I/ Mục tiêu bài học :
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng,
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các CH trong SGK)
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Xác định giá trị, Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
II/ Phương tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66,
- HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu CN lớn.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI 4 TUẦN 7 THỨ NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 01/10/2012 13 Tập đọc Trung thu độc lập 31 Toán Luyện tập 7 Đạo đức Tiết kiệm tiền của ( tiết 1) 7 Kỹ Thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường BA 02/10/2012 13 Khoa học Phòng bệnh béo phì 32 Toán Biểu thức có chứa hai chữ 13 LT&VC Cách viết tên người,tên địa lí Việt Nam TƯ 03/10/2012 14 Tập đọc Ở vương quốc tương lai 33 Toán Tính chất giao hoán của phép cộng 7 Kể chuyện Lời ước dưới trăng 13 TLV Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện NĂM 04/10/2012 14 Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 34 Toán Biểu thứ có chứa ba chữ 14 LT&VC Luyện tập viết tên người, tên địa líViệt Nam(T2) 7 Chính tả Nhớ – viết : Gà Trống và Cáo SÁU 05/10/2012 7 Địa lí Một số dân tộc ở Tây Nguyên 7 Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằngdo Ngô Quyền lãnh đạo 35 Toán Tính chất kết hợp của phép cộng 14 TLV Luyện tập phát triển câu chuyện 7 SHL Sinh hoạt tuần 7 Ngày soạn : 26/10/2012 Ngày dạy : Thứ hai 01/10/2012 Tập đọc Tiết : 13 TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu bài học : Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng, - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các CH trong SGK) * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Xác định giá trị, Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) II/ Phương tiện dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu CN lớn. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 – Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc chuyện Chị em tôi: ? Nêu nội dung chính của truyện. - Nhận xét và cho điểm HS. 3 Bài mới : a. Khám phá : -Nêu yêu cầu giờ học b. Kết nối : b.1. Luyện đọc trơn : -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . -Gọi HS nêu từ khó đọc -GV ghi gảng ,gọi HS đọc -GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. -Gọi HS đọc từng đoạn của bài. - Gọi HS đọc phần chú giải. -Cho HS luyện đọc nhóm - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc. b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - KNS : - Xác định giá trị. - Gọi HS đọc đoạn 1,Lớp theo dõi SGK ? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ? ? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui? ? Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 và TLCH: ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? ? Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? ? Đoạn 2 nói lên điều gì? ? Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 TLCH: ? Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? ? Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Ý chính của đoạn 3 là gì? c. Thực hành : - Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn. - Nhận xét, cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. - KNS : Đảm nhiệm trách nhiệm. - Đại ý của bài nói lên điều gì? - Nhắc lại và ghi bảng. d. Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối : - GDHS : Tình yêu Tổ quốc -Ý thức trách nhiệm của bản thân - Dặn HS về nhà học bài. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS đọc tiếp nối theo trình tự: + Đ1: Đêm nayđến của các em. + Đ2: Anh nhìn trăng đến vui tươi. + Đ3: Trăng đêm nay đến các em. - HS đọc thành tiếng. - HS đọc toàn bài. - HS đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm SGK. (H/d HS trả lời như SGV) + ... đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ. + Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em. + Trăng ngàn và gió núi bao la. ... khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng. - Ý1: cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. + ...Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện... những nông trường to lớn, vui tươi. + Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều. Ý2: Ứơc mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. - HS nhắc lại. * H/D HS trả lời như SGV/ - HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm được. + ... nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. *Em mơ ước nước ta có một nề công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới. *Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang. - Ý 3: niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. - HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn. - Đọc thầm và tìm cách đọc hay. Nội dung: Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. Ngày soạn : 26/10/2012 Ngày dạy : Thứ hai 01/10/2012 Toán Tiết : 31 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS: Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ. Bài tập cần làm : bài 1; 2 ; 3 GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính. KNS: Kĩ năng tự nhận thức II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 a) GV nêu phép cộng : 2416 + 5164 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. ? Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. b) HS thực hiện tương tự như trên. - GV chấm chữa bài. Bài 2 - GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai. ? Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình x + 262 = 4848 ; x – 707 = 3535 - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. HS thực hiện phép cộng _ + 2416 Thử lại: 7580 5164 2416 7580 5164 Cách thử phép cộng : lấy tổng trừ đi số hạng nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính đúng. HS tính rồi thử lại. + + + 35462 69108 267345 27519 2074 31925 62981 71182 299270 Thử lại: _ _ _ 62981 71182 299270 27519 2074 31925 35462 69108 267345 - HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nhận xét. Kq 6357 - HS trả lời. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ. - HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Tìm x. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. x + 262 = 4848 ; x – 707 = 3535 x = 4848 – 262 ; x = 3535 +707 x = 4586 ; x = 4242 - HS lắng nghe. Ngày soạn : 26/10/2012 Ngày dạy : Thứ hai 01/10/2012 Đạo đức Tiết : 7 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Nhận thức được: - Cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao cần tiết kiệm tiền của 2. HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi. Không đồng tình những hành vi, việc làm lãng phí tiền của KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. - Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. ØSDNLTK&HQ: - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng, dầu, gas, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước. - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng năng lượng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng. II.Đồ dùng dạy học - Đồ dùng để chơi đóng vai - Bìa xanh - đỏ - vàng III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Tìm hiểu thông tin. KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi - Y/c HS đọc các thông tin sau: + Ở nhiều cơ quan công sở hiện nay ở nước ta, có rất nhiều bảng thông báo: Ra khỏi phòng nhớ tắc điện + Ở Đức người ta bao giờ cũng ăn hết không bao giờ để thừa thức ăn - Qua xem tranh và đọc các thông tin trên , theo em cần phải tiết kiệm những gì ? - GV tổ chức cho HS cả lớp trả lời +Theo em phải làm gì để tiết kiệm của công ? + Họ tiết kiệm để làm gì ? + Tiền của do đâu mà có ? + GV kết luận HĐ2: Thế nào là tiết kiệm tiền của ? - GV y/c làm việc theo nhóm + Y/c HS chia thành các nhóm phát bìa , đỏ + Gọi 2 nhóm lên bảng/ 1 lần. GV lần lượt đọc các câu nhận định – các nhóm nghe - thảo luận – đưa ý kiến + GV y/c HS nhận xét các kết quả của cả 6 đội + Hỏi: Thế nào là tiết kiệm tiền của ? HĐ3: Em có biết tiết kiệm? - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân + Y/c mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc là chưa tiết kiệm + Y/c HS trình bày ý kiến, GV lần lượt ghi lại trên bảng - KNS:Kĩ năng tiết kiệm của bản thân. H1: Trong ăn uống ... g lá mùa khô, xanh quanh năm. Lập bảng so sánh hai loại rừng : rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp Bước 2 : Sửa chữa, giúp HS hoàn thiện cây trả lời. Giúp HS xác lấp mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật . Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. - Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? - Gỗ được dùng làm gì ? - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên. - Thế nào là du canh, du cư ? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng ? 3 Củng cố – Dặn dò: - Cho HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( trồng cây công nghiệp lâu năm. Chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước , khai thác rừng.) - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK, chuẩn bị bài tiếp theo. - HS trả lời. HS làm việc theo nhóm. + Xê Xan, sông Ba, Đồng Nai. + Bắt nguồn từ trên cao xuống. + Vì các con sông này chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất ra điện, phục vụ đồi sống con người. + Dùng để tưới cho cây trồng và chạy máy phát điện. + HS lên bảng chỉ vào lược đồ. -Đại diện nhóm lên trình bày -Hs chỉ 3 con sông ( Xê Xan, sông Ba, Đồng Nai) và nhà máy thuỷ điện Y- a –li. -Làm việc theo từng cặp - HS quan sát trả lời. + Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp vào mùa khô.Vì điều đó phụ thuộc vài đặc điểm khí hậu của Tây nguyên có hai mùa mưa khô rõ rệt. -Rừng rậm nhiệt đới: Mưa nhiều cây cối rậm rạp -Rừng khộp:Cây trông xơ xác vì lá rụng gần hết. Một vài HS trả lời trước lớp. -Đọc mục 2, quan sát hình 8,9,10 trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, HS trả lời các câu hỏi + Cho nhiều sản vật tre nứa, mây ,đặc biệt là gỗ , các loại cây làm thuốc quý, nhiều thú quý, - Sản xuất ra nhiều sản phẩm làm bằng gỗ như bàn ,ghế ,tủ , - Do việc khai thác rừng bừa bãi , đốt phá rừng làm nương rẫy , mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp không hợp lí và tập quán du canh, du cư - Du canh : hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chóng cạn kiệt, vì vậy phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác .Du cư : hình thức sinh sống, không có nơi cư trú nhất định. -Không khai thác rừng bừa bãi, khai thác rừng hợp lí, tạo điều kiện để đồng bào định canh, định cư. Không đốt phá rừng.Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp hợp lí . - HS trình bày. - HS lắng nghe và thực hiện Ngày soạn : 14/10/2012 Ngày dạy : Thứ sáu 19/10/2012 Lịch sử Tiết : 9 ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước . + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát 2. Bài mới: 3. Giới thiệu: - Người nào đã giúp nhân dân ta giành được độc lập sau hơn 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ? (bài cũ) - Ngô Vương lên làm vua 6 năm thì mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, trong nước thì rối ren, ai cũng muốn được nắm quyền nhưng không đủ tài. Vậy ai sẽ là người đứng lên củng cố nền độc lập của nước nhà & thống nhất đất nước? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Tình hình đất nước sau khi Ngô Vương mất? Hoạt động2: Hoạt động nhóm - GV đặt câu hỏi: + Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? GV giúp HS thống nhất: +Ông đã có công gì? GV giúp HS thống nhất: + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? GV giúp HS thống nhất: GV giải thích các từ + Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh - GV đánh giá và chốt ý. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất 4. Củng cố Dặn dò: GV cho HS thi đua kể các chuyện về Đinh Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm được. - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981) - Ngô Quyền - HS hoạt động theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lên trình bày - HS dựa vào SGK để trả lời - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra & lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn. - Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm HS thi đua kể chuyện HS thi kể - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn : 14/10/2012 Ngày dạy : Thứ sáu 19/10/2012 Toán Tiết : 45 THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT,THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke). Bài tập cần làm : Bài 1a ( tr. 54) ; 1a (tr. 55) ; ( BT 2 giảm tải) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Thước thẳng và ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. GV nêu đề bài. GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D , lấy đoạn thẳng DA = 2 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C , lấy đoạn thẳng CB = 2 cm. Bước 4: Nối A với D . Ta được hình chữ nhật ABCD. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật. HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát và vẽ theo GV vào vở nháp. Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm. GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm” Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông. Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng cũng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước. GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng AD vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 3 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 3 cm. Bước 4: Nối A với B. Ta được hình vuông ABCD. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông. - Tính chu vi hình vuông . 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - GV nhận xét tiết học Làm bài 2 trang 55 trong SGK Chuẩn bị bài: Luyện tập. Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông. HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV. Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn : 14/10/2012 Ngày dạy : Thứ sáu 19/10/2012 TẬP LÀM VĂN Tiết : 18 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU : - Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt muc đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. - GD HS thích học Tiếng Việt. *Giáo dục KNS : Thể hiện sự tự tin ; lắng nghe tích cực. - Biết chia sẻ và lắng nghe, nhận xét. Có thái độ tự nhiên khi trao đổi, tự tin, thân ái,cử chỉ thích hợp, lời lẽ phải có sức thuyết phục mới đạt mục đích đề ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, VBT III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. - Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Nội dung cần trao đổi là gì? ? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? ? Mục đích trao đổi là để làm gì? ? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? ? Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? * Trao đổi trong nhóm: KNS : Thể hiện sự tự tin ; lắng nghe tích cực. - Chia nhóm 4 HS, yêu cầu HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn. * Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. - Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp. Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng chuẩn. 3. Củng cố – dặn dò : - Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì? - GDHS biết chia sẻ và lắng nghe, nhận xét. Có thái độ tự nhiên khi trao đổi, tự tin, thân ái,cử chỉ thích hợp, lời lẽ phải có sức thuyết phục mới đạt mục đích đề ra. - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có). - HS lên bảng kể chuyện. - Lắng nghe. - HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng phần. Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời. + ...về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em. + Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy. + Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em. *Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. *Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật. *Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật. - HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất. - Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí như SGV - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. LÂM KIẾT , NGÀY/ 10/2012 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ KHỐI DUYỆT LÂM THỊ THANH XUÂN
Tài liệu đính kèm: