Giáo án Các môn khối 1 năm học 2010 - 2011 - Tuần 20

Giáo án Các môn khối 1 năm học 2010 - 2011 - Tuần 20

I. Mục tiêu:

- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng.

-Viết được: ach, cuốn sách.

-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

 - GV:Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm

 - HS: Bộ chữ cái

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 1 năm học 2010 - 2011 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai
Ngày soạn: 04/01
Ngày dạy: 09/01
 Môn: Học vần
 Bài 81: ach
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được: ach, cuốn sách.
-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 - GV:Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
 - HS: Bộ chữ cái
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
30p
30p
5p
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 4 học sinh đọc từ ứng dụng, chia lớp ra làm 3 nhóm, N1 viết từ cá diếc, N2 viết từ công việc, N3 viết từ cái lược.
- 1 học sinh đọc câu ứng dụng. 
- Cho HS ghép tranh với từ: Chiếc xe, cái lược, bữa tiệc.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
Hôm nay, chúng ta học vần ach. GV viết lên bảng ach
 - Đọc mẫu: ach
Dạy vần: ach
GV giới thiệu vần: ach
- Cho HS đánh vần. Đọc trơn
- Cho HS phân tích vần ach.
- So sách ach với anh.
- Cho hs ghép bìa cài.
- Để tạo thành tiếng sách ta cần thêm âm gì?
- Phân tích tiếng sách?
Cho HS đánh vần tiếng: sách
GV viết bảng: sách
GV giơ cho HS xem quyển sách tiếng việt 1 và hỏi: Đây là cái gì?
GV cho hs viết bảng từ khoá
Cho HS đọc trơn: 
 ach
 sách
 cuốn sách
* Đọc từ và câu ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 viên gạch kênh rạch
 sạch sẽ cây bạch đàn
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
GV giải thích từ ứng dụng.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a. Đọc SGK
Cho HS xem tranh 1, 2, 3
Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới 
Cho HS luyện đọc
b. Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu bảng lớp: ach
 Lưu ý nét nối từ a sang ch
- Hướng dẫn viết từ: cuốn sách
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
Chủ đề: Giữ gìn sách vở
GV cho HS xem một số sách vở được giữ gìn sạch sẽ của các bạn trong lớp.
Cho hs làm việc theo nhóm.GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 5 em.
Gv ra câu hỏi thảo luận, thời gian thảo luận 2 phút.
Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?
Gv theo dõi các nhóm làm việc.
Cho các nhóm trình bày kết quả.
Gv nhận xét kết quả làm bài của các nhóm.
Kết luận: các em cần phải biết giữ gìn sách vở cẩn thận để sử dụng được lâu bền.
4. Củng cố:
- GV cho hs đọc lại toàn bài. 
- Cho học sinh tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học: giấy rách, mách bảo, thạch cao.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: ich, êch.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp viết bảng con.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- Cho mỗi dãy viết một từ đã học
- Hs ghép tranh với từ.
- Đọc theo GV
- Tranh vẽ quyển sách.
- Đánh vần: a-ch-ach
- Đọc trơn: ach
-Vần ach: âm a đứng đầu âm ch đứng sau.
+Giống: âm a.
+Khác: Âm ch và âm nh.
- Gắn bảng cài vần: ach
- Thêm âm s ở trước và dấu sắc ở tên âm a.
- Hs phân tích: âm s đứng trước vần ách đứng sau, dấu sắc trên âm a.
Viết: ach
Viết: sách
Đánh vần: sờ-ach- sach- sắc-sách
cuốn sách
Đọc: cuốn sách
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Cả lớp mở sách giáo khoa ra gạch dưới tiếng có vần vừa học.
- HS đọc từ ngữ ứng dụng.
Quan sát và nhận xét tranh
Tiếng mới: sạch, sách
Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
Đọc toàn bài trong SGK
Tập viết: cuốn sách
Viết vào vở
- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát, thảo luận nhóm về rồi lên giới thiệu trước lớp về quyển sách, vở đẹp đó
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả.
