Giáo án Các môn khối 5 (buổi 1) - Tuần 31 năm 2010

Giáo án Các môn khối 5 (buổi 1) - Tuần 31 năm 2010

I. Mục tiêu:

- Giúp Hs củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cồng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.

II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy học:

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 (buổi 1) - Tuần 31 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 31:
Thø hai ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2010
To¸n :PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: 
Giúp Hs củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cồng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
1.¤n tËp tªn gäi vµ thµnh phÇn cđa phÐp trõ : 
(5’)
2.HDÉn hs lµm bµi tËp : (27’)
Bµi 1 SGK _Tr 159 :
TÝnh råi thư l¹i (theo mÉu ):
Bµi 2 SGK _Tr 159 :
T×m x :
Bµi 4 SGK _Tr 158 :
Gi¶i to¸n :
3:Củng cố, dặn dò.
(2’)
-GV nêu các câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép trõ như: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, 
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Có thể yêu cầu Hs nhắc lại cách trõ hai Ps, hai số thập phân
-Yêu cầu Hs đọc đề.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, chữa bài, nhận xét. 
-Gọi đại diện một số nhóm nêu kết quả và giải thích cách làm.
-Yêu cầu Hs đọc đề.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, chữa bài, nhận xét
-Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần của phép trõ .
-Hs theo dõi và trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, trả lời.
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, trả lời.
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
TẬP ĐỌC :c«ng viƯc ®Çu tiªn 
I.Mơc tiªu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
-Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn câu chuyện.
-Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II.§å dïng vµ ph­¬ng tiƯn d¹y häc :
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III .Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. : (1’)
2.H­íng dÉn hs luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi : (20’)
a. HDÉn hs luyƯn ®äc :
b .HDÉn hs t×m hiĨu bµi 
3.HDÉn hs luyƯn ®äc diƠn c¶m : (10’)
*ý nghÜa : Nh­ mơc tiªu .
4. Củng cố dặn dò :
(5’)
-GV giới thiệu vµ ghi bµi 
-GV yc 2 hs ®äc .
-GV viÕt lªn b¶ng nh÷ng tõ ng÷ khã ®äc 
-YC hs luyƯn ®äc nèi tiÕp .
-GV nghe ,sưa lçi cho hs .
-GV ®äc diƠn c¶m bµi v¨n .
-Gv yc hs luyƯn ®äc khỉ th¬1 vµ tr¶ lêi c©u hái 1 .
-YC hs tr¶ lêi c©u 2. 
-Yc hs th¶o luËn .
-YC hs ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái 3 .
-GV nhËn xÐt ,kÕt luËn .
-C©u hái 4 tiÕn hµnh t­¬ng tù .
-Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn hkỉ 3 lên để luyện cho HS.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất.
- Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
-VỊ nhµ «n l¹i bµi ,chuÈn bÞ bµi sau .
-Nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài.
-HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm luyện đọc tõng khỉ th¬ nối tiếp.
-1 HS ®äc vµ tr¶ lêi 
-HS th¶o luËn .
-HS tr¶ lêi .
- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 3 khỉ th¬ của bài.
-HS luyện đọc khỉ 3 theo HD của GV.
-Một vài HS lên thi đọc.
-Lớp nhận xét.
®¹o ®øc :b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn .( T2).
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : 
- Tài nguyên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
 - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên phát triển môi trường bền vững.
- Baỏ vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II)§å dïng và phương tiện d¹y häc :
 - Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu, rừng cây,...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 
III) Các hoạt động dạy – học :
1.Kiểm tra bài cịû: (5)
2. Giíi thiƯu bài:
3:Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên( BT2 SGK)
(10’)
4:Làm bài tập 4 sgk. (8’)
5: Làm bài tập 5 SGK : (9’)
6.Củng cố dặn dò: 
( 5’)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu các nguồn tài nguyên mà em biết ?
-Nêu các nguồn tài nguyên có ở địa phương ?
* Nhận xét chung.
* Nêu yêu cầu bài học, ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà các em biết.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
*Rút kết luận nh­ SGV : 
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm : Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên( điện, nước, chất đốt, giấy,...).
- Yeu cầu các nhóm trình bày.
* Nhận xét rút kết luận 
* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu lại đầu bài.
* GT các tìa nguyên mà các em biết.
