Giáo án Các môn khối 1 năm học 2010 - 2011 - Tuần 7

Giáo án Các môn khối 1 năm học 2010 - 2011 - Tuần 7

I. Mục tiêu:

 - Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

 - Viết được : p, ph, nh,g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng.

 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Tre ngà.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: - Bảng ôn

 - Tranh minh câu ứng dụng

 - Tranh minh hoạ cho truyện kể: Tre ngà.

 - HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 1 năm học 2010 - 2011 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI
Ngàysoạn: 20/9
 Ngày dạy: 26/9 Môn: Học vần
 Bài 27: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
 - Viết được : p, ph, nh,g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng.
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Tre ngà.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Bảng ôn 
 - Tranh minh câu ứng dụng 
 - Tranh minh hoạ cho truyện kể: Tre ngà.
 - HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5p
30p
30p
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc và viết: y tá, tre ngà, ytế, chú ý, cá trê, trí nhớ
 - Đọc câu ứng dụng: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
 - Nhận xét bài cũ.
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài:
Hỏi: - Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới?
- Gắn bảng ôn lên
Ôn tập
Ôn cách đọc, viết các âm đã học.
a. Ôn các chữ và âm đã học:
 - Treo bảng ôn
b. Ghép chữ thành tiếng:
c. Đọc từ ứng dụng: 
 - Chỉnh sửa phát âm.
 - Giải thích nghĩa từ:
 nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ.
d. Hướng dẫn viết bảng con:
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+ Chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh.
Tiết 2:
 Luyện tập
- Đọc được câu ứng dụng 
- Kể chuyện: Thỏ và sư tử
a. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng:
+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: 
Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò
b. Đọc SGK:
c. Luyện viết:
d. Kể chuyện:
 Kể lại được câu chuyện: Tre ngà.
- Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
Tranh1: Có một em bé ba tuổi, vẫn chưa biết cười, biết nói.
Tranh 2: Bỗng một hôm có người rao: vua đang cần người đánh giặc.
Tranh 3: Từ đó bỗng chú lớn nhanh như thổi.
Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, chốn chạy tan tác.
Tranh 5: Gậy sắt gẫy, chú liền nhổ cụm tre gần đó thay gậy, tiếp tục chiến đấu với kẻ thù.
Tranh 6: Đất nước yên bình,ngựa đưa chú bé bay thẳng lên trời
- Ý nghĩa câu chuyện: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
4. Củng cố:
 - Cho hs đọc lại bài.
 - Tìm tiếng có vần vừa học.
5. Dặn dò:
 - Tuyên dương các em học tốt.
 - Nhận xét tiết học.
- Báo cáo sỉ số lớp.
- Hs thực hiện.
- Đưa ra những âm và từ mới học.
- Vài học sinh nêu.
- Hs quan sát bảng ôn.
- Lên bảng chỉ và đọc
Đọc các tiếng ghép ở B1, B2
(Cá nhân- đồng thanh)
- Viết bảng con: tre ngà
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
- Thảo luận và trả lời
- Đọc trơn (C nhân- đ thanh) 
Đọc SGK
- Viết từ còn lại trong vở tập viết
- Đọc lại tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
- Nắm vững nội dung câu chuyện.
- Hiểu được nội dung câu chuyện.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 20/9
Ngày dạy: 26/9 Môn: Đạo đức
Bài4: GIA ĐÌNH EM (tiết 1).
I- Mục tiêu:
 - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
 - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
 - Lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: - Điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
 - Đồ dùng hoá trang, Bộ tranh về quyền có gia đình.
- 1 số bài hát: Mẹ yêu không nào; Cả nhà thương nhau; Gia đình
- HS : - Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động daỵ-học:
TG
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
5p
30p
5p
1. Ổn định lớp.
2. KTBC:
 - Em cần phải làm gì để giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cho tốt?
 - 1 hs đọc phần ghi nhớ.
 - Gv nhận xét 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
 - Ai sinh ra các em? Gia đình em gồm những ai? Em có yêu quí gia đình của mình không? Vì sao?
 - Hướng dẫn Hs kể về gia đình mình.
 - Chia Hs thành từng nhóm & hướng dẫn cách kể: G/thiệu về cha mẹ, anh chị, 
+ Kết luận: chúng ta ai cũng có một gia đình.
 - Hướng dẫn các em kể chuyện theo tranh.
 - Gv chia Hs thành từng nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ.
 - Cho Hs thảo luận theo nhóm về nội dung tranh.
 - Gọi đại diện nhóm lên kể.
 - Gọi Hs nhận xét bổ sung.