Nhận xét chéo.
+HS theo dõi và đọc theo. 
Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học. 
Xem trước bài82
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/01
Ngày dạy: 09/01
Ñaïo ñöùc ( tieát 20 )
Leã pheùp vaâng lôøi thaày coâ giaùo ( tieát 2 )
 I . Muïc tieâu:
 - Neâu ñöôïc moät soá bieåu hieän leã pheùp vôùi thaày giaùo, coâ giaùo .
 - Bieát vì sao phaûi leã pheùp vôùi thaày giaùo, coâ giaùo .
 - Thöïc hieän leã pheùp vôùi thaày giaùo, coâ giaùo .
 - Hieåu ñöôïc theá naøo laø leã pheùp vôùi thaày giaùo, coâ giaùo .
+ GDKNS ( HĐ2 )
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo,cô giáo.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm.
 II Ñoà duøng daïy hoïc:
 - Caâu chuyeän hoïc sinh ngoan .
 III. Caùc hoaït ñoäng daïy -hoïc chuû yeáu:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1
5
27
2
1
1. OÅn ñònh: 
2. Kieåm tra baøi cuõ:
Khi gaëp thaày giaùo coâ giaùo , em phaûi laøm gì ?
Khi ñöa hay nhaän vaät gì töø tay thaày (coâ) giaùo em phaûi coù thaùi ñoä vaø lôøi noùi nhö theá naøo ?
Leã pheùp vaâng lôøi thaày coâ giaùo laø theå hieän ñieàu gì ?
 Nhaän xeùt baøi cuõ .
3.Baøi môùi:
Hoaït ñoäng 1: Keå chuyeän 
MT: Hoïc sinh keå ñöôïc moät chuyeän veà 1 Hoïc sinh ngoan , leã pheùp , vaâng lôøi thaày coâ giaùo vôùi lôøi noùi töï nhieân:
- Giaùo vieân neâu yeâu caàu BT3 .
Giaùo vieân boå sung nhaän xeùt sau moãi caâu chuyeän cuûa Hoïc sinh keå.
Giaùo vieân keå 2,3 taám göông cuûa vaøi baïn trong lôùp, trong tröôøng, sau moãi caâu chuyeän cho Hoïc sinh nhaän xeùt baïn naøo leã pheùp vaâng lôøi thaày giaùo, coâ giaùo .
Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän nhoùm
Bước 1: Cho HS thaûo luaän nhoùm 4 ( 2 baøn 1 nhoùm )
Bước 2: Cöû nhoùm tröôûng, thö kyù.
Bước 3: Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa BT4, phaùt phieáu ( 2 phuùt )
Em seõ laøm gì neáu baïn em chöa leã pheùp vaâng lôøi thaày giaùo , coâ giaùo ?
Bước 4: Caùc nhoùm laøm vieäc ( 1 phuùt ), GV quan saùt giuùp ñôõ caùc nhoùm .
Bước 5: Cho ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû.
Bước 6: GV toång hôïp yù kieán xaùc ñònh ñuùng sai , ñoäng vieân khyeán khích HS.
*GV kết luận: Khi baïn em chöa leã pheùp , chöa vaâng lôøi thaày coâ giaùo , em neân nhaéc nhôû nheï nhaøng vaø khuyeân baïn khoâng neân nhö vaäy. 
+ Giaùo dục HS: Cách ứng xử lễ phép
với thầy cô giáo.
Hoaït ñoäng 3: Vui chôi 
MT : Hoïc sinh haùt muùa veà chuû ñeà “ Leã pheùp vaâng lôøi thaày coâ giaùo ”
Cho Hoïc sinh haùt baøi “ Con coø beù beù ”Hoïc sinh thi ñua haùt caù nhaân , haùt theo nhoùm .
Giaùo vieân goïi Hoïc sinh ñoïc 2 caâu thô cuoái baøi .
