Giáo án các môn khối 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 4

Giáo án các môn khối 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 4

 I. Mục tiêu:

 -HS hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống,

 - Vận dụng làm đúng các bài tập.

 - Có ý thức thực hiện tốt hành vi trong thực tế cuộc sống.

 II. Đồ dùng dạy - học: SGK, VBT.

 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ( thời gian 37-40 phút)

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 04
 Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009 
ĐẠO ĐỨC - Tiết 4 :
 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 2 )
 I. Mục tiêu:
 -HS hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống, 
 - Vận dụng làm đúng các bài tập.
 - Có ý thức thực hiện tốt hành vi trong thực tế cuộc sống.
 II. Đồ dùng dạy - học: SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ( thời gian 37-40 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 3.
-Khi -Chúng ta làm điều gì sai với người khác ta cần có thái độ THẾ thế nào?
GV -GV nhận xét , đánh giá
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3,SGK).
- Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống trong bài tập 3.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Kết luận : Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết . Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết phù hợp để thể hiện rõ trách nhiệm
- Chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
- Thảo luận 4 phút.
- Đại diện nhóm trình bày (dưới hình thức đóng vai)
- HS nghe, nhớ.
c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại 1 việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
+Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
+Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
-Cho HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyệnh của mình .
-GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
-Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho HS tự rút ra bài học.
*GV kết luận : Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng đều có suy nghĩ , cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và cách thức phù hợp; có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS chú ý
- Trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
-Trình bày và tự rút ra bài học
-HS lắng nghe.
-2HS đọc ghi nhớ SGK
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà sưu tầm về một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt )
 Rút kinh nghiệm:
 ..
TẬP ĐỌC- Tiết 7 : 
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
 Theo những mẫu chuyện lịch sử thế giới
I. Mục tiêu: 
 - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài.- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả 
 - Hiểu một số từ ngữ; Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. 
- GDHS lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết, thân ái với mọi người.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ( thời gian 40 -45 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 nhóm đọc phân vai + TLCH vở kịch Lòng dân. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- Gọi HS chia đoạn:
- Gọi HS luyện đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện phát âm,
- Gọi đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu toàn bài .
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- Gọi đọc đoạn 1 + TLCH 1 SGK/37
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2.
 + Hậu quả mà 2 quả bom ..đã gây cho NB là gì ?.
- Gọi HS đọc đoạn 3 và TLCH 2 SGK/37
- Y/c HS đọc thầm đoạn 4 và THCH 3SGK /37:
 + Để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô ?
 + Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình ?	
 + Nếu được đứng trước tượng đài..nói với Xa-da-cô ?
- Chốt ý - Liên hệ GD.
 + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?	
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 3. 
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói.
-GV nhận xét tiết học
- Các em về nhà đọc trước bài “Bài ca về trái đất”
- HS thực hiện
- 1 HS đọc toàn bài. 
- Có 4 đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn
- Đọc chú giải SGK.
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- HS nêu,lớp bổ sung.
- Đọc thầm
- Trả lời –lớp nhận xét. 
- .gấp 100 con sếu bằng giấy
- Các bạn trên thế giới đã gấp.
- Khi Xa-da-cô chết, đã quyên góp xây dựng tượng đài
- Nói lên suy nghĩ của mình.
- CN nêu nội dung chính của bài.
- 1 HS đọc. Tìm giọng đọc của bài.
- Luyện đọc theo cặp. 
- HS thi đọc. 
Rút kinh nghiệm:
 ..
TOÁN – Tiết 16 : 
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
 I. Mục tiêu:
 - Qua bài toán cụ thể, làm quen và nắm được cách giải một dạng quan hệ tỉ lệ.Giải được bài toán dạng quan hệ tỉ lệ theo 2 cách. 
 - Rèn HS thực hiện đúng,nhanh,thành thạo .
 - Giáo dục HS : Tính cẩn thận,thích học toán
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:( thời gian 40 -45 phút)
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài 2/18.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi tựa đề
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. 
a. Ví dụ: - Nêu ví dụ.
- Y/c HS tự tìm quãng đường người đó đi trong 2h, 3h 
- Gọi HS nêu lại q.đường người đó đi trong 1h, 2h, 3h ?
-Y/c HS quan sát bảng rồi nêu nhận xét .
- Nhận xét, chốt, ghi bảng.
-Như vậy TG và QĐ có mối quan hệ tỉ lệ .
b. Bài toán:
 - Gọi HS đọc đề bài toán. 
- Y/c HS tự hỏi – đáp để tìm hiểu bài toán và tóm tắt.
- Yêu cầu HS tự giải theo cách thông thường. 
- Nhận xét, chốt, giới thiệu : Bước tìm trong 1 giờ đi được là bước rút về đơn vị.
* Hướng dẫn cách 2 : Tìm tỉ số. 
 + 4 giờ so với 2 giờ thì gấp mấy lần ?
 + Như vậy S đi được trong 4 giờ sẽ gấp mấy lần S đi trong 2 giờ ? Vì sao ?
 + Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu km?
- Y/c HS nêu cách giải bước này.
- Nhận xét, chốt, giới thiệu bước tìm 4 giờ gấp 2 giờ số lần là bước tìm tỉ số.
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài 1/19:
- Y/c HS hỏi – đáp tìm hiểu bài toán, tóm tắt và giải.
- Gợi ý giải bằng cách Rút về đơn vị.
- Nhận xét – Chữa bài.
Bài 2/19: Tiến hành tương tự bài 1. Gợi ý có thể giải bằng 2 cách.
Bài 3/19 : Hướng dẫn HS về nhà làm. Gợi ý giải bằng cách tìm tỉ số – Liên hệ GD.
3. Củng cố, dặn dò:
 + Nhắc lại 2 cách giải bài toán dạng quan hệ tỉ lệ.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau : Luyện tập .
- Chú ý, 2 HS nhắc lại.
- 2 HS điền bảng, lớp nháp.
- 2 HS nêu : 1h : 4km, 2h : 8km,
- 1 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề bài. 
- Từng cặp hỏi – đáp – 1 HS tóm tắt.
- 1 HS lên bảng, lớp nháp 
- 2 HS nhắc lại. 
- Gấp 2 lần ( vì 4 : 2 = 2 (lần))
- Gấp 2 lần vì thời gian gấp 2 lần thì S cũng gấp lên 2 lần.
- 180km ( 90 x 2 = 180(km))
- 1 HS nêu. 
- Nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện 1 cặp lên bảng.
 Đáp số : 112 000 đồng.
 Đáp số : 4 800 cây.
- Nhắc lại.
Rút kinh nghiệm 
 . 
KHOA HỌC - Tiết 7 : 
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu: 
- HS biết được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. Hiểu được đặc điểm nổi bật của các giai đoạn phát triển của con người.
- Nêu chính xác một số đặc điểm chung từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, xác định bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
- GDHS có ý thức rèn luyện thân thể ; ăn uống và làm việc điều độ để có sức khỏe tốt.
II. Đồ dùng dạy - học: - SGK. Sưu tầm tranh, ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ( thời gian 38- 40 phút)
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 6.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
- Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trang 16,17 SGK và hoàn thành bảng như SGK.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng ( SGV/37).
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời”. 
- Yêu cầu HS đưa các tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn, chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS xác định xem : 
 + Họ là ai? Làm nghề gì ?
 + Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc điểm gì ?.
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: 
 + Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
 + Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
- Nhận xét, kết luận ( SGV/39). 
- Liên hệ GD.
3. Củng cố, dặn dò: 
 + Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành và tuổi già ?
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài “ Vệ sinh tuổi dậy thì”
- Các nhóm thảo luận trong 5’.
- Đại diện nhóm báo cáo – NX.
- Hoạt động nhóm.
- Thảo luận theo nhóm 4 .
- Đại diện nhóm trình bày. 
-Làm việc cả lớp.
- Trả lời theo suy nghĩ.
- Hình dung được sự phát triển của cơ thể và thể chất, tinh thần và mối quan hệ XH sẽ diễn ra như thế nào
- HS nhắc lại
- Nối tiếp nêu.
Rút kinh nghiệm 
 . 
 Thứ 3 ngaøy 15 tháng 9 năm 2009
 THỂ DỤC - Tiết 7 : 
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN”
 I. Mục tiêu : 
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Học Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”.
- Yêu cầu thuần thục động tác ; Chơi đúng luật, hào hứng khi chơi.
-Giữ kỉ luật, tập trung chú ý hoïc. 
II. Chuẩn bị : Còi ; Kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học : ( thời gian 35- 40 phút)
 PHẦN NỘI DUNG
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU
 -Nhận lớp 
-Phổ biến bài mới
- Khởi động
 II. CƠ BẢN : 
 1.Đội hình đội ngũ 
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng . 
+ GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai cho HS. 
+ Chia tổ luyện tập (do tổ trưởng điều khiển) 
+ Cho các tổ thi đua trình diễn, GV cùng HS quan sát, nhận xét.
+ Tập cả lớp để củng cố.
2. Trò chơi vận động : "HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN "
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. 
- Cho cả lớp chơi thử.
- Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương 
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
III. KẾT THÚC :
- Taäp hôïp ñoäi hình voøng troøn
- GV hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học 
- Tập trung 2 hàng ngang
- Lớp trưởng tập trung báo cáo
- Nghe phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- xoay các khớp,thi đua xếp hàng nhanh
- tập đồng loạt
- HS thực hiện theo tổ
- lớp tập- Cán sự lớp điều khiển
- HS chú ý theo dõi
- HS chơi
-Cả lớp chạy đều thành vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ quay mặt vào trong tập động tác thả lỏng.
- HS nghe, nhớ.
RKN: .
 . 
CHÍNH TẢ (Nghe - viết) - Tiết 4 :
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục  ... đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK/19. 
Hoạt động 3: Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 
- Y/c HS làm việc theo nhóm 4 : Quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK .
 + Chỉ và nói nội dung từng hình.
 + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để ?
- Nhận xét, kết luận (SGV/44).
Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả”
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tập trình bày trước lớp , mỗi nhóm là 1 dieãn giả.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm hay.
3 Củng cố,dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .: 
 - Bài sau : Thực hành : Nói “ Không ! “ đối với các chất gây nghiện 
- Các nhóm quan sát và trả lời.
- Rửa mặt bằng nước sạch ; tắm gội, thay quần áo thường xuyên,
- Đại diện nêu ý kiến NX.
- Vài HS đọc.
- Nhóm nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”. 
- Nhóm nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”.
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Nối tiếp đọc 2 – 3 em.
- Các nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày – NX.
- Các nhóm thực hiện.
- Nhận xét.
 RKN: 
 . 
 Thứ saùu ngày 18 tháng 9 năm 2009 
LUYEÄN TÖØ VÀ CÂU- Tiết 8 :
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
 - Củng cố khái niệm về từ trái nghĩa và nắm được tác dụng của từ trái nghĩa.
 - HS làm baøi đúng, chính xaùc. 
 - Trình baøy roõ raøng, saïch ñeïp.
II. Đồ dùng dạy - học: SGK, bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ( thời gian 40- 45 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 
1. Kiểm tra bài cu: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 2/39. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3. 
Bài 1/43:
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
- Giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ. Y/c học thuộc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2, 3/44:
- Y/c HS nêu các từ in đậm (BT2), từ in nghiêng (BT3).
- Giúp HS nắm vững y/c bài.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4 (nhóm BT2, nhóm BT3)
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi đọc lại các cặp từ trái nghĩa trong từng câu.
- Giải nghĩa – Liên hệ GD.
Hoạt động 2: HS làm bài tập 4, 5. 
Bài4/44:
- Gợi ý :Tìm những cặp từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau..
- Cho HS làm việc nhóm đôi.
- Nhận xét, kết luận cặp từ đúng.
Bài 5/44:
- Y/c HS làm vào vở BT.
- Thu chấm, chữa bài.
- Gọi HS nêu câu mình đặt.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
 + Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho VD.
- Nhận xét tiết học.
- Veà nhaø chuaån bò baøi sau.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Lớp làm VBT, 2 HS lên bảng. 
a) ít-nhiều b) chìm–nổi c) nắng- mưa
- Theo dõi, nhẩm học thuộc.
- 2 HS nêu.
- Theo dõi.
- Các nhóm thảo luận làm bảng phụ.
- Đại diện nhóm báo cáo.
2a) lớn b) già c) dưới d) sống.
3a) nhỏ b) vụng c) khuya
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Theo dõi.
- Từng nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm báo cáo.
a) cao khều/lùn tịt ; béo múp/gầy tong.
- 1 HS nêu y/c của bài. 
- Lớp làm vở.
- Nối tiếp nêu.
- HS neâu
- HS nghe, nhôù
RKN: 
 . 
TOÁN – Tiết 20 : 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến tỉ lệ vừa học. 
 - Giải đúng, nhanh các dạng toán liên quan đến tỉ lệ vừa học.
 - Trình baøy saïch ñeïp.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ( thời gian 40- 45 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 
1. Kiểm tra bài cũ: tiết 19.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. 
Bài 1/22:
 + Bài toán thuộc dạng gì?
 + Tổng (tỉ) của nam và nữ là bao nhiêu ?
- Yêu cầu HS tự giải. 
- Chữa bài, nhận xét. 
Bài 2/22:
 + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ? 
- Tiến hành tương tự bài tập 1. 
 + Bài toán thuộc dạng gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. 
Bài 3/22:
 + Nêu cách giải bài toán này?
- Yêu cầu HS tự giải vào vở.
- Thu chấm, chữa bài, nhận xét. 
Bài 4/22:
 + Khi số bộ bàn ghế đóng trong mỗi ngày tăng lên thì số ngày đóng hết bàn ghế sẽ như thế nào ?
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao việc trên bảng phụ.
- Hướng dẫn HS có thể giải theo 2 cách (Cách 1 : Rút về đơn vị).
- Chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
 + Nêu cách giải cho những dạng toán vừa ôn ?
- Nhận xét tiết học. 
- Xem baøi tieáp theo
- 1 HS đề toán. 
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số . 
- Tổng : 28 ; Tỉ : 
- 1 HS lên bảng, lớp nháp. 
 Đáp số : Nam : 8 em ; Nữ : 20 em.
- Nhắc lại.
 Đáp số : 90m
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.. 
- 1 HS đề toán.
- 2 HS nêu “ Tìm tỉ số.”
- Lớp làm vở, 1 HS lên bảng.
 Đáp số : 6 lít xăng.
- 1 HS đọc đề toán. 
- Số ngày giảm.
- Tạo nhóm và hoàn thiện bài giải trên bảng phụ. 
- Đại diện nhóm dán kết quả - NX. 
 C2 : Số bộ bàn ghế phải hoàn thành : 
 12 x 30 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ :
 360 : 18 = 20 (ngày)
- Nối tiếp nêu.
RKN: 
 . 
ĐỊA LÝ – Tiết 4 : 
 SÔNG NGÒI
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên một số sông chính của Việt Nam. Chỉ trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam. Trình bày một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống của sản xuất. Hiểu được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. 
 - HS neâu vaø chæ ñuùng, chính xaùc teân ,ñaëc ñieåm,vai troø cuûa soâng ngoøi.
 - GDHS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ( thời gian 38- 40 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 3.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung: 
Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. 
- Yêu cầu HS dựa vào hình 1 SGK và thảo luận theo nhóm đôi :
 + Nước ta có nhiều sông hay ít sông ?
 + Kể tên một số sông chính và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ.
 + Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung ?
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo
- Kết luận : SGV/86. 
Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa. 
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu như SGV/86. Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát hình 2, 3 để hoàn thành bảng. 
- Nhận xét, kết luận, giải thích thêm ( SGV/86, 87).
- Liên hệ GD.
Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi. 
- Yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi. 
 + ĐB Nam Bộ và Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp ?
- Nhận xét, chốt vai trò ( SGV/87).
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí hai đồng bằng lớn và con sông bồi đắp nên chúng. 
- Nhận xét, chốt.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
 + Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
GV nhận xét tiết học. 
- Bài sau: “Vùng biển nước ta’’ 
- Từng nhóm quan sát, thảo luận.
- Có nhiều sông.
- Sông Hồng, S.Đà( Bắc Bộ) ; Sông Gianh, S.Thu Bồn,..(miền Trung); Sông Tiền, S.Hậu (M.N)
- Ít, ngắn, dốc, nhỏ.
- Đại diện nhóm bào cáo - NX.
- Thảo luận điền vào phiếu.
- Đại diện trình bày
- Bồi đắp nên đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng, nguồn thủy điện, cung cấp hải sản.
- Sông Hồng và sông Cửu Long.
- 2 HS lên chỉ
- 2 HS đọc.
- Trả lời.
RKN: 
 . 
TẬP LÀM VĂN - Tiết 8 : 
TẢ CẢNH
 (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
 -Cuûng coá cho HS caùc kieán thöùc veà vaên taû caûnh ñaõ hoïc. HS vieát ñöôïc moät baøi vaên taû caûnh hoaøn chænh, ñuùng theå thöùc (ñuû 3 phaàn: môû baøi, thaân baøi, keát baøi).
 -HS viết đúng thể loại văn tả cảnh , có các phần rõ ràng, có cảm xúccaàn baøy toû tình caûm cuûa mình vôùi caûnh ñöôïc taû.
 - Trình baøy baøi roõ raøng, saïch ñeïp.
II. Chuaån bò:
	 GV : Vieát saün noäi dung caáu taïo cuûa baøi vaên taû caûnh leân baûng phuï.
	 HS : Chuaån bò vôû vieát.
III. Caùc hoaït daïy vaø hoïc chuû yeáu: ( thời gian 40- 45 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 -Goïi 2 HS leân baûng trình baøy.
 H.Ñoïc ñoaïn vaên taû côn möa? 
 H.Haõy trình baøy keát quaû quan saùt caûnh tröôøng hoïc cuûa em?
2. Kiểm tra:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. 
- Viết đề bài lên bảng :
 1/ Tả một buổi sáng ( hoặc trưa, chiều) trong một vường cây,
 2/ Tả một cơn mưa.
 3/ Tả ngôi nhà ( hoặc căn hộ, phòng ở)
- Hướng dẫn hS chọn một đề bài để viết
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Ñöa lên bảng cấu tạo của bài văn tả cảnh. 
 - GV nhaéc HS chuù yù:
 + Daøn baøi goàm ba phaàn caân ñoái hôïp lyù
 + Phaàn môû baøi neân giôùi thieäu caûnh thaät töï nhieân. Phaàn thaân baøi chuù yù tìm caùch dieãn ñaït ñeå ngöôøi ñoïc hình dung ñöôïc caûnh thaät sinh ñoäng cuï theå, 
Hoạt động 2: HS làm bài. 
- Y/c HS làm bài. 
- Thu bài về nhà chấm. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc đề bài, gợi ý, lớp đọc thầm.
- Tự chọn 
- 2 HS nhắc lại.
- Lớp làm bài vào vôû. 
- Nộp bài.
Rút kinh nghiệm:..
 . 
Sinh hoaït cuoái tuaàn 4 
I. Muïc tieâu:
- Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
- HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
- Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò: Noäi dung sinh hoaït: Caùc toå tröôûng coäng ñieåm thi ñua, xeáp loaïi töøng toå vieân; lôùp töôûng toång keát ñieåm thi ñua caùc toå.
III. Tieán haønh sinh hoaït lôùp:
1 .Nhaän xeùt tình hình lôùp trong tuaàn 4:
 - Lôùp tröôûng ñieàu khieån buoåi sinh hoaït.
 - Toå tröôûng baùo caùo, xeáp loaïi toå vieân (coù keøm soå ).
 - YÙ kieán caùc thaønh vieân.
 - Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung.
 - GV nghe giaûi ñaùp, thaùo gôõ.
 - GV toång keát chung: 
 a) Neà neáp: Ñi hoïc chuyeân caàn, ra vaøo lôùp ñuùng giôø, 
 b) Ñaïo ñöùc: Ña soá caùc em ngoan, leã pheùp, khoâng coù hieän töôïng gaây maát ñoaøn keát, bieát giuùp ñôõ baïn yeáu.
c) Hoïc taäp: Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp toát, chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp, haêng haùi phaùt bieåu xaây döïng baøi: Giang,Huyeàn,Quyønh,Baûo,Beân caïnh ñoù coøn moät soá hoïc sinh tieáp thu baøi chaäm, chöa chaêm chæ, chöõ xaáu, trình baøy baøi caåu thaû: Kieàu,Löông, Mieàu, Ka..
2 .Keá hoaïch tuaàn 5:
 - Hoïc chöông trình tuaàn 5.
 - Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø, chuaån bò baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp.
 - Tham gia sinh hoaït Ñoäi, Sao ñaày ñuû, chaêm soùc coâng trình maêng non theo söï phaân coâng.
 - Nhaéc nhôû cha meï ñoùng goùp caùc khoaûn tieàn quy ñònh.
 - Tham gia hoïc boài döôõng, phuï ñaïo ñaày ñuû

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN4.doc