 - Chốt nội dung.
 - Cho Hs làm hội thoại theo câu hỏi.
+ Kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi sống cùng gia đình, được gia đình yêu thương chăm sóc. Chúng ta cần phải cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không có gia đình và không ai chăm sóc.
 - Tổ chức Hs “đóng vai theo tình huống”. 
 Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng dẫn Hs làm BT:
 - Chia Hs thành nhóm và giao nhiệm vụ.
 - Cho Hs đóng vai các nhân vật trong bài tập.
 - Gv quan sát, giúp đỡ các em hoàn thành tốt BT.
 - Gv nhận xét bài làm và dẫn dắt Hs đi đến kết kuận.
=> Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống.
 +Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
4. Củng cố: 
 - Các em học được gì qua bài này?
 - Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
5. Dặn dò: 
- Hôm sau học tiếp bài này.Về nhà chuẩn bị đồ hoá trang để tiết sau đóng vai diễn lại các BT. 
Nhận xét tiết học.
- Hs trả lời.
- Hs làm theo Y/c của Gv→G/thiệu về cha mẹ, anh chị, 
- Hs xem tranh BT2 và tập kể theo tranh.
- Đại diện nhóm lên kể theo tranh.
→Hs khác cho nhận xét & bổ sung.
- Hs đọc Y/c BT.
- Hs làm BT→đóng vai.
- Theo sự h/dẫn của Gv.
- Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận bài.
→ Tổng kết các ý của phần kiến thức & các kết luận vừa học để trả lời cho câu hỏi này.
Học sinh nêu ra được những việc làm kính trọng và biết vâng lời ông bà cha mẹ
- Vài học sinh nhắc lại kết luận.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
THỨ BA
Ngày soạn : 21/9	Moân: Toaùn
Ngày dạy : 27/9 KIEÅM TRA
Muïc tieâu:
Taäp trung vaoø ñaùnh gia:
Nhaän bieát soá löôïng trong phaïm vi 10, ñoïc, vieát caùc soá nhaän bieát thöù töï moãi soá trong daõy soá töø 0 ® 10; Nhaän bieát hình vuoâng hình troøn, hình tam giaùc.
Nhaän bieát soá thöù töï moãi soá trong daõy soá 0 ® 10.
Nhaän bieát hình vuoâng, troøn, tam giaùc.
Döï kieán ñeà kieåm tra trong 35 phuùt (Keå töø khi baét ñaàu laøm baøi)
Số?
Soá?
0
1
3
6
10
10
9
6
3
0
>
<
=
 3. ? 8 7 3 6 5 9
 7 4 6 9 10 8
Soá?
Coù ... hình vuoâng
Coù  .. hình tam giaùc
Chuù y : neáu hoïc sinh chöa töï ñoïc ñöïôc, giaùo veân coù theå höôùng daãn hoïc sinh bieát yeâu caàu cuûa töøng baøi taäp
Höôùng daãn ñaùnh giaù:
Baøi 1: (2 ñieåm) moãi laàn vieât ñuùng soá ôû oâ troáng cho 0, 5 ñieåm
Baøi 2: (3 ñieåm) moãi laàn vieát ñuùng soá ôû oâ troáng cho 0.25 ñieåm
Baøi 3: (3 ñieåm)
Vieát ñuùng caùc soá theo thöù töï: 1, 2, 3, 4, 5, 8 cho 1, 5 ñieåm
Vieát ñuùng caùc soá theo thöù töï: 8, 5, 4, 3, 2, 1 cho 1,5 ñieåm
Baøi 4: (2 ñieåm) 
Vieát 2 vaøo choã chaám haøng treân ñöôïc 1 ñieåm.
Vieát 4 vaøo choã troáng choã chaám haøng döôùi ñöôïc 1 ñieåm
BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 21/9
Ngày dạy: 27/9 Môn: Tự nhiên xã hội.
BÀI 7: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG - RỬA MẶT
I. Mục tiêu:
 - Biết cách giữ vệ sinh răng miệng để vệ sinh răng.
 - Biết chăm sóc răng đúng cách.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV:	Mô hình răng
 - HS:	Bàn chải, ca đựng nước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
5p
30p
5p
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các em học bài gì? (Chăm sóc và bảo vệ răng)
 - Hằng ngày các em đánh răng vào lúc nào? Mấy lần?
- GV nhận xét ghi điểm A và A+
 3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới: “Thực hành đánh răng”
- Thực hành đánh răng.
Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách
- GV đặt câu hỏi: Ai có thể chỉ vào mô hình hàm răng và nói cho cô biết:
 + Mặt trong của răng, mặt ngoài của răng
 + Mặt nhai của răng
 + Hằng ngày em quen chải răng như thế nào?
 - GV làm mẫu cho HS thấy: 
 + Chuẩn bị cốc và nước sạch
 + Lấy kem đánh răng vào bàn chải
 + Chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên.
 + Chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai.
 + Súc miệng kĩ rồi nhổ ra vài lần.
 + Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng nơi quy định
- GV đến và giúp HS
b/ Thực hành rửa mặt 
Mục tiêu: HS biết rửa mặt đúng cách.
Cách tiến hành: Ai có thể cho cô biết, con rửa mặt như thế nào?
 - GV nhận xét ghi điểm A và A+
 - GV làm mẫu cho HS thấy hs thực hành theo. 
 Thực hành rửa mặt 
Mục tiêu: HS biết rửa mặt đúng cách.
Cách tiến hành: Ai có thể cho cô biết, con rửa mặt như thế nào?
GV hướng dẫn:
 - Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch.
 - Rửa tay sạch bằng xà phòng dưới vòi nước. Dùng hai bàn tay sạch hứng vòi nước sạch để rửa
 - Dùng khăn mặt sạch để lau.
 - Vò khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ.
 - Cuối cùng giặt khăn mặt bằng xà bông và phơi
 - GV quan sát.
4. Củng cố:
- Vừa rồi các em học bài gì?
- Em đánh răng như thế nào?
- Em rửa mặt như thế nào?
5. Dặn dò:
- Tuyên dương các em học tốt
Nhận xét tiết học: 
- Hs: Hằng ngày em đánh răng rửa mặt 2 lần vào lúc sáng thức dậy và trước khi đi ngủ.
- HS quan sát
- HS 4 em lên chỉ.
- GV cho 5 em lên chải thử
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS lần lượt thực hành chải răng theo đúng cách.
+ Chuẩn bị cốc và nước sạch
 + Lấy kem đánh răng vào bàn chải
 + Chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên.
 + Chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai.
 + Súc miệng kĩ rồi nhổ ra vài lần.
 + Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng nơi quy định
- Hs trả lời.
Thực hành đánh răng và rữa mặt
Vài học sinh nêu cách đánh răng và rữa mặt.
 BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:21/9
Ngày dạy: 29/9
 Môn: Học vần
Bài: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM
I. Mục tiêu:
 - Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ đã học trong bảng chữ cái.
 - Đọc đúng các âm và chữ ghi âm có 1, 2, 3 con chữ.
 - Đọc được các tiếng ghép bởi tất cả các âm.
 - Yêu thích chữ Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: -Bảng ôn 
 -Bảng chữ cái
 - HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5p
30p
30p
5p
Tiết1 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghĩ.
 - Đọc từ ngữ ứng dụng: nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghĩ, nhà trẻ, trí nhớ, chú ý, y tế.
 - Nhận xét bài cũ.
 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
Hỏi: -Chúng ta đã học được những âm và chữ gì?
 - Gắn bảng ôn lên
 Ôn tập
 - Ôn cách đọc, viết các âm đã học.
 a. Ôn các chữ và âm đã học:
- Treo bảng ôn
- Đọc phân biệt các âm khó đọc:
b – p , c – k , n – l , s – x , d – r , ng – g , gh, gi, qu, ph, nh, th, tr, ch ,kh.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm
- GV đọc các âm
- GV đọc một số tiếng có âm vừa ôn.
b. Hướng dẫn viết bảng con:
GV đọc một số nhóm âm mà dễ lẫn lộn.
Tiết 2:
a. Luyện đọc:
 Học sinh tiếp tục nhận diện và đọc các chữ ở bảng chữ thường- chữ h ... 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng xé dán hình quả cam của hs.
3. Bài mới:
 Ôn lại lí thuyết 
- Nắm được quy trình xé hình quả cam.
- Cho HS xem bài mãu, hỏi để HS trả lời quy trình 
- Nhận xét chốt lại ý HS đã trả lời.
 -GV hướng dẫn HS thực hành trên giấy màu xé và dán hình quả cam.
1. Vẽ và xé hình vuông, tròn đếm ô và dùng bút chì nối các dấu để thành hình quả cam.
2. Vẽ và xé dán hình quả cam.
- Dùng bút chì vẽ hình tròn- Xé thành hình quả cam.
3. GV hướng dẫn thao tác dán hình.
 - Yêu cầu Hs trình bày sản phẩm
 - Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm. 
 - Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau 
 - Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình quả cam.
