Giáo án các môn khối 4 - Tuần 10

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 10

I-MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ quy định giữa HK I ( Khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc

- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một số hỡnh ảnh, chi tiếtcos ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật tự sự.

* HSKG: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút ).

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc từ tuấn 1 9, phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2, bút dạ.

- HS: Sách vở môn học

III-PHƯƠNG PHÁP:

 - Giảng giải, phân tích, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập

IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ hai ngày 26 thỏng 10 năm 2009
 Ngày soạn: 24/10/2009
 Ngày giảng: 26/10/2009
Tiết 1. Chào cờ
Nghe nhận xột tuần 9
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2. Thể dục GVBM
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3. Tập đọc
Bài 19: ôn tập GIữA HọC Kỳ I
(Tiết 1)
I-Mục tiêu
- Đọc rành mạch trụi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ quy định giữa HK I ( Khoảng 75 tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ phự hợp với ND đoạn đọc
- Hiểu ND chớnh của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một số hỡnh ảnh, chi tiếtcos ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xột nhõn vật tự sự.
* HSKG: đọc tương đối lưu loỏt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trờn 75 tiếng/phỳt ).
II-Đồ dùng dạy - học
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc từ tuấn 1 9, phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2, bút dạ.
- HS : Sách vở môn học
III-Phương pháp:
	- Giảng giải, phân tích, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: (2’)
- Cho hát, nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy bài mới: (25’)
* Giới thiệu bài - Ghi bảng.
a. Kiểm tra đọc: (15’)
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm từng học sinh.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (10’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
(?) Những BT đọc ntn là truyện kể?
(?) Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể? Lấy ví dụ?
- GV ghi nhanh lên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài.
(?) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến là đoạn nào?
(?) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn nào?
(?) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ dăn đe là đoạn nào?
- GV y/cầu HS tìm và đọc những đoạn văn mình vừa tìm được.
- GV nhân xét, ghi điểm cho HS.
- GV khen ngợi, khuyến khích những nhóm cá nhân thực hiện tốt.
 4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập ”
- Hát.
- HS chuẩn bị bài
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS lần lượt lên gắp thăm bài và đọc theo yêu cầu.
- HS nhận xét bạn đọc bài.
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm 3
+ Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến hay một nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một ý nghĩa.
- HS kể tên các truyện kể:
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (Phần 1,2)
+ Người ăn xin
- HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận và làm bài. 
- HS dùng bút chì gạch chân đoạn văn mình tìm được.
+ Là đoạn cuối bài: Người ăn xin
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão.
+ Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình:
Từ năm trước khi gằp trời làm đói kem, mẹ em phải vay lương ăn của bọn Nhệnhôm nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh em ăn thịt.
+ Đoạn: Dế Mèn đe doạ bọn Nhện:
Tôi thét: “Các ngươi có của ăn, của để, béo múp, béo míp. có phá hết các vòng vây đi không?”
- HS đọc đoạn văn mình tìm được.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 4. Toỏn
Bài 46: Luyện tập.
A. Mục tiêu
 *Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK, thước thẳng và êke
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Phương pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức (2’)
- Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
III. Dạy học bài mới (25’)
 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 
