Giáo án Các môn khối 5 năm 2009 - Tuần 17, 18, 19

Giáo án Các môn khối 5 năm 2009 - Tuần 17, 18, 19

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

- Rèn luyện kỹ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học:

 Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 60 trang Người đăng huong21 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm 2009 - Tuần 17, 18, 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17
Thø hai ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2009
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. 
- Rèn luyện kỹ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3.Hướng dẫn HS làm bài tập . (30’)
Bµi 1 (SGK-Tr 79)
Bµi 2 (SGK-Tr 79)
TÝnh :
Bµi 3 (SGK-Tr 79)
Gi¶i to¸n :
4. Củng cố, dặn dò:
(3’)
 - Gọi HS làm bài trên bảng:
 - Tính 34% của 27. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm hai bài tập. 
- GV và cả lớp sửa bài. 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV chấm, sửa bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà «n l¹i bµi ,
ChuÈn bÞ bµi häc sau .
-1 HS lªn b¶ng .
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS nêu thứ tự thực hiện phép tính. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
 TẬP ĐỌC : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu: 
1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, laic hậu của ông Phàn Phù Lìn. 
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm giàu cho mình, thay đổi cuộc sống của cả thôn. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Tranh cây và quả thảo quả (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3.HDÉn hs luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi :(22’)
a. Luyện đọc:
*TËp qu¸n ,canh t¸c .
b.Tìm hiểu bài. 
-¤ng ®­a n­íc vỊ th«n .
-¤ng nghÜ ra c¸ch trång rõng th¶o qu¶ ....
*ý nghÜa :(Nh­ mơc tiªu )
4. Luyện đọc diễn cảm 
(10’)
5. Củng cố, dặn dò:
(2’)
- GV gọi 2 HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
-GV giíi thiƯu vµ ghi bµi :
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa. 
+ Phần 2: Tiếp theo đến như trước nữa. 
+ Phần 3: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi trong SGK/ 165. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài
- Cho cả lớp đọc diễn cảm một đoạn. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đó. 
- GV và HS nhận xét. 
- Gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
 -2 HS đọc bài 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. 
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. 
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2. 	
III. Các hoạt động dạy – học :
. Kiểm tra bài cũ: 
(3’)
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3.Làm bài tập 3, SGK. 
(8’)
-Nêu ghi nhớ của bài 8 
- GV ghi đề
- GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận bài tập 3. 
- GV nêu từng nội dung để HS trình bày kết quả trước lớp. 
- GV kết luận . 
-1 HS lªn b¶ng .
- HS nhắc lại đề. 
- HS thảo luận 4 phút . 
- Một số HS trình bày ;những HS khác có thể nêu ý kiến bổ sung. 
4.Xử lí tình huống (bài tập 4,SGK)
 ( 9’)
- GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm HS thảo luận làm BT4. 
- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày . 
- GV rút ra kết luận. 
- 4 nhóm HS làm việc. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung . 
5.Làm bài tập 5, SGK. 
(12’)
- GV yêu cầu HS tự làm BT 5; sau đó trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. 
- GV mời một số em trình bày dự kiến của mình. 
- GV nhận xét về những dự kiến của HS. 
- HS lµm bµi vµo phiÕu häc tËp. 
- Các bạn khác có thể góp ý cho bạn. 
6. Củng cố - dặn dò: 
(4’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- 2 HS đọc
Thø ba ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2009
CHÍNH TẢ (Nghe- viết) : NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con. 
	2. Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy học:
	-Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạovần cho HS làm bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy học :
. 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3. H­íng dÉn HS viết chính tả. 
(15’)
4.H­íng dÉn hs lµm
 bµi tËp .
Bµi 2 (VBT-Tr 18)
5. Củng cố, dặn dò:
(2’)
- Gọi 1 HS làm bài tập 2/155. 
- GV nhận xét và cho điểm 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
 - GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài. 
- GV nhắc nhở HS chú ý những từ ngữ viết sai, cách viết các chữ số, tên riêng. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và HS nhận xét. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS vỊ luyƯn viÕt thªm 
1 HS lªn b¶ng .
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1HS trình bày bài trên bảng. 
. 
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính. 
- ÔN TẬP chuyển đổi đơn vị đo diện tích. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/80. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Giới thiệu bài: 
(1’)
3.Hướng dẫn HS làm bài tập (30’)
Bµi 1 (SGK –Tr 80)
ViÕt c¸c sè sau thµnh STP .
Bµi 2(SGK –Tr 80)
T×m x :
Bµi 3 (SGK –Tr 80)
Gi¶i to¸n :
Bµi 4 (SGK –Tr 80)
Khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tr­íc kq ®ĩng :
4. Củng cố, dặn dò:
(2’)
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:
 Đặt tính rồi tính:
 128 : 12,8 = ? 285,6 : 17 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
 -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và cả lớp sửa bài. 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và HS sửa bài. 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS đổi 805 m2 = ... ha
Sau đó, yêu cầu HS chọn kết quả đúng. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS vỊ «n l¹i bµi,chuÈn bÞ bµi sau .
-2 HS làm bài trên bảng:
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào nháp. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
KHOA HỌC : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: Giúp HS củng có và hệ thống các kiến thức về: 
- Đặc điểm về giới tính. 
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. 
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Hình trang 68 SGK. 
- Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2 Giới thiệu bài: 1’
3.Con ®­êng l©y bƯnh vµ 1 sè c¸ch phßng bƯnh .(10’)
4.§Ỉc ®iĨm ,c«ng dơng cđa 1 sè vËt (10’)
5.Trò chơi “¤ ch÷ kú diƯu ”. 
(10’)
6. Củng cố, dặn dò:
(3’)
- Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên?
- Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ sợi nhân tạo?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- GV phát phiếu, yêu cầu từng HS làm việc trên phiếu. 
- Gọi một số HS lần lược lên chữa bài. 
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét. 
 GV rút ra kết luận. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất và công dụng của 3 loại vật liệu. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc. 
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. 
- GV nêu luật chơi. 
-Tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn ở bước 1. 
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc nhở HS ôn bài đ ... ân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-3 HS làm bài vào giấy.
-HS làm bài cá nhân.
-HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một vài HS nhắc lại.
Thø s¸u ngµy 8 th¸ng 1 n¨m 2010
KHOA HỌC:	
 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1).
I. Mục tiêu: 
	- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy học.
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
	 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động d¹y häc:
1. Bài cũ: 4’
2. Giới thiệu bài mới: 1’
3. Thí nghiệm
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1.
- Đốt tờ giấy.
- Tờ giấy bị cháy thành than.
- Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
Thí nghiệm 2.
- Chưng đường trên ngọn lửa.
- Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẩm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than. - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
- Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
(28’)
4. Cđng cè dặn dò: (5’)
Dung dịch.
® Giáo viên nhận xét.
Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
 Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
 Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
 Thí nghiệm 2:Chưng đường trên ngọn lửa.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
+Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Nêu ví dụ?
Kết luận:
 + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
 + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài + học ghi nhớ.
 -Chuẩn bị bµi sau.
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
 Các nhóm khác bổ sung.
Sự biến đổi hoá học.
Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
H nêu
TOÁN:Chu vi hình tròn.
I. Mục tiêu : Giúp HS.
-Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
-Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước.
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy học.
-Bảng phụ vẽ một hình tròn.
-Tranh phóng to hình vẽ như SGK trang 97.
-Cả Gv và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm.
-Một thước có vạch chia xăng-ti-mét và mi-li-mét có thể gắn được trên bảng.
III. Các hoạt động d¹y häc:
1. Bài cũ
(5’)
2.GTB (1’)
3.Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn. (14’)
C = d x 3,14
C là chu vi
d là đường kính.
C=r x 2 x 3,14
d = r x 2
4.Thùc hµnh (16’)
Bµi 1 (SGK-Tr 98)
TÝnh chu vi h×nh trßn .
Bµi 2 (SGK-Tr 98)
TÝnh chu vi h×nh trßn cã b¸n kÝnh r.
Bµi 3 (SGK-Tr 98)
Gi¶i to¸n .
5.Củng cố dặn dò.
(3’)
-Gọi HS lên bảng vẽ hình tròn.
-Nêu các bước khi vẽ hình trình với kích thước cho trước?
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
GV lấy đồ dùng trực quan.
-Nêu yêu cầu thảo luận.
-Giới thiệu độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn.
-Đường kính bằng mấy lần bán kính.