-4 HS lên trình bày.
* Nhận xét bổ sung ý kiến.
* Thảo luận theo nhóm 4, các câu hỏi SGK.
-Đại diện nhóm lên trình bay.
-Nhận xét các ý kiến của các nhóm.
* 3 HS đọc lại kết luận.
* Làm việc theo nhóm các câu hỏi yêu cầu.
-Nêu việc làm cụ thể ở địa phương nơi em ở.
* Nêu lại nội dung bài.
-Liên hệ thực tế.
Thø ba ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2010
CHÍNH TẢ :tµ ¸o dµi viƯt nam .
I.Mơc tiªu :
-Nghe viết đúng chính tả bài : Tà áo daì Việt Nam.
-Tiếp tục luyện viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
II.§å dïng vµ ph­¬ng tiƯn .
-Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài 2.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
1. Kiểm tra bài cũ :
(5’)
2. Giới thiệu bài :
(1’)
3. H­íng dÉn hs nghe viÕt :
(15’)
4 .H­íng dÉn hs lµm bµi tËp : 
(13’)
Bµi 1 : VBT –Tr 80
Bµi 2 :VBT –Tr 80
5. Củng cố dặn dò :
(3’)
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-Cho HS đọc thầm bài chính tả.
-Luyện viết những từ ngữ dễ sai: -GV đọc từng câu từng bộ phần câu để HS viết.
-GV đọc lại một lượt toàn bài.
-Chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
YC hs ®äc bµi tËp :
-Cho HS làm bài. GV dán phiếu đã ghi sẵn các cụm từ có trong đoạn văn lên và dán phiếu ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
-Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
-Cho HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài, GV phát phiếu cho 3 HS và dán ảnh minh hoạ các danh hiƯu ,gi¶i th­ëng ,huy ch­¬ng vµ kû niƯm ch­¬ng .
-Cho HS trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả ®ĩng :
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuÈn bÞ bµi sau ..
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS theo doĩ trong SGK.
-HS đọc thầm.
-HS viết vào giấy nháp.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS đọc nội dung ghi trên phiếu.
-3 HS lên làm bài trên phiếu mỗi em sửa lại 2 cụm từ sau đó, nói rõ vì sao lại sửa như vậy.
-Lớp nhận xét.
-1 Hs đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
-HS quan sát .
-Lớp nhận xét.
To¸n : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS: Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2.Giíi thiƯu bµi : (1’)
3.HDÉn hs luyƯn tËp 
(30’)
Bµi 1 SGK _Tr 160
TÝnh 
Bµi 2 SGK _Tr 160
TÝnh = c¸ch thuËn tiƯn nhÊt :
Bµi 3 SGK _Tr 161
Gi¶i to¸n :
 4:Củng cố, dặn dò: (2’)
Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tìm x:
 a. x + 35,67 = 88,5; b. x+ 17,67 = 100 - 63,2; 
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét
-GV giíi thiƯu bµi .
 -GV gọi Hs đọc yêu cầu đề.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu được các tính chất giao hoán, kết hợp đã được sử dụng khi tính.
-GV gọi Hs đọc đề và nêu tóm tắt.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
-Yêu cầu Hs về nhà học lại các tính chất của phép cộng và phép trừ.
-2 HS lªn b¶ng lµm .
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, trả lời.
-Đọc đề, nêu tóm tắt.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
KHOA HỌC : ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
 2. Kĩ năng: 	- Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. §å dïng vµ ph­¬ng tiƯn d¹y häc :
 Phiếu học tập. - SGK.
III. Các hoạt động d¹y häc :
1. Ktra bµi cị : (5’)
2. Giới thiệu bài	(1’)
3.Làm việc với phiếu học tập.
(12’)
4.Thảo luận nhãm . (15’)
5. Cđng cè, dặn dò: (3’)’
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
Giáo viên nhận xét.
“Ôn tập: Thực vật – động vật.
Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập.
® Giáo viên kết luận:
Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.
Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
® Giáo viên kết luận:
Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.
Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
 Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Môi trường”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
Học sinh trình bày.
THỂ DỤC : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI "nh¶y « tiÕp søc "
I.Mục tiêu:
-Ôn tâng cầu b»ng đùi, b»ng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nângcao 
thµnh tÝch .
-Chơi trò chơi "Nh¶y « tiÕp søc ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ 
®éng .
II. §å dïng và phương tiện d¹y häc .
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1. PhÇn më ®Çu (10’)
GV phỉ biÕn nhiƯm vơ ,yªu cÇu giê häc .
-YC hs xoay c¸c khíp.
HS tËp hỵp líp 
-Xoay c¸c khíp.
2. PhÇn c¬ b¶n (22’)
a. M«n thĨ thao tù chän :
-Cho hs luyƯn tËp 
-Gv quan s¸t giĩp ®ì thªm .
-HS luyƯn tËp theo h­íng dÉn diỊu khiĨn cđa tỉ tr­ëng .
b, Trß ch¬i: “Nh¶y « tiÕp søc ”
GV  ... än.
-GV nhận xét tiết học.
-VỊ nhµ «n l¹i bµi ,chuÈn bÞ bµi sau .
-Nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài.
-HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm luyện đọc tõng khỉ th¬ nối tiếp.
-1 HS ®äc vµ tr¶ lêi 
-HS th¶o luËn .
-HS tr¶ lêi .
- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 3 khỉ th¬ của bài.
-HS luyện đọc khỉ 3 theo HD của GV.
-Một vài HS lên thi đọc.
-Lớp nhận xét.
TËp lµm v¨n : «n tËp t¶ c¶nh .
I. Mục tiªu :
-Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
-Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
II .Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn :
-Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong cá tiết Tập đọc, luyện từ và câu, Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11.
III. Các hoạt động dạy – học :
1 .Kiểm tra bài cũ.
(5’)
2. Giới thiệu bài. (1’)
3.HDÉn hs luyƯn tËp 
(30’)
Bµi 1 SGK –Tr 131 :
LiƯt kª nh÷ng bµi v¨n t¶ c¶nh .......
Bµi 2 SGK –Tr 131 :
§äc bµi v¨n vµ tr¶ lêi c©u hái :
4. Củng cố dặn dò ;
(3’)
-GV gọi môt số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-GV giao việc: 2việc.
-Các em liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 sách Tiếng Việt 5, tập một.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 2 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 
-Cho HS làm bài và trình bày bài.
-GV nhận xét.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc bài Buổi sáng ở Thành phố HCM.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm baì.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuÈn bÞ bµi sau .
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 Hs đọc yêu cầu của bài 1.
-2 HS làm bài vào phiếu.
-HS còn lại làm vào vở bài tập hoặc vào giấy nháp.
-2 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, HS còn lại theo dõi trong SGK.
-HS đọc thầm lại bài văn và trả lời các câu hỏi.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2010
Khoa häc : m«i tr­êng . 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.
 2. Kĩ năng: 	- Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. §å dïng vµ ph­¬ng tiƯn :
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129.
III. Các hoạt động d¹y häc :
1. KiĨm tra bµi cị :
(5’)
2. Giới thiệu bài 
(1’)
4.Quan sát và thảo luận.
(12’)
5.Thảo luận nhãm :
(12’)
6.Củng cố dặn dò: (5’)
Ôn tập: Thực vật, động vật.
® Giáo viên nhận xét.
Môi trường.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 128 / SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 129 /SGK.
Môi trường là gì?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
® Giáo viên kết luận (SGV)
 Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường?
Đọc lại nội dung ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
-Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Địa diện nhóm trính bày.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
To¸n : PHÉP CHIA
I.Mục tiêu: 
-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
1.HDÉn hs «n tËp vỊ phÐp chia : (5’)
a : b = c 
2.HDÉn hs lµm bµi tËp (27’)
Bµi 1 SGK _Tr 163 :
TÝnh råi thư l¹i (theo mÉu ) :
Bµi 2 SGK _Tr 163 :
TÝnh :
Bµi 3 SGK _Tr 163 :
TÝnh nhÈm :
Bµi 4 SGK _Tr 163 :
TÝnh = 2 c¸ch :
3:Củng cố, dặn dò.
(2’)
-GV nêu các câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép chia như: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có dư.
-GV yêu cầu Hs đọc đề bài và phân tích mẫu.
-Yêu cầu Hs tính và thử lại vào vở.
-Sửa bài, nhận xét. GV dẫn dắt để Hs tự nêu nhận xét về cách tìm số bị chia trong phép chia hết và phép chia có dư (phần chú ý SGK).
-GV yêu cầu Hs làm vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia hai Ps.
-GV yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 để làm bài.
-Gọi lần lượt Hs đọc kết quả theo dãy.
-Sửa bài. Yêu cầu Hs nêu lại cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; ; so sánh nhân nhẩm với 10, 100, phần b, dẫn dắt để Hs tìm được mối liên hệ giữa chia cho 0,25 và nhân với 4; chia cho 0,5 và nhân với 2 để thuận tiện khi nhân nhẩm.
-GV yêu cầu Hs làm vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
-Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần của phép tính chia, một số tính chất của phép tính chia. 
-Theo dõi, trả lời.
-Hs đọc đề và p. tích mẫu.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét. Nêu cách chia hai Ps.
 -Thảo luận nhóm 4.
-Đọc kết quả.
-Sửa bài, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
LuyƯn tõ vµ c©u : «n tËp vỊ dÊu c©u (DÊu phÈy )
I.Mơc tiªu :
-Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phâỷ: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
-Hiểu sự tai hại nếu sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi dùng dấu phẩy.
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy học.
-Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
-3 Tờ phiếu để HS làm bài 1.
-2 Tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài 3.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ.
(5’)
2. Giới thiệu bài. 
(1’)
3.HDÉn hs luyƯn tËp : (27’)
Bµi 1 SGK :
§äc vµ nªu t¸c dơng cđa c¸c dÊu phÈy :
Bµi 2 SGK :
§äc mÈu chuyƯn vµ tr¶ lêi c©u hái :
Bµi 3 SGK :
Ph¸t hiƯn dÊu phÈy dïng sai råi sưa.
4. Củng cố dặn dò
(3’)
-GV gọi môt số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đưa bảng phụ ghi 3 tác dụng của dâú phẩy lên.
-Mỗi em đọc thầm lại 2 đoạn a,b.
-Nêu tác dụng của dấu phẩy trong 2 đoạn văn đó.
-Cho HS làm bài . GV phát phiếu cho 3 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Đọc lại đoạn văn.
-Chỉ ra 3 dấu phẩy đặt sai.
-Đặt 3 dấu phẩy lại cho đúng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Các câu văn dùng sai dấu phẩy.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS vỊ «n bµi ,chuÈn bÞ bµi sau .
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc bài tập và đọc 2 câu a,b.
-1 HS nói 3 tác dung của dấu phẩy.
-1 HS đọc trên bảng phụ.
-HS đọc thầm, suy nghĩ.
-3 Hs làm bài vào phiếu.
-HS còn lại làm vào nháp hoặc vở bài tập.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Đọc đoạn văn, HS theo dõi trong SGK>
-HS đọc thầm lại đoạn văn.
-2 HS lên làm bài trên phiếu.
-Lớp nhận xét.
TËp lµm v¨n : «n tËp vỊ t¶ c¶nh .
 I. Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh- một dàn ý với ý của riêng mình.
-Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II: Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn :
-Bảng lớp viết 4 đề văn.
-Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề.
III. Các hoạt động dạy – học .
1. Kiểm tra bài cũ.
(5’)
2. Giới thiệu bài.
(1’)
3.HDÉn hs thùc hµnh : (28’)
Bµi 1 SGK :
LËp dµn ý 1 trong 4 ®Ị :
Bµi 2 SGK :
Dùa vµo dµn ý tr×nh bµy miƯng bµi v¨n .
4. Củng cố dặn dò:
(3’)
-GV gọi môt số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV ghép 4 đề bài a,b,c lên bảng lớp.
-YC hs ®äc l¹i .
-GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.
-Cho HS lập dàn ý: GV phát giấy cho 4 HS lập dàn ý của 4 đề trước khi phát giấy cần biết em nào làm để nào để phát giấy cho 4 em làm 4 đề khác nhua.
-Cho HS trình bày dàn ý.
-GV nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh 4 dàn ý trên bảng lớp.
-Cho HS trình bày miệng dàn ý.
-Cho lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt, bình chọn người trình bày hay nhất.
-GVnhận xét tiết học.
-Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa l¹i .
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trong SGK.
-1 HS đọc gợi ý trong SGK, cả lớp lắng nghe.
-Dựa vào gợi ý, mỗi em lập dàn ý cho riêng mình.
-HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình.
Ký duyƯt , ngµy th¸ng n¨m 2010
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc