẫn cỏc em hoàn thành.
- GV lưu ý HS lắp thõn mỏy bay vào sàn ca bin và giỏ đỡ phải lắp đỳng vị trớ. Bước lắp sàn ca bin và càng mỏy bay phải được lắp thật chặt.
IV- Củng cố, dặn dũ:
- Hỏt vui.
- 2 HS nờu.
- HS thực hiện theo yờu cầu của GV.
- 1 HS nờu: Lắp sàn ca bin, giỏ đỡ, lắp ca bin, lắp cỏnh quạt, lắp càng mỏy bay.
- HS quan sỏt hỡnh.
- 1 HS nờu.
- HS thực hành ghộp.
- HS lắp mỏy bay trực thăng.
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Tiết 139
Toán
Ôn tập số tự nhiên
Mục tiêu
Củng cố ôn tập về số tự nhiên, so sánh, xếp thứ tự các ssố tự nhiên.
Đồ dùng
Bảng phụ ghi bầi tập 4
Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 2 ( trang 146)
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu bài 
Ôn tập vè số tự nhiên
Đọc các số tự nhiên
Bài 1
Đọc các số
7085 ; 975806; 5723600; 472054 890
- Nêu giá trị của chữ số 5 trong các số trên?
GV kết luận :
 Viết số 
GV đọc cho HS viết
Bài 2
Viết số thích hợp vào chỗ trống để có:
* Ba số tự nhiên liên tiếp
* Ba số lẻ liên tiếp
* Ba số chẵn liên tiếp
 GV nhận xét cho điểm
So sánh số tự nhiên
Bài 3- Để điền được dấu ; = ta phải làm gì?
Cho HS lên bảng trình bày, dứơi lớp làmvào vở
GV nhận xét bổ sung
- Muốn nhân nhẩm với 10, 100.. ta làm thế nào?
Bài 4 Viết theo thứ tự
a) Từ bé đến lớn
 456 ; 654 ; 678; 432
b) Từ lớn đến bé
 2763 ; 2736 ; 3726 ; 3762
GV chấm bài
Bài 5
Tìm chữ số thích hợp vào chỗ trống
Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 ;5.....
GV chốt
- Cách đọc, cách viết, cách so sánh, viết theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc bé đến lớn, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,6,9...
4- Củng cố dặn dò
HS chữa bài
Nhận xét
Bài 1
a) Đọc nối tiếp các số
- Nêu giá trị của chữ số 5
Ví dụ : 7085
Chữ số 5 có giá trị 5 đơn vị.....
Vì chữ số 5 đứng hàng đơn vị.
b) Viết số
Đổi chéo, kiểm tra lẫn nhau.
Bài 2
- HS tự làm, đổi chéo bổ sung cho nhau
Đọc các số viết được HS khác bổ sung.
Bài 3
So sánh rồi điền dấu
Tự làm bài bổ sung lẫn nhau
- HS làm vào vở
- HS nêu
Bài 4
- HS tự làm vào vở
- HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 3; 5; 9....
Làm vào vở
- Đổi chéo, kiểm tra lẫn nhau
- HS nêu các cách đọc; cách viết....
Tiết 6
 A- Mục tiêu
- Kiểm tra đọc lấy điểm
- Sử dụng từ ngữ thích hựp điìen vào chỗ trống.
 B- Đồ dùng
- Phiếu học tập ghi các bài tập đọc từ tuần 19- 27.
- 3 đoạn văn viết sẵn.
 C- Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Giới thiệu bài
Kiểm tra đọc
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
Đọc bài
Nêu yêu cầu bài
Làm vào vở
 Trình bày
GV nhận xét 
HS đọc
- Đọc nội dung bài tập 2
- Làm vào vở
- Trình bày
Nhận xét bổ sung
a)- (1) Con gấu càng leo cao thì khoảng cách giữa nó và tôi càng gần lại.(2) Đáng gờm nhất là lúc mặt nó quay vòng về phía tôi : chỉ một thoáng gió vẩn vơ tạt từ hướng tôi sang nó là mùi “người” sẽ bị gấu phát hiện.(3) xem ra nó đang say bộng mật ong hơn là tôi.
Nhưng nối câu 3 với câu 2
b) ( 1)Lũ trẻ ngồi lặng im nghe các cụ già kể chuyện. (2) Hôm sau, rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím. Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa.
Chúng nối câu 2 với câu 1
c) (1) ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. 
(2)Nắng đã chiếu sáng loà mặt biển. (3)Xóm lưới cũng gập trong đó . 
(4)Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. (5) còn thấy rõ nhữngvạt lứi đan bằng sợi ni lông óng ánh phất phơ bên cạnh 
những vạt lưới đen ngăm trùi trũ. (6) sớm đẫm chiếu người Sứ. (7) ánh nắng 
chiếu vào đôi mắt , tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của 
Nắng- ánh nắng- nắng ở câu 2,3 ,6 lặp lại ánh nắng trong câu1- liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ.
Sứ ở câu 5 lặp lại Sứ ở các câu 4
Chị ở câu 7 thay cho Sứ ở các câu trước.
Củng cố dặn dò
Tiết 7
 Bài luyện tập
A- Mục tiêu
- Ôn tập thực hành kiểm tra
B- Đồ dùng
- Đề bài viết sãn như SGK
C- Các hoạt động dạy – học
 1- Giới thiệu bài
 2 –Nội dung kiểm tra
- GV chép đề bài như đề bài trong SGK( trang 104- 105)
- Đọc thầm đoạn văn - Đọc chú giải
- Trả lời các câu hỏi ( Đáp án)
 1- Nên chọn tên nào đặt tên cho bài văn
a) Mùa thu ở làng quê b) Cánh đồng quê hương. c) Âm thanh mùa thu.
 2- Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào?
a) - Chỉ bằng thị giác ( nhìn) b)--Chỉ bằng thị giác và thính giác( nghe)- c)-c-.Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác 
( 3- Trong câu “ Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia là trái đất
 a)- Chỉ những cái giếng
b)- Chỉ những hồ nước
c)- Chỉ làng quê
 4- Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất ? 
a)- Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên kia trái đất.
b)- Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm giác tưởng đó là một bầu trời khác.
c)- Vì những hồ nước in bóng bầu trời “Những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm giác tưởng như nhìn thấy ở đó là bầu trời bên kia trái đất
5- Trong bài văn có những sự vật nào được nhân hoá?
Đàn chim nhạn, con đê và những cánh đồng lúa.
Con đê với những cánh đồng lúa và cây cối đất đai.
Những cánh đồng lúavà cây cối , đất đai. 6- Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh ?
Một từ : Đó là từ...........
Hai từ : Đó là từ..............
Ba từ : Đó là từ....................
7 - Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?
Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
Có 2 từ dù và chân mang nghĩa chuyển.
Cả ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển.
8- Từ chúng trong bài văn được dùng để chỉ những sự vật nào ?)
 Các hồ nước.
 Các hồ nước, bọn trẻ. 
 Các hồ nước, những cánh đông lúa, bọn trẻ.
 9- Trong đoạn thứ nhất (4 dòng đầu) của bài văn, có mấy câu ghép?
Một câu. Đó là câu......( Chúng không còn là cái hồ nước nữa.........đất)
 b) Hai câu . Đó là câu......
 c) Ba câu . Đó là câu......
Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 140
 Ôn tập về phân số
A - Mục tiêu
- Củng cố ôn tập về phân số, so sánh, qui đồng các phân số.
B- Đồ dùng
Mô hình về phân số
C- Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 2 (tr 148)
2- Giới tiệu bài
3- Ôn tập
a) – Khái niệm về phân số
Bài 1Quan sát mô hình SGK
Hỏi : Hình 1
Phân số chỉ phần đã tô màu ở H1 là gì?
`- Phân số chỉ phần tô màu ở hình 2 là bao nhiêu ?