 2) Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:
- Gv vẽ hai hình a,b lên bảng.
+ Nêu các góc:
 Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 Có trong mỗi hình sau:
 a) A
 M
 B C
 b)
 A B
 D C
- Nhận xét đúng sai
* Bài 2:
- Y/c học sinh giải thích:
 + Vì AH không vuông góc với BC
 + Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3:
- Y/c học sinh nêu cách vẽ hình vuông ABCD cạnh AB = 3cm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 4:
a) Y/c học sinh vẽ hình.
- Y/c học sinh nêu các hình chữ nhật và các cạnh song song.
- Nhân xét h/s vẽ hình.
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tâp trong vở bài tập 
- Hát tập thể
 - HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS nêu Y/c của bài.
* Hình( a):
- Góc đỉnh A : cạnh AB, AC là góc vuông.
- Góc đỉnh B ; cạnh BA, BM là góc nhọn.
- Góc đỉnh B ; cạnh BM, BC là góc nhọn.
- Góc đỉnh B ; cạnh BA, BC là góc nhọn.
- Góc đỉnh C ; cạnh CM, CB là góc nhọn.
- Góc đỉnh M ; cạnh MA, MB là góc nhọn.
- Góc đỉnh M ; cạnh MC, MB là góc tù.
- Góc đỉnh M ; cạnh MA, MC là góc bẹt
* Hình( b):
- Góc đỉnh A ; cạnh AB, AD là góc vuông.
- Góc đỉnh B ; cạnh BD, BC là góc vuông.
- Góc đỉnh D ; cạnh DA, DC là góc vuông.
- Góc đỉnh B ; cạnh BA,BD là góc nhọn.
- Góc đỉnh C ; cạnh CB, CD là góc nhọn.
- Góc đỉnh D ; cạnh DA,DB là góc nhọn.
- Góc đỉnh D ; cạnh DB,DC là góc nhọn.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh tự làm bài.
- Vẽ hình và ghi đúng sai vào ô trống:
+ AH là đường cao của h/ tam giác ABC S
+ AB là đường cao của h/tam giác ABC Đ
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh nêu y/c của bài
- Học sinh vẽ được hình vuông ABCD cạnh
AB = 3cm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh đọc đề bài.
a) Hs vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm
 A B
 M N
 D C
b) Các hình chữ nhật là:
ABCD; MNCD; ABNM.
- Cạnh AB song song với cạnh MN và cạnh DC.
Tiết 5. Lịch sử
Bài 7: Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Tống Lần Thứ Nhất
(Năm 981)
I,Mục đích yêu cầu
 *Học xong bài này, H biết:
- Nắm được những nột chớnh về cuộc khỏng chiến chống quõn Tống lần thứ nhất ( năm 918) do Lờ Hoàn chỉ huy.
+ Lờ Hoàn lờn ngụi là hợp với yờu cầu của đất nước và hợp với lũng dõn.
+ Tường thuật( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn cuộc khỏng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quõn Tống theo đường thủy, bộ tiến vào xõm lược nước ta. Quõn ta chặn đỏnh địch ở Bạch Đằng( đường thủy) và Chi Lăng ( đường bộ ). Cuộc khỏng chiến thắng lợi.
- Đụi nột về Lờ Hoàn: Lờ Hoàn là người chỉ huy quõn đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quõn. Khi Đinh Tiờn Hoàng bị ỏm hại, quõn Tống sang xõm lược, Thỏi hậu họ Dương và quõn sĩ đó suy tụn ụng lờn ngụi Hoàng đế( nhà Tiền Lờ). ễng đó chỉ huy cuốc khỏng chiến chống Tống thắng lợi.
II, đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK- Phiếu học tập
III,Phương pháp:
- Đàm thoại, giảng giải....
IV,Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1-ổn định tổ chức.
 2-KTBC:
- Gọi H trả lời
- G nhận xét.
 3-Bài mới.
- Giới thiệu:
1-Sự ra đời của nhà Lê.
 *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- G đặt vấn đề.
(?) Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
(?) Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
- G nhận xét. Chốt lại - ghi bảng
- Chuyển ý:
2-Diễn biến cuộc k/chiến chống quân tống.
(?) Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua?
 *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
- G yêu cầu: Các nhóm thảo luận dựa theo các câu hỏi sau:
(?) Quân tống xâm lược nước ta vào năm nào?
(?) Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra NTN?
(?) Quân tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
- H dựa vào hình 2 trình bày lại diễn biến.
- G nhận xét.
- Chuyển ý:
3-ý nghĩa thắng lợi.
 *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .
(?) Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nd?
- G chốt- ghi bảng.
 *Tiểu kết à bài học
4-Củng cố dặn dò:
-Về nhà học bài-chuẩn bị bài sau
- Hãy nêu tình hình nước ta sau khi thống nhất?
- Nhắc lại đầu bài.
- H đọc từ đầuà sử cũ gọi là nhà tiền lê.
+ Năm 919 Đinh Tiên Hoàngvà con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám hại. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi, lên ngôi. Lợi dụng thời cơ đó nhà Tống đem quân xâm lược nước ta. Thế nước lâm nguy. Triều đình đã họp bàn để chọn người chỉ huy cuộc kháng chiến. Mọi người đặt niềm tin vào thập đạo tướng quân Lê Hoàn (làm tổng chỉ huy quân đội) khi ông lên ngôi, ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “vạn tuế”
- Lê Hoàn lên ngôi lập ra nhà lê.
+ Trả lời câu hỏi.
- H nhận xét.
+ Để nhà Lê thay nhà Đinh lãnh đạo cuộc kháng chiến.
- H đọc từ đầu năm 981 à lệnh bãi binh.
- Các nhóm thảo luận.
+Quân tống xâm lược nước ta vào đầu năm 981 chúng theo 2 đường thuỷ và bộ ào ào xâm lược nước ta. Quân thuỷ tiến theo cửa sông Bạch Đằng. Quân bộ tiến vào theo đường Lạng Sơn. Vua Lê trực tiếp chỉ huy binh thuyền chống giặc ở Bạch Đằng. Trên bộ quân ta chặn đánh quân tống quyết liệt ở Chi Lăng. Hai cánh quân của giặc đều bị thất bại. Quân giặc chết quá nửa.
+ Tướng giặc bị giết. Cuộc K/C thắng lợi.
- Đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân tống của nd ta.
- H nhận xét
- H đọc từ cuộc kháng chiến đ hết
+ Đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà nhân dân tự hào tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
- H nhận xét bổ sung
- H đọc bài học 
Tiết 6. Đạo đức
Bài 5: tiết kiệm thời giờ
(Tiết2)
I,Mục tiêu:
 - Nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời gian
- Biết được lợi ớch của việc tiết kiệm thời gian
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ... hằng ngàymột cahs hợp lý.
* HSKG: Biết được vỡ sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
II,Đồ dùng học tập
- Một số mẩu chuyện về tiết kiệm hay chưa tiết kiệm thời giờ.
- Mỗi H có 3 thẻ: xanh, đỏ, trắng.
III,Phương pháp
-Đàm thoại,giảng giải,luyện tập
IV,các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1,ổn định tổ chức. (2’)
2,KTBC (5’)
- Gọi H trả lời
- Nhận xét
3,Bài mới. (20’)
- Giới thiệu - Ghi đầu bài.
a,Hoạt động 1:
(?) Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ?
*Mục tiêu: Vận dụng tác dụng của T/kiệm thời giờ vào sử lý TH cụ thể.
(?) Tại sao phải TK thời giờ? Thời giờ có tác dụng gì? Không biết TK thời gian dẫn đến hậu quả gì?
b,Hoạt động 2: Em có biết TK thời giờ.
*Mục tiêu: H nêu thời gian biểu hàng ngày của mình và rút ra KL: Đã hợp lý chưa
(?) Em có thực hiện đúng thời gian biểu không?
(?) Em đã TK thời giờ chưa? Cho VD?
-Nhận xét bổ sung.
c,Hoạt động 3: Xử lý tình huống ntn?
*Mục tiêu: Biết sắm vai sử lý tình huống có sẵn .
- TH 1: Một hôm khi Hoa đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường, thì Mai rủ Hoa đi chơi, thấy Hoa từ chối Mai bảo ... ta phải làm gì?
 * Nhóm 4 (tổ 4):
(?) Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
(?) Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?
IV-Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
+ Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, ăn với nhóm thức ăn có tỉ lệ hợp lý các chất dinh dưỡng là một bữa ăn cân đối.
- Học sinh đổi phiếu học tập cho nhau để đánh gia bạn đã có bữa ăn cân đối chưa?
- Nhận xét của ban.
- Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khoẻ
 * Quá trình trao đổi chất của con người.
- Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
 * Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể con người.
- Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể con người.
* Các bệnh thông thường.
- Giới thiệu về các bệnh do ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. Dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăn sóc người thân bị bệnh.
- Nhận xét, bổ sung.
* Phòng tránh tai nạn sông nước.
- Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
- Nhận xét, bổ sung từng phần.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 6. HĐNG ATGT bài 6
 Thứ sỏu ngày 30 thỏng 10 năm 2009
 Ngày soạn: 28/10/2009
 Ngày giảng: 30/10/2009
Tiết 1. Tập làm văn
ôn tập giữa học kì 1
( Tiết 8)
	A. Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra (viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKI:
- Nghe-viết đỳng bài chớnh tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phỳt), khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ ( văn xuụi ).
- Viết được bức thư ngắn đỳng nội dung, thể thức một lỏ thư.
	B. Phương pháp: đàm thoại, thực hành – luyện tập.
	C.Các hoạt động dạy học.
1. Chính tả : ( nghe – viết)
	Bài : Chiều trên quê hương.
- Hs luyện viết một đoạn văn xuôi có độ dài khoảng 75 chữ trong thời gian 15 phút.
- Gv đọc – hs viết bài.
- Gv đọc – hs soát bài.
2. Tập làm văn.
Đề bài:
 Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
- Hs làm bài trong thời gian 20 phút.
- Gv quan sát, nhắc nhở.
3. Chấm bài.
- Gv thu chấm một số bài – nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tuần 11.
Tiết 2. Mỹ thuật
Tiết 3. Toỏn
Bài 50: Tính chất giao hoán của phép nhân
A. Mục tiêu
 *Giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK (Bảng phụ kẻ sẵn phần b)
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Phương pháp
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức
- Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
III. Dạy học bài mới
 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 
- Nêu mục tiêu, ghi đầu bài.
 2) So sánh giá trị của hai biểu thức.
- Gọi HS đứng tại chỗ tính và so sánh các cặp phép tính
- GV kết luận: Vậy hai phép tính nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
3) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- GV treo bảng số.
- Y/ cầu HS tính giá trị của a x b và b x a để điền vào bảng.
(?) Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b x a?
 => Ta có thể viết: a x b = b x a
(?) Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a?
(?) Khi đổi chỗ các thừa số của tích
 a x b cho nhau thì ta được tích nào?
(?) Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không?
(?) Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó thể nào?
- GV kết luận ghi bảng.
4) Luyện tập, thực hành:
* Bài 1:
(?) Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Giải thích vì sao lại điền được các số đó.
- Nhận xét cho điểm HS
* Bài 2:
- Nêu y/cầu bài tập và HD HS làm bài.
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra
- Nhận xét chữa bài và cho điểm
* Bài 3:
(?) Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Nhận xét chữa bài và cho điểm
* Bài 4:
- Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm.
(?) Qua bài em có nhận xét gì?
- Nhận xét chữa bài và cho điểm
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tập trong vở bài tập. 
- Hát tập thể
 - HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở
- Tính và so sánh:
3 x 4 = 12; 4 x 3 = 12
 *Vậy: 3 x 4 = 4 x 3 .
2 x 6 = 12; 6 x 2 = 12 
 *Vậy : 2 x 6 = 6 x 2 
 7 x 5 = 35; 5 x 7 = 35 
 *Vậy : 7 x 5 = 5 x 7 
- Học sinh lên bảng
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
+ Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a .
- Học sinh đọc: a x b = b x a.
+ Hai tích đều có thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau.
+ Ta được tích b x a .
+ Giá trị của biểu thức a x b không thay đổi.
*Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- Học sinh nhắc lại.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Hs suy nghĩ, làm vào vở.
- Học sinh lên bảng.
a) 4 x 6 = 6 x 4 b) 3 x 5 = 5 x 3
 207 x 7 = 7 x 207 2 138 x 9 = 9 x 2 138
 1326
x
 5
 6630
 853
x
 7
 5971
 4026
x
 7
281841
 1357
x
 5
 6785
- Hs làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
a) b)
 23 109
x
 8
 184 872
 1 427
x
 9
 12 843
 c)
- Nhận xét, sửa sai.
- Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
- Hs tự làm bài vào vở, gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm.
+ 4 x 2 145 = ( 2 100 + 45 ) x 4 
=> Vì 2 biểu thức cùng có 1 thừa số là 4 còn:
2145 = 2100 + 45.
=> Vậy theo tính chất giáo hoán thì hai biểu thức này bằng nhau.
3 964 x 6 = ( 4 + 2 ) x ( 3000 = 964 ).
 =>Vì: 6 = 4 + 2 ; 3 864 = 3000 + 964
 10 287 x 5 = ( 3 + 2 ) x 10 287.
 =>Vì: 5 = 3 + 2 
- Nhận xét, sửa sai.
- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a) a x 1 = 1 x a = a b) a x 0 = 0 x a = 0
+ 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó.
+ 0 nhân với bất kì số nào cũng cho ta kết quả là 0.
- Về nhà làm lại bài tập vào vở.
Tiết 4. Khoa học
Tiết 20: nước có những tính chất gì ?
A - Mục tiêu
- Nờu được một số tớnh chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng vị, khụng cú hỡnh dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phớa, thấm qua một số vật và hũa tan một số chất.
- Quan sỏt làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra một số tớnh chất của nước.
- Nờu được VD về ứng dụng một số tớnh chất của nước trong đời sống: làm mỏi nhà dốc cho nước chảy xuống, làm ỏo mưa để mặc khụng bị ướt,...
B - Đồ dùng dạy học
- Hình trang 42 - 43 SGK. 
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 cốc, chai, tấm kính, vải, đường, muối, cát và thìa.
C - Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ:
III-Bài mới:
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
1-Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết t/c không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
- GV đổ sữa và nước lọc vào 2 cốc và bỏ thìa vào.
(?) Cốc nào được nước, cốc nào được sữa?
(?) Làm thế nào để biết được điều đó?
(?) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?
- GV ghi lên bảng:
2-Hoạt động 2 :
 *Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm “Hình dạng nhất định”. Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trong sách giáo khoa.
(?) Nước có hình gì?
(?) Nước chảy như thế nào?
(?) Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của nước? Nước có hình dạng nhất định không?
3-Hoạt động 3:
(?) Khi vô ý làm đổ nước ra bàn các em thường làm gì?
(?) Tại sao người ta dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải?
(?) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không hoà tan trong nước?
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
(?) Sau khi làm thí nghiệm em thấy có những gì sảy ra?
IV-Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
- Phát hiện màu, mùi vị của nước
- HS quan sát trực tiếp.
+ Vì nước trong suốt, nhìn rõ thìa, còn cốc sữa trắng đục không nhìn rõ thìa trong cốc.
+ Khi nếm: Cốc không có vị là cốc nước, cốc có vị ngọt là cốc sữa.
+ Khi ngửi: Cốc có mùi thơm là cốc sữa, cốc không có mùi là cốc nước.
 + Nước không có màu, không có mùi và không có vị.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Nước không có hình dạng nhất định, chảy tan ra mọi phía
- HS làm thí nghiệm, quan sát và trả lời.
+ Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp vất chứa nước.
+ Nước chảy từ trên cao xuống và chảy tràn ra mọi phía.
+ Nước không có hình dạng nhất định, có thể chảy tràn ra khắp mọi phía, chảy từ trên cao xuống. Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất
- Làm việc cả lớp
+ Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm và lau khô nước ở trên bàn.
+ Vì vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ giữa các sợi vải, còn chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải.
+ Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không?
- HS làm thí nghiệm.
+ Vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước.
+ Đường, muối tan được trong nước. Cát không tan trong nước.
Tiết 5. Sinh hoạt lớp
Tuần 10
i-Nhận xét chung
 1-Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo.
- Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
- Xong hiện tượng ăn quà vặt ở cổng trường vẫn còn.
- Y/C từ tuần sau ăn uống ở nhà không mang tiền đến cổng trường mua quà.
- Ăn mặc đồng phục chưa đúng qui định - y/c ăn mặc đúng đồng phục thứ hai và thứ sỏu.
 2-Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
- Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách, vở viết của một số HS còn thiếu nhãn vở.
- Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm
- Còn 1 số em làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
- Viết bài còn chậm - trình bày vở viết còn xấu- quy định cách ghi vở cho HS.
- Xong 1 số em không viết theo y/c: Ngân, Danh, Khải, Cở...
 3- Công tác thể dục vệ sinh
- Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều em thiếu chổi quét. Y/c các em mang đầy đủ dụng cụ LĐ.
- Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
II-Phương Hướng:
*Đạo đức:
- Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt
*Học tập:
- Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 T10 CKT KN.doc