Cho Hoïc sinh ñoïc ñt caâu thô .
 4. Cuûng coá daën dò: 
Ta vöøa hoïc baøi gì ? 
Nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông Hoïc sinh hoaït ñoäng toát .
5. Daën dò:
- Thöïc hieän toát nhöõng ñieàu ñaõ hoïc .
HS haùt Môøi baïn vui muùa ca.
Hoïc sinh laäp laïi teân baøi hoïc 
Hoïc sinh xung phong keå chuyeän.
Caû lôùp nhaän xeùt , boå sung yù kieán.
- Caùc nhoùm thaûo luaän 
Cöû ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy , caû lôùp trao ñoåi nhaän xeùt .
Hoïc sinh ñoïc : 
Thaày coâ nhö theå meï cha
Vaâng lôøi leã pheùp môùi laø troø ngoan 
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
 Thứ ba
Ngày soạn: 04/01
Ngày dạy: 10/01
 Môn: Toán
 PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. MỤC TIÊU:
 - Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 GV: Bảng phụ 
 HS: Các bó chục que tính và các que tính rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
30p
5p
1. Ôn định lớp.
2. KTBC:
Gọi hs đứng tại chỗ trả lời:
- Số liền sau số 15 là số nào?
- Số liền sau số 10 là số nào?
- Số liền sau số 19 là số nào?
3. Bài mới:
1. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3:
a) Cho HS lấy 14 que tính (gồm 1 bó chục và 4 que rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa, và hỏi:
Có tất cả bao nhiêu que tính?
b) GV thể hiện trên bảng:
- Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục;
4 que rời, viết 4 ở cột đơn vị
- Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị
- GV ghi: 
Chục
Đơn vị
1
+
4
3
1
7
GV nói: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính, ta gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời được 7 que rời. Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính
c) Hướng dẫn cách đặt tính:
Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị)
Viết dấu + (dấu cộng)
Kẻ vạch ngang dưới hai số đó
* Tính (từ phải sang trái):
 14 4 cộng 3 bằng 7, viết 7
 Hạ 1, viết 1
Vậy: 14 cộng 3 bằng 17 (14 + 3 = 17)
Thực hành:
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Luyện tập cách cộng.
Cho học sinh làm bài tập cá nhân trên bảng con.
Bài 2: HS tính nhẩm. Lưu ý: Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
Cho học sinh làm việc theo nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả.
Gv nhận xét chốt lại.
Bài 3: cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho cả lớp làm bài trên SGK.
Gọi học sinh nêu kết quả làm bài.
14 cộng 1 bằng 15 viết 15; 14 cộng 2 bằng 16 viết 16; 
13 cộng 5 bằng 18 viết 18; 
4. Củng cố:
Cho học sinh nêu lại cách cộng dạng 14 + 3.
5. Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài 75: Luyện tập
- 3 học sinh trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
 HS lấy 14 que tính (gồm 1 bó chục và 4 que rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa
HS quan sát
Đặt tính theo cột dọc:
15 
 + +
12 + 3 = 15
14 + 4 = 18
13 + 0 = 13
Học sinh điền số thích hợp vào ô trống.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... p
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp làm việc trên bảng con.
- HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời
- Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính.
-Đặt tính theo cột dọc:
 17 
 - -
Hs dùng bút chì điền kết quả vào SGK.
12 – 1 = 11
17 – 5 = 12
14 – 0 = 14
13 – 1 = 12
18 – 2 = 16
- Các nhóm thảo luận và làm bài tập 3.
- Trình bày kết quả, các nhóm nhận xét chéo.
16
1
2
3
4
5
15
14
13
12
11
19
6
3
1
7
4
13
16
18
12
15
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu
Ngày soạn: 06/01
Ngày dạy:13/01 
 Môn: Thủ công
 Bài dạy: GẤP MŨ CA LÔ
I. Mục tiêu:
-Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
-Gấp được mũ ca lô bằng giấy. các nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : 1 mũ ca lô lớn,1 tờ giấy hình vuông to.
- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5p
30p
5p
1. Ổn định lớp: Hát tập thể.
2. KTBC:
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét. 
3. Bài mới:
Ÿ Hoạt động 1: Giới thiệu bài học – Ghi đề bài.
 Mục tiêu: Học sinh nhớ và nhắc lại được quy trình gấp mũ ca lô.
 - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp.
Ÿ Hoạt động 2: 
 Mục tiêu: Học sinh thực hành gấp mũ và dán vào vở.
 Giáo viên quan sát,giúp đỡ những em còn lúng túng.
 Khi học sinh gấp xong mũ, giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài.
Ÿ Hoạt động 3: 
 Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm.
 Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
4. Củng cố:
 - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.Kỹ năng gấp của học sinh.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại 1 trong những nội dung của bài 13,14,15 và chuẩn bị giấy màu cho bài kiểm tra.
 Học sinh chú ý nghe và nhắc lại.
 Học sinh lấy giấy màu ra gấp mũ.
 Gấp xong học sinh trang trí bên ngoài theo ý thích của mỗi em.
 Học sinh dán sản phẩm vào vở.
-Học sinh trang trí bên ngoài.
-Học sinh trưng bày sản phẩm.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 06/01
Ngày dạy:13/01 Môn: Học vần
 Bài: ăp - âp
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ: cải bắp, cá mập
-Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
30p
30p
5p
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho học sinh đọc và viết bài cũ.
- 2 hs đọc lại bài.
- Cho hs ghép tranh với từ: Con cọp, rạp hát, xe đạp.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
-GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta học vần ăp, âp. GV viết lên bảng ăp- âp
- Đọc mẫu: ăp ,âp
Dạy vần: ăp
- GV giới thiệu vần: ăp
- Cho HS đánh vần. Đọc trơn
- Cho HS viết bảng
- Để tạo thành tiếng bắp ta viết thêm vào âm gì?
Phân tích tiếng bắp?
Cho HS đánh vần tiếng: bắp
GV viết bảng: bắp
Em hãy kể tên một số rau cải mà em biết?
GV viết bảng từ khóa: Cải bắp.
Cho HS đọc trơn theo sơ đồ: 
 ăp
 bắp
 cải bắp
Vần âp:
 Tiến hành tương tự vần ăp
* So sánh âp và ăp?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 gặp gỡ tập múa
 ngăn nắp bập bênh
+Tìm tiếng mang vần vừa học.
- Cho hs mở SGK ra gạch dưới tiếng có vần vừa học.
+Đọc trơn tiếng, từ
-GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
- Cho HS xem tranh
- Cho HS đọc và tìm tiếng mới có trong đoạn thơ
- Cho HS luyện đọc
b. Luyện viết:
Viết mẫu bảng lớp: ăp, âp
Lưu ý nét nối từ ă sang p, từ â sang p
Hướng dẫn viết từ: cải bắp, cá mập
- GV nhận xét chữa lỗi
- Cho HS tập viết vào vở
c. Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề: Trong cặp sách của em
+Cặp sách của bạn trong tranh có những đồ dùng gì?
+Em hãy giới thiệu đồ dùng đồ dùng học tập trong cặp sách của em?
- Cho HS trả lời và gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau.
4. Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
Trò chơi: “Tìm tiếng mới có vần đã học”.
Tổ chức chơi, chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội tìm ít nhất là 4 từ, đội nào tìm đúng và nhanh sẽ đạt điểm 10.
- Công bố kết quả. Nhận xét cách chơi.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: ôp, ơp.
- Nhận xét tiết học.
+ HS đọc và viết bài cũ.
D1: con cọp D2: đóng góp
D3: xe đạp
- hs ghép tranh với từ.
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
- Đánh vần: ă-p-ăp
- Đọc trơn: ăp
- Viết: ăp
-Thêm âm b và dấu sắc trên âm ă.
Đánh vần:b-ăp-băp-sắc-bắp
Viết: bắp
Đọc: cải bắp
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
HS trả lời 
+Giống: kết thúc bằng p
+Khác: âp mở đầu bằng â
* Đọc trơn:
âp, mập, cá mập
ăp: gặp, nắp
âp: tập, bập
- HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Quan sát và nhận xét tranh
- Tiếng mới: thấp, ngập
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
+Đọc toàn bài trong SGK
- Tập viết: ăp, âp
- Tập viết: cải bắp, cá mập
- Viết vào vở
- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát, thảo luận nhóm về nội dung bức tranh rồi lên trước lớp trả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
- Học sinh thực hiện trò chơi theo yêu cầu của gv.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 06/01
Ngày dạy:13/01 Môn: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 -Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 – 3.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
HS: Các bó chục que tính và các que tính rời
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
30p
5p
1. Ổn định lớp.
2. KTBC:
Cho cả lớp làm bài tập trên bảng con.
17– 5 18 – 2 16 – 0
Gv nhận xét cho điểm.
 3. Luyện tập:
Bài 1: Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
Đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ phải sang trái)
- Cho hs làm việc trên bảng con.
- Gv theo dõi và giúp đỡ hs yếu. 
- Gv nhận xét cách tính của hs.
Bài 2: Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất
*17 - 2 = ?
Có thể nhẩm: 
+7 trừ 2 bằng 5; 10 cộng 5 bằng 15
Bài 3: Thực hiện các phép tính từ trái sang phải , rồi ghi kết quả cuối cùng.
Cho hs làm việc theo nhóm.
- GV chi lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 5 em, (nhóm 4 ,7 em).
Gv phát phiếu bài tập, thời gian thảo luận 2 phút.
- Cho các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lại.
4. Củng cố:
Tuyên dương các em làm bài tập tốt.
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài 78: Phép trừ dạng 17 – 7.
Cả lớp làm bài trên bảng con.
HS tập diễn đạt:
 14
 +4 trừ 3 bằng 1, viết 1
+Hạ 1 xuống, viết 1
14 trừ 3 bằng 11 (14 - 3 = 11)
- 15 – 4 = 11 17 – 2 = 15
 19 – 8 =11 16 – 2 = 14
- Học sinh thảo luận nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả.
12 + 3 – 1 = 14
15 + 2 – 1 = 16
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
I. Mục tiêu
- Đánh giá lại việc học tập của HS qua một tuần học.
- Tiếp tục nhắc nhở HS an toàn giao thông trên đường đi học.
- Nhắc nhở các em vệ sinh phòng bệnh sốt xuất huyết, bệnh tay, chân miệng.
- Tiếp tục nhắc nhở hs nội quy trường, lớp.
- Khuyến khích các em học tập.
II. Nội dung.
- Yêu cầu các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình học tập của tổ mình trong tuần qua về những việc làm được và chưa làm được.
- Giáo viên tổng kết lại:
- Khen những tổ làm tốt. phê bình tổ chưa tốt công việc của mình trong tuần.
- Nhắc nhở lại việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS khi đến lớp
- Nhắc nhở HS khi tan học về phải đi lề bên phải, không được chạy giỡn với nhau.
- Phải biết phòng các bệnh sốt xuất huyết, và tay, chân miệng bắng cách ngủ mùng, vệ sinh thân thể
- Biết giữ vệ sinh ở lớp, ở trường cũng như ở nhà.
III. Phương hướng tới: 
 - Đi học đều và đầy đủ.
 - Đồng phục sạch đẹp đến lớp. 
 - Không giởn trong giờ học.
 - Vào lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài. Đạt nhiều điểm 10.
 - Vệ sinh thân thể, vứt rác đúng nơi quy định.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 BGH duyệt Phú Thuận A, ngày thángnăm 2011
  Khối trưởng duyệt
. .
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • doc20.doc