Giáo án các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 29

Giáo án các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 29

I.Mục tiêu :

 -Củng cố lại nội dung tiết 1 và HS biết tên một vài cơ quan của LHQ ở VN ; biết một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em .

 - HS nêu đúng, chính xác tên các cơ quan và vài hoạt động về Liên Hợp Quốc.

 - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở Việt Nam.

GDMT: Liên hệ

II.Đồ dùng dạy học: SGK, nội dung bài.

III.Hoạt động dạy học: ( thời gian 37 -40 phút)

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010
ĐẠO ĐỨC( tiết 29)
 EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu : 
 -Củng cố lại nội dung tiết 1 và HS biết tên một vài cơ quan của LHQ ở VN ; biết một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em .
 - HS nêu đúng, chính xác tên các cơ quan và vài hoạt động về Liên Hợp Quốc.
 - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở Việt Nam.
GDMT: Liên hệ
II.Đồ dùng dạy học: SGK, nội dung bài.
III.Hoạt động dạy học: ( thời gian 37 -40 phút)
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1.Kiểm tra bài cũ :
Em nêu những hiẻu biết của em về liên Hợp Quốc? 
Những tổ chức nào của Liên Hợp Quốc đã có Việt Nam? 
Gv nhận xét Đánh giá
2.Các hoạt động :
a.Giới thiệu bài : ghi đề.
b.Hoạt động:
HĐ1: Chơi trò chơi phóng viên (Bài tập 2, SGK)
- GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên (có thể là phóng viên báo Thiếu niên Tiền phong , phóng viên đài truyền hình , phóng viên đài phát thanh ) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ .
 Ví dụ :
+LHQ được thành lập khi nào ?
+Trụ sở LHQ đóng ở đâu ?
+VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào ?
+Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở VN mà bạn biết .
+Tên viết tắt của tổ chức y tế thế giới là gì?
+Hoạt động chủ yếu của Liên Hợp Quốc nhằm mục đích gì?.
+Công ước mà Liên Hợp Quốc đã thông qua để đem lại quyền lợi nhiều hơn cho trẻ em tên là gì?
-5 quốc gia trong Hội đồng bảo an là những quốc gia nào?
-GV nhận xét , khen các em trả lời đúng , hay.
HĐ2: Triển lãm nhỏ .
-GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày tranh, ảnh , bài báo , về LHQ đã sưu tầm được xung quanh lớp học .
-Cả lớp cùng đi xem , nghe giới thiệu và trao đổi .
-GV khen và liên hệ giáo dục.
HĐ nối tiếp : 
- Về nhà sưu tầm tranh , ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên .
- Học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2 em nêu, lớp nhận xét.
-HS lắng nghe . 
- Các nhóm cử bạn tham gia chơi
- Ngày 24/10/1945.
- Niu Yóoc
-20/9/1977
-UNICEF, UNESCO, WTO.
-WTO
-Xây dựng, bảo vệ công bằng và hoà bình.
-Công ước quốc tế về quyền trẻ em
-Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật.
-Các nhóm trưng bày tranh , ảnh , bài báo ,. về LHQ .
-Cả lớp xem , nghe giới thiệu và trao đổi .
- HS nghe.
-HS lắng nghe .
TẬP ĐỌC(tiết 57)
MỘT VỤ ĐẮM TÀU 
I.Mục tiêu :
 -Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài, đọc đúng cáctừ phiên âm tiếng nước ngoài : Li - vơ - pun , Ma - ri - ô , Giu - li - ét - ta .Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với tình tiết bất ngờ của truyện.
 - Hiểu nghĩa 1 số từ mới và nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta ; đức hi sinh cao yhượng của cậu bé Ma - ri - ô .
 - Giáo dục có lối sống cao thượng, biết hi sinh vì người khác.
II.Đồ dùng dạy học : SGK, nội dung bài
III.Các hoạt động dạy học: ( thời gian 40 -45 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra :
-Kiểm tra HS về đồ dùng dạy học .
-Gv nhận xét .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :ghi đề
b.Hoạt động:
* Luyện đọc :
- GV gọi 1 học sinh đọc bài.
GV viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta và hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ đó.
GV chia đoạn để HS luyện đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn, GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Gọi đọc lượt2- nêu từ giải nghĩa.
- Cho HS luyện đọc nhóm 2, gọi một số em đọc thể hiện.
-Gv đọc mẫu toàn bài .
*Tìm hiểu bài 
Yêu cầu HS đọc thầm 1 đoạn và trả lời câu hỏi.
H: Nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi? 
H:Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? 
=> GV chốt: Hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta trong truyện .. gặp nhau trên chuyến tàu về với gia đình.
Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
H: Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương?
H: Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm? 
H: Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé? 
-GV bổ sung thêm: Trên chuyến tàu một tai nạn bất ngờ ập đến làm mọi người trên tàu cũng như hai bạn nhỏ khiếp sợ.
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
H: Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn? 
H: Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé? Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp.