-Ghi 2 ví dụ lên bảng gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Nêu quy tắc tính chu vi của hình tròn.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét chấm và ghi điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập này có đặc điểm gì khác với bài tập 1.
-Đã áp dụng công thức và quy tắc nào trong bài tập này?
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Gọi HS lên bảng làm bài và tự làm bài vào vở.
-Nhận xét ghi điểm
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà xem l¹i bµi .
-1HS lên bảng vẽ.
-Đường kính gấp hai lần bán kính.
-Nối tiếp nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi mục tiêu của bài học.
Lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV.
-Hình thành nhóm thảo lụân theo yêu cầu.
-Tìm xác định độ dài đường tròn nhờ thước chi mi li mét và xăng ti mét.
-Một số nhóm trình bày kết quả..
1HS đọc đề bài.
-Chu vi hình tròn có đường kính d.
a)1,884 cm
b)7,85 dm
c) 2,512m
-Nhận xét chữa bài trên bảng
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
-3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Đáp số: a)1,727 cm
 b) 40,82 dm
 c) 3,14 m
-C = r x 2 x 3,14 Phát biểu quy tắc.
-1HS đọc đề bài.
Bài giải
Chu vi của bánh xe đó là
0,75 x 3,14 = 2, 355 (m)
Đáp số: 2,355m
Luyện từ và câu : Cách nối các vế câu ghép.
I. Mục tiêu 
-Nắm được hai cách nói vế câu trong câu ghép: Nối bắng từ có tác dụng nối các quan hệ từ, nối tựcc tiếp không dùng từ nối.
-Phân tích được cấu tạo của câu ghép các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy học.
-Vở bài tập tiếng việt lớp 5, tập hai nếu có.
-Bút dạ+giấy khổ to+bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra bài cũ.
(5’)
2. Giới thiệu bài. (1’)
3. Nhận xét.
(12’)
*. Ghi nhớ. (1’)
4.Thùc hµnh :(18’)
Bµi 1 (VBT –Tr 6)
G¹ch d­íi c©u v¨n lµ c©u ghÐp .
Bµi 2(VBT –Tr 6)
ViÕt ®o¹n v¨n .
5. Củng cố dặn dò
(3’)
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS làm bài 1 và bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của đề và đọc câu a,b,c.
-GV giao việc:
-Đọc 3 câu a,b,c.
-Tìm các vế câu trong 3 câu đó.
-Cho HS làm bài, GV dán lên bảng 4 băng giấy đã viết 4 câu ghép.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-GV giao việc:
-Mỗi em đọc 3 đoạn a,b,c.
-Tìm câu ghép trong mỗi đoạn.
-Chỉ rõ cách nối các câu ghép.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV yªu cÇu .
-Mỗi em viết một đoạn văn: Văn tả ngoại hình của một bạn trong lớp, trong đó ít nhất có một câu ghép.
-Cách nối các câu ghép.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét 
GV: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
-4 HS lên bảng làm bài.
-HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK.
-4 HS trình bày kết quả trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-3 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại làm vào vở hoặc giấy nháp.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc đoạn văn mình viết.
-3 HS nhắc lại.
Tập làm văn : Luyện tập tả người
Dựng đoạn kết bài
 I. Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
-Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: Mở bài rộng và không mở rộng.
II: Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn :
-Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài.
-Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1 Kiểm tra bài cũ. 
(4’)
2. Giới thiệu bài.
(1’)
3 Luyện tập.(30’)
Bµi 1 (VBT –Tr 7)
C¸ch kÕt bµi ë 2 ®o¹n v¨n cã g× kh¸c nhau .
Bµi 2(VBT –Tr 7)
ViÕt 2 ®o¹n kÕt bµi theo 2 c¸ch .
4 Củng cố dặn dò
(4’)
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 và đọc đoạn a,b.
-GV giao việc.
-Đọc 2 đoạn văn a,b.
-Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai cách kết bài.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc:
-Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn đã cho ở tập làm văn trước.
-Viết kết baì cho đề bài đã chọn theo hai kiểu: Mở rộng và không mở rộng.
-Cho HS làm bài. Gv phát bút dạ và giấy cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt.
H: Em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo ở tuần 20.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
-2 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập
-2 HS làm bài vào giấy nháp dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc bài viết của mình.
Ký duyƯt , ngµy th¸ng n¨m 2010
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17-18-19.doc