- Phân số chỉ phần 
tô màu hình 3 là gì?
Còn hình 4
- Phân số chỉ các ô vuông tô màu?
GV kết luận:
Phân số gồm 2 phần
Phần tử số và phần mẫu số....
Bài 2- Đọc yêu cầu bài
Làm bài
GV nhận xét cho điểm
Bài 3- Đọc nội dung bài toán
- Muốn quy đồng mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét bài làm của bạn?
Bài 4 Nêu cách so sánh các phân số
Bài 5 0 
- Vẽ tia số
- Viết các phân số?
Trên tia số giữa các vạch vàtương ứng với số nào?
- Vậy phân só thích hợp để viết vào vạch ở giữa và là phân số nào?
Cho HS làm vào vở
3- Củng cố dặn dò
HS chữa bài 
Nhận xét
Phân số chỉ phần tô màu là
Phân số 
Phân số 
Phân số 
Đọc nội dung bài
Làm vào vở
...................................................
...................................................
HS tiếp tục làm vào vở
Ví dụ
 và 
............................... 
HS nêu
Tương ứng với phân số và 
Tiết 8
A- Mục tiêu
- Luyện tập kiểm tra tập làm văn
- Kiểm tra về cách viết, trình bày, diễn đạt, sử dụng câu, dùng từ trong bài văn tả người.
B- Nội dung
1 – Nêu yêu cầu bài học
2- Nhắc nhở chuẩn bị trước khi làm bài
3- Chép đề bài 
 Em hãy tả người bạn thân của em ở trường.
HS làm bài GV thu bài chấm
Tieỏt 28
OÂn Taọp 2 Baứi Haựt: -Maứu Xanh Queõ Hửụng
Em Vaón Nhụự Trửụứng Xửa
Keồ Chuyeọn AÂm Nhaùc
I/Muùc tieõu:
Haựt thuoọc lụứi ca vaứ ủuựng giai ủieọu cuỷa 2 baứi haựt.
Bieỏt haựt keỏt hụùp voồ tay theo nhũp vaứ tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt, haựt ủeàu gioùng, to roỷ lụứi baứi haựt.
Giụựi thieọu veà nhaùc sú Beựt-toõ-ven.
II/Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
III/Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
Hoaùt ẹoọng Cuỷa Giaựo Vieõn
Hẹ Cuỷa Hoùc Sinh
* Hoaùt ủoọng 1:. OÂn taọp baứi haựt: - Giaựo vieõn ủeọm ủaứn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt dửụựi nhieàu hỡnh thửực.
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ? Daõn Ca daõn Toọc naứo?Lụứi cuỷa baứi haựt do nhaùc sú naứo 
vieỏt?
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
* Hoaùt ủoọng 2: OÂn taọp baứi haựt: Em Vaón Nhụự Trửụứng Xửa.
- Giaựo vieõn ủeọm ủaứn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt dửụựi nhieàu hỡnh thửực.
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt
* Hoaùt ủoọng 3: Keồ chuyeọn aõm nhaùc “Khuực Nhaùc Dửụựi Traờng”.
- Giaựo vieõn giụựi thieọu caõu chuyeọn vaứ nhaùc sú Beựt-toõ-ven vaứ hoaứn caỷnh ra ủụứi baỷn soõnaựt Aựnh Traờng.
 Cuừng coỏ daởn doứ:
- HS thửùc hieọn.
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo daừy
+ Haựt caự nhaõn.
+ Baứi :Maứu Xanh Queõ Hửụng.
+ Daõn ca Khụ Me
+ Nhaùc Sú: Nam Anh
- HS nhaọn xeựt
-HS thửùc hieọn.
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo daừy
+ Haựt caự nhaõn.
- HS n haọn xeựt.
- HS chuự yự.
- HS traỷ lụứi.
+ Baứi :Em Vaón Nhụự Trửụứng Xửa
+ Nhaùc Sú: Thanh Sụn
- HS nhaọn xeựt
- HS Theo doừi.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 5 tuan 28.doc