H: Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào?
GV : Quyết định của Ma-ri-ô thật làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã nhường sự sống cho bạn. Chỉ một người cao thượng, nghĩa hiệp, biết xả thân vì người khác mới hành động như thế.
H: Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
- GV chốt, rút đại ý
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn HS tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng.
Cho HS thi đua đọc diễn cảm.
Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS kiểm tra lại chuẩn bị .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
- Luyện đọc từ khó
- HS thực hiện
- Đọc lượt 2.Đọc chú giải + Giải nghĩa từ.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe .
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
nghe, nhớ.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
-HS gạch dưới các từ thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ.
- Lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
-HS lắng nghe.
- Vài HS nêu.
- HS nêu lại.
- HS lắng nghe và luyện đọc diễn cảm.
- Mỗi nhóm 1 HS thi đọc.
- Nhận xét và tuyên dương.
- nghe, nhớ.
TOÁN ( tiết 141) 
 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
 I.Mục tiêu :Giúp HS : 
 - Ôn tập biểu tượng về phân số, viết phân số; tính chất bằng nhau của phân số; so sánh phân số.
 - HS làm đúng, chính xác các bài tập ( bài 1, 2, 4, 5a )
 - Có thái độ tích cực trong học tập , cẩn thận trong làm tính . 
II. Đồ dùng dạy học SGK,nội dung bài.Bảng phụ
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : ( thời gian 45 -50 phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3. 
 - Nhận xét,sửa chữa .
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài : Ôn tập về phân số (tt)
 b.Hoạt động : 
 Bài 1:
-Y/c HS đọc đề bài, tự làm vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- HS đọc đề bài, tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS trả lời miệng.
- GV chốt kết quả đúng.
=>chốt: Ôn tập- thực hành biểu tượng về phân số; đọc, viết phân số 
Bài 3:
- HS tự đọc đề và tự làm bài.
-Gọi 1HS đọc kết quả.
- Gọi HS nhận xét.nêu lại cách làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
=> chốt: Ôn tập tính chất bằng nhau của phân số
Bài 4:
- Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào vở .
- Gọi HS trình bày kết quả
- GV chốt lại kết quả.
Bài 5:
- Y/c HS đọc đề bài và thảo luận cách làm.
- HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng trình bày.
- Thu chấm, nhận xét.
=> chốt:Ôn tâp cách so sánh phân số và quan hệ thứ tự trên các phân số
3.Củng cố :
- Hãy nêu cách đọc, viết phân số ?
- Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào?
- Muốn quy đồng MS hai PS ta làm sao?
4. Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về số thập phân
- 2HS thực hiện.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS tự làm, khoanh được câu D.
- HS nêu, giải thích, lớp nhận xét.
- theo dõi.
HS đọc và tóm tắt đề.
HS trả lời: Khoanh được vào câu B.
- nghe.
- HS làm bài. Kết quả:
- HS nhận xét, 
- HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả, giải thích cách làm, lớp nhận xét.
- HS đọc đề, thảo luận.
- HS làm bài.lớp nhận xét, nêu cách làm.
- nghe
- 3 HS nêu.
- nghe, nhớ.
 Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
KHOA HỌC ( tiết 57) 
 SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH 
I.Mục tiêu : 
 -Biết: Viết sơ đồ và nói chu trình sinh sản của ếch.
 - HS viết đúng sơ đồ và nêu được chu trình, ích lợi của loài động vật này.
 - Thái độ bảo vệ môi trường xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học : SGK, nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( thời gian 40 -45 phút)
 Hoạt đông giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :“Sự sinh sản của côn trùng”.
 -Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng ? - Nêu biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại mùa màng ? 
- Nhận xét, KTBC
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài : ghi bảng
b.Hoạt động : 
 *HĐ 1 : Tìm hiểu sự simh sản của ếch. 
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
 -GV cho HS đọc mục Bạn cần biết trước rồi trả lời các câu hỏi. 
 + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào ? 
 + Ếch đẻ trứng ở đâu ? 
 + Trứng ếch nở thành gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - GV gọi HS trả lời.
 -GV cho HS chỉ vào từng hình trang 116, 117 SGK. yêu cầu nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch ?
 =>Kết luận:
 -Ếch là loài động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước).
*HĐ 2 : Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
 Bước 1: Làm việc cá nhân .
 - GV đi tới từng HS hướng dẫn góp ý.
 - Bước 2:
 - GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
 - Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố : Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 116 SGK.
4.Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : “ Sự sinh sản và nuôi con của chim “
- HS trả lời.
- HS nghe .
- HS nghe .
-2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 106 và 107 SGK .
- Ếch thường đẻ trứng đầu mùa hạ, ngay sau cơn mua lớn.
- Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lền bềnh trên mặt nước.
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch.
- HS trả lời câu hỏi trên.
- HS thực hiện, lớp nhận xét.
- nghe, nhắc lại.
- Từng HS viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
- HS chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
- 2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
- HS xem bài trước .
CHÍNH TẢ ( tiết 29)
 Nhớ - viết :	 ĐẤT NƯỚC ( 3 khổ thơ cuối )
I. Mục tiêu:
 -Nhớ – viết chính tả 3 khổ thơ cuối : Đất nước.Nắm cách viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng qua bài thực hành .
 - HS viết đúng, trình bày rõ ràng, làm đúng các bài tập.
 - Có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II .Đồ dùng dạy học : -2 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 2 .
	 -Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng.04 từ giấy khổ A4 để học sinh làm bài tập 3.
III. Hoạt động dạy và học : ( thời g ... .
+Ý b: Cần đặt câu hỏi , sử dụng dấu chấm hỏi 
+Ý c: Cần đặt câu cảm , sử dụng dấu chấm than.
+Ý d: Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
-Hs làm vào vở .
-Những HS làm trên giấy khổ to thì lên dán trên bảng lớp .
-HS nối tiếp nhau trình bày bài làm .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
TOÁN (tiết 145): 
 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt)
I.Mục tiêu :
 -Củng cố về:Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng STP.Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
 - HS làm đúng, chính xác các bài tập.
 -Thái độ tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học : SGK, nội dung bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : ( thời gian 45 -50 phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng. 
- Gọi 3 HS làm lại bài tập 3. 
- Nhận xét,sửa chữa .
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài : ghi đề
 b.Hoạt động : 
 Bài 1:
-Y/c HS tự làm bài vào vở.
+ Gọi Hs lần lượt đọc kết quả bài làm (2 HS)
+ Gọi HS khác nhận xét và cả lớp đổi vở chữa bài. 
GV nhận xét, đánh giá. 
a) 4,382 km; 2,079 km , 0,7 km
b) 7,4 m; 5,09 m , 5,075 m
Bài 2:
- HS đọc đề bài, rồi tự làm vào vở.
- Gọi 2 HS lần lượt chữa bài.
- HS còn lại nhận xét và đổi vở chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
a) 2 kg 350 g = 2,350 kg b) 8 tấn 760 kg = 8,760 tấn
 1 kg 65 g = 1,065 kg 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn
 Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc y/c bài toán.
- HS tự làm vào vở.
- Gọi 4 HS lần lượt chữa bài ( đọc kết quả).
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 4:
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS lần lượt chữa bài ( đọc kết quả).
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
3.Củng cố :
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo diện tích.
- Nêu mối qua hệ giữa các đơn vị đo vừa học.
4 Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt)
- 1HS nêu.
- 3 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- HS thực hiện.
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc đề và làm bài vào vở.
- thực hiện theo y/c
- HS chữa bài.
1 HS đọc.
HS làm bài. 
 50 cm , 75 m
 64 g , 80 kg
HS chữa bài.
- HS đọc đề.
HS làm bài. Nêu kết quả.
3,576 km , 0,53 m
 5,360 tấn , 0,657 kg
- HS chữa bài.
- 2 em nêu
- nghe, nhớ.
ĐỊA LÝ( tiết 29) 
 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I.Mục tiêu : Học xong bài này,HS:
 -Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
 -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
 - Thích khám phá tự nhiên
II.Đồ dùng dạy học : -Bản đồ tự nhiên châu Đại Dươnng và châu Nam Cực. Quả Địa cầu.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( thời gian 40 -45 phút)
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : “Châu Mĩ (tt)”.
 + Nêu đặc điểm của dân cư châu Mĩ ? 
 + Nền kinh tế Bắc Mĩ có khác gì so với Trung Mĩ và Nam Mĩ ? Em biết gì về đất nước Hoa Kì ?
 - Nhận xét.
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài :
b. Hoạt động:
*Châu đại Dương.
 * HĐ 1: Vị trí, địa lí, giới hạn. (làm việc cá nhân )
 -Bước 1: HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK:
 + Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
 + Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc ?
 + Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương.
-Bước 2: GV yêu cầu HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương.
 - GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương trên quả Địa cầu. Chú ý đường chí tuyến Nam đi qua châu lục Ô-xtrây-li-a, còn các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp.
 *HĐ2: Đặc điểm tự nhiên : (làm việc cá nhân)
 -Bước1: HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng.