4. Nhận xét:
Đánh giá sản phẩm: Hoàn thành và không hoàn thành
5. Dặn dò:
 - Về chuẩn bị giấy màu để học bài: Xé, dán hình cây đơn giản.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát và trả lời.
- Học sinh nêu qui trình xé, dán hình quả cam.
- Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu và dán vào vở thủ công.
- Các tổ trình bày sản phẩm của mình trên bảng lớp.
-Thu dọn vệ sinh. 
BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 23/9
Ngày dạy: 30/9 Môn: Tập viết 
 BÀI 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô,
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.
 - Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
 - Kĩ năng viết liền mạch.
 - Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
 - Thực hiện tốt các nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế.
 - Viết nhanh, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to. 
 - Viết bảng lớp nội dung bài 5
- HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
 III. Hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5p
30
5p
Tiết1 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con: mơ, do, ta, thơ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
 - Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
 - Biết tên bài tập viết hôm nay.
 Ghi đề bài: Bài 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, phá cỗ.
 Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
 “cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ ”
 - GV đưa chữ mẫu.
 - Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng?
 - Giảng từ khó
 -S ử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
 - GV viết mẫu. 
 - Hướng dẫn viết bảng con:
 - GV uốn nắn sửa sai cho HS
 b/ Thực hành 
 Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
 - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
 - Cho xem vở mẫu
 - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 - Hướng dẫn HS viết vở:
=> Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
4. Củng cố:
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết.
5. Dặn dò: 
 - Về luyện viết ở nhà
 - Chuẩn bị: Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con
cử tạ, thợ xẻ
chữ số, cá rô
- Học sinh nêu yêu cầu bài viết.
- Học sinh xem vở mẫu.
- Học sinh ngồi viết đúng tư thế và biết cách cầm bút, để vở.
- Hs nhắc lại.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 23/9
Ngày dạy: 30/9 Môn: Tập viết
 Bài: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê,
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.
 - Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
 - Kĩ năng viết liền mạch.
 - Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
 - Thực hiện tốt các nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế.
 - Viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
 III. Hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5p
30p
5p
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
 - Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
 nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía.
 - Quan sát chữ mẫu và viết bảng con.
 - Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: 
 “nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê ”
- GV đưa chữ mẫu 
 - Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng?
- Giảng từ khó.
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
- GV viết mẫu . 
- Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
b/ Thực hành 
 - Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
 - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
 - Cho xem vở mẫu
 - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 - Hướng dẫn HS viết vở:
=> Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
với nhau ở các con chữ.
 - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
 - Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết.
- Gọi vài học sinh viết lại các từ đã viết sai.
5. Dặn dò: 
 - Về luyện viết ở nhà
 - Chuẩn bị: Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng viết từ ở tiết tập viết trước.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc lại các từ cần viết.
- HS quan sát chữ mẫu.
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con:
nho khô, nghé ọ
chú ý, cá trê
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở chú ý viết đúng qui trình chữ viết.
- Vài học sinh lên bảng viết từ đã viết sai.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
 Ngày soạn :23/9
 Ngày dạy: 30/9 Môn: Toán
 Bài: Phép CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4. 
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu BT4, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, 
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tg
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5p
30p
5p
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 1 + 1 =  2 + 1 =  3 =  + 1 
 1 +  = 2  + 1 = 3 3 = 1 + 
  + 1 = 2 2 +  = 3 1 + 2 = 2 + 
 ( 3 HS lên bảng lớp làm)
 - GV chấm một số bài nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài trực tiếp.
 Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
Hình thành khái niệm ban đầu vềphép cộng
a. Hướng đẫn HS học phép cộng 3 + 1 = 4.
- Hướng dẫn HS quan sát: Quan sát hình vẽ trong bài để tự nêu bài toán: “Có 3 con chim cánh cụt thêm 1 con chim nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim cánh cụt?”
 - GV vừa chỉ vào mô hình vừa nêu: “Ba con chim thêm một con chim được bốn con chim. Ba thêm một bằng bốn”.
- Ta viết ba thêm một bằng bốn như sau:
 3 + 1 = 4 
Hỏi HS: “3 cộng 1 bằng mấy?”.
b. Hướng đẫn HS học phép cộng 2 + 2= 4 theo 3 bước tương tự như đối với 3 + 1 = 4.
c. HD HS học phép cộng 1 + 3 = 4 
theo 3 bước tương tự 2 + 2 = 4.
d. Sau 3 mục a, b, c, trên bảng nên giữ lại 3 công thức:
 3 + 1 = 4; 2 + 2 = 4; 1 + 3 = 4.
- GV chỉ vào các công thức và nêu: 3 + 1 = 4 là phép cộng; 2 + 2 = 4 là phép cộng; ”.
- Để HS ghi nhớ bảng cộng GV nêu câu hỏi: “Ba cộng một bằng mấy?”” Bốn bằng một cộng mấy?”
đ. HD HS quan sát hình vẽ cuối cùng(có tính chất khái quát về phép cộng) trong bài học, nêu các câu hỏi để HS bước đầu biết 3 + 1 = 4 ; 1 + 3 = 4 tức là 3 + 1 cũng giống1 + 3 ( vì cũng bằng 4).
Thực hành:
*Bài 1: Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vở Toán 1.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gv theo dõi và giúp đỡ học sinh.
*Bài 2: Ghép bìa cài.
- GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột).
*Bài3: Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Cho hs Khá – Giỏi làm cả bài 
- HS TB – Yếu làm cột thứ 1 của bài.
 2 + 1  3 4  1 + 2
 1 + 3  3 4  1 + 3
 1 + 1  3 4  2 + 2 
 *Bài 4: GV yêu cầu HS .Khuyến khích HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính khác nhau. GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
4. Củng cố:
- Cho học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4.
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bảng cộng.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS tự nêu câu trả lời có 4 con.
HS khác nêu lại: “Ba thêm một bằng bốn”.
- Nhiều HS đọc:” 3 cộng 1 bằng 4”.
Nhiều HS đọc các phép cộng trên bảng.
- 3 cộng 1 bằng 4.
- Học sinh nhớ được bảng cộng.
 3 + 1 = 4
 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
- HS trả lời: “Ba cộng một bằng bốn” -“Bốn bằng một cộng ba”
- Hs đọc: 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
 2 + 2 = 4
- HS đọc yêu cầu bài 1: “Tính”
- 3HS làm bài, chữa bài: Đọc kết quả.
1+ 3 = 4 ; 3 + 1 = 4 ; 1 + 1 = 2
2+ 2 = 4; 2 + 1 = 3 ; 1 + 2 = 3. 
- HS đọc yêu cầu bài 2: “Tính”.
- 5HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp ghép bìa cài.
2 + 2= 4 2 + 1 = 3
1 + 3 = 4 1 + 3 = 4
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm”
- 2HS làm ở bảng lớp, CL làm phiếu học tập.
- Học sinh điền dấu theo yêu cầu.
-1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “Viết phép tính thích hợp”. HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính: 3 + 1= 4 rồi ghép phép tính ở bìa cài. 
- Trả lời (Phép cộng trong phạm vi 4)
- Lắng nghe.
 BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
 SINH HOAÏT LÔÙP TUẦN 7
I/. Noäi dung:
Tieáp tuïc cuûng coá neà neáp hoïc taäp lôùp
Kieåm tra ñoàng phuïc hoïc sinh. Veä sinh caù nhaân
Thu các khoản.
Nhắc nhở việc học tập.
Phê bình các em mang dụng cụ học tập chưa đầy đủ.
Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuần qua.
II/. Ñaùnh giaù cuï theå lôùp trong tuần 6: 
Nhìn chung, lôùp coù thöïc hieän töông ñoái toá caùc noäi quy do tröôøng, lôùp ñöa ra.
Thöïc hieän maëc ñoàng phuïc töông ñoái ñaày ñuû, beân caïch ñoù coøn 1 soá hoïc sinh chöa thöïc hieän ñöôïc vieäc maëc ñoàng phuïc.
Veä sinh caù nhaân toát.
Học sinh có ý thứ học tập tốt. Tuy nhiên còn vài em mang thiếu dụng cụ học tập.
Còn vài điểm cần khắc phục là các em phải nhặc rác và bỏ rác vào sọt rác, không vứt rác bừa bải. Lớp phải cố gắng giữ gìn vệ sinh ở sân và trong lớp.
Các em nếu vắng học phải nhờ gia đình đến xin phép.
Nhắc nhỡ các em vi phạm đồng phục.
 III/ Phương hướng tới:
 - Đi học đều và đầy đủ.
 - Đồng phục sạch đẹp đến lớp.
 - Không nói tục chữi thề, không giởn trong giờ học.
 - Vào lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.
 - Đạt nhiều điểm 10.
 - Động viên tinh thần học tập của cá em.
 - Vệ sinh trường lớp cho sạch sẽ.
 - Vệ sinh thân thể, vứt rác đúng nơi quy định.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 - Thực hiện an, uống giữ vệ sinh để bảo vệ sức khỏe.
 BGH duyệt Phú Thuận A, ngày thángnăm 2011
  Khối trưởng duyệt
. .
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • doc7.doc