I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
-Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.
Trả lời câu hỏi 1, 2( SGK).
*GDMT Yu ( TIẾT 2 củng cố )quý v bảo vệ c heo- lồi động vật có ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Vẽ phóng to tranh minh hoạ bài “Anh hùng biển cả” và phần luyện nói trong SGK
-Sưu tầm một số ảnh cá voi
-Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Thứ hai Ngày soạn: 01/05 Môn: Tập đọc Ngày dạy: 07/05 ANH HÙNG BIỂN CẢ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển. Trả lời câu hỏi 1, 2( SGK). *GDMT Yêu ( TIẾT 2 củng cố )quý và bảo vệ cá heo- lồi động vật cĩ ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Vẽ phóng to tranh minh hoạ bài “Anh hùng biển cả” và phần luyện nói trong SGK -Sưu tầm một số ảnh cá voi -Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 30p 30p 5p 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: “Người trồng na” - Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi: +Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm can ngăn? - Cho HS viết bảng Nhận xét 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: -Ngoài biển cả có một loài cá rất thông minh. Nó thường làm bạn với con người. Các em có muốn biết đó là cá gì không? Muốn biết, các em hãy đọc bài “Anh hùng biển cả” Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc toàn bài: Giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: -Luyện đọc các từ ngữ: thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù +Cho HS ghép từ: bờ biển, nhảy dù *Luyện đọc câu: -Luyện đọc các câu 2, 5, 6, 7. Chú ý nhắc HS nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm *Luyện đọc đoạn, bài: có 2 đoạn - Cho HS đọc theo đoạn - Cho HS đọc cả bài Ôn vần ân, uân: a) Tìm tiếng trong bài có vần uân Vậy vần cần ôn là vần ân, uân b) Thi nói câu chứa tiếng -Có vần ân: +M: Mèo chơi trên sân +Mẹ mua 1 cân thịt +Em xem múa lân -Có vần uân: +M: Cá heo được thưởng huân chương +Mùa xuân đã về +Lớp em nhận được cờ luân lưu Tiết 2 Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: - Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Cá heo bơi giỏi như thế nào? -Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: +Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì? -Đọc lại cả bài b) Luyện nói: -Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài -Cách thực hiện: +Chia nhóm +Các nhóm trao đổi với nhau theo câu hỏi trong sách M: -Cá heo sống ở biển hay ở hồ? -Cá heo sống ở biển 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học -Sưu tầm thêm các câu chuyện, hình ảnh về cá heo 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Ò ó o” -2, 3 HS đọc -Phân tích- đọc +Dùng bộ chữ để ghép -4, 5 HS luyện đọc -Cá nhân, lớp -3, 4 em/ 1 đoạn -2, 3 HS -huân chương -2, 3 HS +Cá heo có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn -2, 3 HS + canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền vào ra các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc -1, 2 HS +Nhóm: 2, 3 em +Cả lớp lắng nghe BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Thứ ba Ngày soạn: 01/05 Môn: Toán Ngày dạy: 08/05 LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Biết đọc, viết, xác định thứ tự mỗi số trong số đến 100; biết cộng trừ các số có hai chữ số; thực hiện được cộng trừ các số có hai chữ số; biết đặc điểm số 0 trong phép cộng, phép trừ; giải được bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Vở toán, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 30p 5p 1. ổn định lớp. 2. KTBC: 3. Bài mới: Cho HS thực hành làm và chữa các bài tập: Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài -Khi chữa bài: Cho HS đọc các số trong mỗi dãy số, nên đọc xuôi và đọc theo thứ tự ngược lại. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu - Cho hs làm bàiø làm bài - Khi chữa bài nên cho HS nêu cách đặt tính rồi tính Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu -Khi chữa bài: Cho HS nêu kết quả Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS tự đọc đề toán và tự nêu tóm tắt Bài 5: Cho HS nêu yêu cầu -HS tự nêu nhiệm vụ -Khi chữa bài: Cho HS ôn đặc điểm của số 0 trong phép cộng và trong phép trừ: “Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó; một số trừ đi 0 bằng chính số đó” 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Chuẩn bị bài 133: Luyện tập chung -Viết số thích hợp vào ô trống -HS tự viết số (căn cứ vào thứ tự của các số trong dãy các số tự nhiên để viết số thích hợp vào từng ô trống) -Đặt tính rồi tính -HS tự làm rồi chữa bài -Viết các số theo thứ tự -HS tự so sánh để viết các số theo thứ tự a)Từ lớn đến bé: 76, 74, 54, 28 b)Từ bé đến lớn: 28, 54, 74, 76 -Tóm tắt Có : 34 con gà Bán đi : 12 con gà Còn lại: con gà? -Giải toán Nhà em còn lại số gà là: 34 – 12 = 22 (con) Đáp số: 22 con - Viết số thích hợp vào ô trống - HS tự làm bài và chữa bài BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Môn: TNXH ÔN TẬP: TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: -Biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tất cả những tranh, ảnh GV và Hs đã sưu tầm được về chủ đề tự nhiên III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 30p 5p 1. ổn định lớp. 2. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: -GV nói: “Đây là bài học cuối cùng của môn tự nhiên và xã hội lớp 1” và hỏi HS: +Từ đầu năm học đến nay các em đã được học những chủ đề nào? -GV giới thiệu tên của bài học “Ôn tập: tự nhiên” *Có nhiều cách: Cách 1: Tổ chức cho HS đi tham quan cảnh quan thiên nhiên ở khu vực xung quanh trường. -Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát thời tiết -GV cho HS đứng vòng tròn ngoài sân trường và yêu cầu hai HS quay mặt vào nhau để hỏi và trả lời nhau về thời tiết tại thời điểm đó. Ví dụ: +Bầu trời hôm nay màu gì? +Có mây không, mây màu gì? +Bạn có cảm thấy gió đang thổi không? Gió nhẹ hay gió mạnh? +Thời tiết hôm nay nóng hay rét? -GV yêu cầu HS quay mặt vào giữa vòng tròn và chỉ một vài em nói lại những gì các em đã quan sát được và đã trao đổi với bạn. -GV bổ sung những ý thiếu. Hoạt động 2: Quan sát cây cối (các con vật nếu có) ở khu vực xung quanh trường -GV dẫn HS đi vào vườn trường hoặc đi trên đường phố (đường làng) dừng lại bên cây cối, con vật, giành thời gian cho HS đố nhau đó là loại cây gì, con gì? Lưu ý: Nếu trường ở gần vườn hoa (hay đồng ruộng, trang trại hoặc nhà dân có chăn nuôi ), GV tổ chức cho các em đến tham quan ở đó là tốt nhất. Cách 2: Tổ chức trưng bày các tranh, ảnh về cây cối, con vật, thời tiết theo nhóm. -Cách tiến hành: Bước 1: -GV chia nhóm và giao nhiện vụ như sau: +Nhóm thứ nhất: nhận đề tài về thực vật. -Nhiệm vụ thu thập tất cả những tranh, ảnh về cây cối và sắp xếp lại một cách hệ thống (Ví dụ: các loại cây rau, các loại cây hoa phân công mỗi bạn trong nhóm chịu trách nhiệm giới thiệu một loại cây. +Nhóm thứ 2: Nhận đề tài về động vật. -Nhiệm vụ thu thập tất cả những tranh, ảnh về các con vật và sắp xếp lại một cách có hệ thống (các con cá, gà mèo hoặc các con vật có ích – có hại). Phân công mỗi bạn trong nhóm chịu trách nhiệm giới thiệu về một loài vật. +Nhóm thứ ba: nhận đề tài về thời tiết. Cách làm tương tự như hai nhóm trên. *Bước 2: *Bước 3: -Lần lượt những bạn được phân công của các nhóm lên trình bày trước lớp phần việc nhóm mình phụ trách. -Nếu HS hiểu bài và trình bày tốt, GV không cần tóm tắt lại. 4.Củng cố: -Cho HS mở sách -Đọc và trả lời câu hỏi 5. Nhận xét -dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: “Ôn tập cuối năm” +Một số HS nhắc lại tên các chủ đề đã học. -HS đứng thành vòng tròn từng đôi một hỏi và trả lời -Chia lớp thành ba nhóm lớn -HS làm việc trong nhóm theo sự phân công trên. -Đại diện nhóm lên trình bày -Các HS khác trong nhóm có thể bổ sung. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Môn: Tập viết Tiết 44: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 I. MỤC TIÊU: -Biết viết các chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. -Viết đúng các vần: ân, uân, oăt, oăc, các từ ngữ: thân thiết, huân chương, nhọn hoắc, ngoặc tay, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2. ( mỗi từ viết được ít nhất 1 lần). II. CHUẨN BỊ: -Bảng con được viết sẵn các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 -Các vần ân uân; các từ ngữ: thân thiết, huân chương III. CÁC HOẠT ĐỘNG: T g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 30p 5p 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: -GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng -Nhận xét 3. Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Hôm nay ta học bài: 0, 1, 2, 3, 4, ân, uân, thân thiết, huân chương. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ số * Số 0 -GV treo bảng có viết chữ số 0 và hỏi: +Số 0 gồm những nét nào? -GV hướng dẫn quy trình viết -Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai *Tương tự đối với các số 1, 2, 3, 4 +Số 1 +Số 2 +Số 3 +Số 4 c) Hoạt động 3: Viết vần và từ ứng dụng + ân: -Vần gì? -Độ cao của vần “ân”? -GV nhắc cách viết vần “ân” : Đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ â lia bút viết chữ n, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + uân: -Vần gì? -Độ cao của vần “uân”? -GV nhắc cách viết vần “uân”: Đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ u lia bút viết chữ â, n, điểm kết thúc trên đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + thân thiết: -Từ gì? -Độ cao của từ “thân thiết”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “thân thiết” ta đặt bút ở đường kẻ 2 vie ... áp số: 44 viên bi -Vẽ đoạn thẳng dài 9 cm -HS tự vẽ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Thứ năm Ngày soạn: 03/05 Ngày dạy: 10/05 BÀI LUYỆN TẬP 1 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -đọc trơn cả bài Lăng Bác. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuo6i`1 mỗi dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung bài:Đi trên quảng trường Ba Đình nắng mùa thu, bạn nhỏ bâng khuâng nhớ Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập. -Tập chép: Chép lại đúng bài Quả sồi; tìm tiếng trong bài có vần ăm, ăng; điền chữ r, d, gi vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bảng chính: Chép bài Lăng bác và câu hỏi -Bảng phụ: Chép bài Quả Sồi và 2 bài tập -Aûnh lăng Bác trên Quảng trường Ba Đình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 30p 30p 5p 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3. Dạy bài mới: Tiết 1 A-Các bước tiến hành: .Kiểm tra một bài tập đọc: -Cho HS đọc theo từng khổ, -Trả lời câu hỏi Cách đánh giá: Điểm bài đọc tối đa là 10 trong đó phần kiểm tra kĩ năng đọc trơn được 8 điểm, phần trả lời câu hỏi 2 điểm a) Có thể chia ra 4 mức độ đọc trơn tiếng như sau: +Đọc trơn tiếng, liền từ, hầu như không vấp váp chỗ nào. Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy và dấu chấm (7, 8) +Đọc trơn tiếng nhưng một số từ ngữ còn ngắt ngứ. Có ý thức ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu phẩy và dấu chấm (5, 6 điểm) +Vừa đọc vừa đánh vần một số chữ khó (3, 4 điểm) +Phần lớn các tiếng còn phải đánh vần mới đọc được (1, 2 điểm) b) Phần trả lời câu hỏi: Trả lời ngắn, gọn, đúng với yêu cầu câu hỏi. Điểm tối đa của phần này là 2 điểm B- Bài luyện tập1: 1.Kiểm tra phần đọc bài “ Lăng Bác” a) Đọc bài: -Bài thơ có thể chia thành 2 đoạn +Đoạn 1 (6 dòng đầu): Tả cảnh thiên nhiên xung quanh lăng Bác +Đoạn 2 (4 dòng cuối): Tả cảm tưởng của emthiếu niên khi đi trên Quảng trường Ba Đình, trước lăng Bác (em như vẫn thấy Bác đứng trên lễ đài vẫy chào nhân dân) b) Trả lời câu hỏi: -Những câu thơ nào tả nắng vàng trên Quảng trường Ba Đình? -Những câu thơ nào tả bầu trời trong trên Quảng trường Ba Đình? -Cảm tưởng của bạn thiếu niên khi đi trên Quảng trường Ba Đình c) Giáo viên chấm điểm Tiết 2 Chép 1 bài chính tả (thường tập chép) a) Chép bài “Quả Sồi” -GV chép trước ở bảng phụ b) Làm bài tập: -Tìm tiếng trong bài: +Có vần ăm +Có vần ăng -Điền chữ: r, d, hay gi Rùa con đi chợ Rùa con đi chợ mùa xuân Mới đến cổng chợ bước chân sang hè Mua xong chợ đã vãn chiều Heo heo gió thổi cánh diều mùa thu Mai Văn Hai -Thu vở chấm 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Bài luyện tập 2” -Mỗi HS đọc 1 khổ -Mỗi HS 1 đoạn -Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng Bác -Vẫn trong vắt bầu trời NgàyTuyên ngôn Độc lập -Bâng khuâng như vẫn thấy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy -HS chép vào vở +nằm, ngắm +trăng BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Môn: tập đọc BÀI LUYỆN TẬP 3 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc trơn cả bài Hai cậu bé và hai người bố. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu nội dung bài: Nghề nhiệp nào của cha mẹ cũng đáng quý đáng yêu vì đều có ích cho mọi người. -Tập chép: Chép lại và trình bày đúng bài Xỉa cá mè; điền vần iên, iêng hoặc uyên vào chỗ trống. Bài tập 3 SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bảng chính: Chép bài “Hai cậu bé và hai người bố” và 2 câu hỏi -Bảng phụ: Chép bài “Xỉa cá mè” và bài tập chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 30p 30p 5p 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3. Dạy bài mới: Tiết 1 1.Kiểm tra phần đọc bài “ Hai cậu bé và hai người bố” a) Đọc bài: -Bài thơ chia thành 2 đoạn: +Đoạn 1: “Từ đầu Việt đáp” +Đoạn 2: Phần còn lại -Cho lần lượt từng học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK b) Trả lời câu hỏi: -Tìm tiếng có vần iêt, iêc -Bố Việt làm gì? Bố Sơn làm gì? c) Giáo viên chấm điểm Tiết 2 2.Chép 1 bài chính tả (thường tập chép) a) Chép bài “Xỉa cá mè” -GV chép trước ở bảng phụ * Làm bài tập: -Tìm trong bài chữ bắt đầu bằng chữ c: b) Bài chính tả: -Cho HS điền vần: iên, iêng hay uyên chép vào vở Thuyền ngủ bãi Bác thuyền ngủ rất lạ Chẳng chịu trèo lên giường Úp mặt xuống cát vàng Nghiêng tai về phía biển Dương Huy -Thu vở chấm 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Bài luyện tập 4” -Mỗi HS đọc 1 đoạn (đọc trơn) và trả lời câu hỏi -iêt: Việt ; iêc: việc -Bố Việt là nông dân. Bố Sơn là bác sĩ -HS chép bài vào vở -cá -HS làm miệng rồi ghi vào vở BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Môn: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 4) I. MỤC TIÊU: -Biết đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số; thực hiện được cộng, trừ (không nhơ ) các số trong phạm vi 100; đọc giờ đúng trên đồng hồ; giải được bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Vở toán, SGK, bảng con, mô hình đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 30p 5p 1. ổn định lớp. 2. KTBC: Cho HS thực hành làm và chữa các bài tập: 3. Bài mới: Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài -Khi chữa bài: Cho HS đọc các số từ 86 đến 100 và từ 100 đến 86 Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài -Cho HS làm bài -Khi chữa bài: Tập cho HS nêu “số lớn nhất trong các số 72, 69, 85, 47 là số 85” Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài -Khi chữa bài nên cho HS nêu cách đặt tính rồi tính. * Lưu ý HS viết các số đúng qui định khi đặt tính