 -Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời; gắn các bức tranh (nếu có) vào vị trí của chúng trên bản đồ.
- GV chốt.
 *HĐ3: Dân cư và hoạt động kinh tế.(làm việc cả lớp)
 - HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi:
 -Về dân số châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
 - Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
 - Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
 *HĐ4:Châu Nam Cực : (làm việc theo nhóm).
 -Bước1: HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh:
 - Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.
 + Quan sát hình 5 hoặc Quả Địa cầu, cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực.
 - Cho biết:
 + Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực.
 + Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên?
 -Bước2: GV cho HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực, và trình bày kết quả thảo luận. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
=> Kết luận:
- Châu nam Cực là châu lục lớn nhất thế giới.
- Là châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên.
3. Củng cố :
 + Em biết gì về châu Đại Dương ?
 + Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bậc ?
4. Nhận xét - dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau: “Các Đại Dương trên thế giới”. 
-HS trả lời
-HS nghe.
- HS nghe .
-HS quan sát và đọc thông tin
+ Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam.
+ Các đảo và quần đảo: Đảo Niu-ghi-nê, giáp châu Á ; quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác, quần đảo Xô-lô-môn, quần đảo Va-nu-a-tu, quần đảo Niu Di-len,
HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí địa lí, giới hạn 
HS nghe.
HS thực hiện.
- HS trình bày kết quả.
- Châu Đại Dương là châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục của thế giới.
- Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng. Còn trên các đảo khác thì dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn.
- Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, thịt bò và sữa. Các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh.
-HS quan sát và đọc thông tin
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam.
+ Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực là có khí hậu lạnh nhất thế giới, quanh năm giới 00C .
+ Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt .
- HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực, và trình bày kết quả thảo luận.
-HS nghe.
-HS trả lời.
-HS nghe .
-HS xem bài trước.
TẬP LÀM VĂN ( tiết 58)
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho : bố cục , trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày . 
 - Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn.
 - Yêu thích học Tiếng việt.
II.Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ ghi 05 đề bài của tiết ( tả cây cối ) kiểm tra , một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý cần chữa chung trước lớp .
III. Hoạt động dạy và học : ( thời gian 40 -45 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
-GV cho HS phân vai đọc màn kịch “Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô” cả nhóm đã hoàn chỉnh. 
- GV nhận xét –đánh giá
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :. 
b.Nhận xét kết quả bài viết của HS :
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn 5 đề bài tả cây cối của tiết kiểm tra trước , viết 1 số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu 
c. GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính  ( Có ví dụ cụ thể )
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả ( Có ví dụ cụ thể )
b/ Thông báo điểm số cụ thể .
d.Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : 
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi .
- Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay 
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay.
 d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm 
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
3. Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt .
-Chuẩn bị cho tiết ôn tập về văn tả con vật .
-03 HS đọc lần lượt màn kịch .
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ .
-HS lắng nghe.
-Nhận bài .
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp .
-HS theo dõi trên bảng .
-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết .
-HS lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới. Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 29:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ. GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: Giang, Huyền, Bảo, Quỳnh... Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả: Lương, Kiều, Miều, Phúc.
- Kết quả KTGK : Toán: TTB: 8 em; DTB: 3 em
 TV: TTB: DTB:
 2 .Kế hoạch tuần 30: 
 - Học chương trình tuần 30.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
- Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docL5T29.doc