của 5 + 62 hoặc 88 – 6 để “đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột vớichục” Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu bài -Cho HS tự đọc đề toán và tự nêu tóm tắt -Tự giải toán * Lưu ý: Nên tập cho HS tự tóm tắt bài toán để làm quen với cách viết ngắn gọn của bài toán có lời văn Bài 5: Cho HS nêu yêu cầu bài -HS tự nêu nhiệm vụ -Khi chữa bài: Cho HS tự nêu một số hoạt động của HS lớp 1 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Chuẩn bị: Kiểm tra cuối năm học -Viết số dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó -HS tự làm rồi chữa bài -Khoanh vào số: lớn nhất; bé nhất -HS tự làm rồi chữa bài -Đặt tính rồi tính -HS làm và chữa bài -Tóm tắt Có : 48 trang Đã viết : 22 trang Còn lại : trang? -Giải toán Số trang chưa viết của quyển vở là: 48 – 22 = 26 (trang) Đáp số: 26 trang - Nối đồng hồ với tranh thích hợp -HS tự làm rồi chữa bài BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Thứ sáu Ngày soạn:03/05 CHÍNH TẢ: Ngày dạy: 11/05 Ò Ó O I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nghe viết chính xác 13 dòng đầu bài thơ Ò ó o: 30 chữ trong 10 đến 15 phút. -Điền đúng vần oăt, oăc, chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống. -Bài tập 2, 3 SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bảng phụ viết sẵn +13 dòng đầu bài thơ Ò ó o +Các bài tập số 2 và 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 30p 5p 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết bảng: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả: -GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ sẽ viết -HS nêu các tiếng khó viết: tiếng gà, mắt, tròn xoe, nhọn hoắt, buồng chuối, thơm lừng -GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang +Tên bài: Đếm vào 5 ô +Viết thơ cách lề 3 ô +Viết hoa chữ đầu câu -GV đọc cho HS viết vào vở +GV đọc 1 lần vài tiếng, chờ HS viết xong mới đọc tiếp +Nhắc lại 2, 3 lần -Chữa bài +GV đọc lại thong thả bài chính tả +Đánh vần những tiếng khó -GV chấm một số vở Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a) Điền vần oăt hoặc oăc? -GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập -Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh -Từng HS đọc lại bài. GV sửa lỗi phát âm cho các em -GV chốt lại trên bảng -Bài giải: +Cảnh đêm khuya khoắt +Chọn bóng hoặc máy bay b) Điền chữ: ng hay ngh -Tiến hành tương tự như trên -Bài giải: Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp 5. Dặn dò: Về nhà chép lại sạch, đẹp bài (đối với HS chưa đạt yêu cầu) -Chuẩn bị bài chính tả: “Câu đố” -Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì? -HS đọc lại đoạn thơ - HS viết vào bảng con -HS nghe - chép vào vở -Dùng bút chì chữa bài +Rà soát lại +HS ghi lỗi ra lề +Ghi số lỗi ra đầu vở -Đổi vở kiểm tra -Lớp đọc thầm yêu cầu của bài -4 HS lên bảng: 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở) -2, 3 HS đọc lại kết quả -Lớp nhận xét BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Kể chuyện Kiểm tra học kì II Toán Kiểm tra định kì Sinh hoạt lớp tuần 35 I. Mục tiêu: -Xây dựng cho học sinh nếp học tập tốt. -Biết sắp xếp hoạt động trong tuần. - Biết ơn bài tốt chuẩn bị kiểm tra cuối năm. - Biết phấn đấu học tập đạt kết quả tốt. -Đồng thời thể hiện tinh thần tập thể. II. Các hoạt động: 1-Ổn định tổ chức : Hát. 2-Kiểm điểm tình hình qua. +Lớp trưởng điều khiển : Mời các tổ lên báo cáo GV nhận xét từng tổ và nhận xét chung *Phương hướng tới: -Đi học đều và đầy đủ. -Đồng phục đến lớp. -Khơng nĩi tục chưỡi thề. - Về cố gắng ơn lại bài, làm lại các bài tốn theo cơ hướng dẫn. -Vệ sinh trường lớp, xanh, sạch,đẹp. -Thực hiện tốt an tồn giao thơng BGH duyệt Phú Thuận A, ngày thángnăm 2012 Khối trưởng duyệt . . . . Huỳnh Trần Phương Thảo
Tài liệu đính kèm: