Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 4

Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 4

I/ Mục ủớch yeõu caàu:

- Đọc đùng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em trên thế giới ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).

-Giáo dục HS yêu hòa bình.

KNS : Thể hiện sự cảm thụng ( bài tỏ sự chia sẻ,cảm thụng với những nạn nhõn bị bom nguyờn tử xỏc hại)

II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ.

 Học sinh : SGK.

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 4
 Tửứ ngaứy : 12/9/ ủeỏn ngaứy : 16 / 9 naờm 2011
 THệÙ
TIEÁT
 MOÂN
 BAỉI DAẽY 
 12 / 9
 07
16
04
04
 Taọp ủoùc
Toaựn
Lũch sửỷ
ẹaùo ủửực
Những con sếu bằng giấy 
ễn tập và bổ sung về giải toỏn
Xaừ hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX 
Cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh (tiết 2)
 13 / 9
04
17
07
04
Chớnh taỷ
Toaựn
L.tửứ vaứcaõu
Keồ chuyeọn
Anh vaờn
Theồ duùc
(Nghe-viết) : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ 
Luyện tập 
Từ trỏi nghĩa
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
 14 / 9
.08
18
07
07
Taọp ủoùc
Toaựn
T.Laứm vaờn
Khoa hoùc
Aõnhaùc-SHNG
Baứi ca về traựi đất 
OÂn tập vaứ bổ sung về giải toaựn (tt)
Luyện tập tả cảnh 
Từ tuổi vị thaứnh niờn đến tuổi già
 15 / 9
 08
19
04
L.tửứ vaứcaõu
Toaựn
ẹũa lớ
Mú thuaọt
Anh vaờn
Luyện tập về từ traựi nghĩa 
Luyện tập 
Soõng ngoứi
 16 / 9
 08
20
08
04
T.Laứm vaờn
Toaựn
Khoa hoùc
Kú thuaọt
T duùc-SHL
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Luyện tập chung 
Vệ sinh tuổi dậy thỡ 
Theõu daỏu nhaõn (tiết 2)
 TUAÀN 4 
 Ngày soạn :10/9/2011 
 Ngày dạy : Thửự hai ngaứy 12 thaựng 9 naờm 2011
 TAÄP ẹOẽC
 Tieỏt 7 : Nhửừng con seỏu baống giaỏy
I/ Mục ủớch yeõu caàu:
- Đọc đùng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em trên thế giới ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
-Giáo dục HS yêu hòa bình.
KNS : Thể hiện sự cảm thụng ( bài tỏ sự chia sẻ,cảm thụng với những nạn nhõn bị bom nguyờn tử xỏc hại)
II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. 
 Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
1. Kiểm tra5’: HS đọc phân vai.
2. Dạy bài mới:30’
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
 b. Luyện đọc:
 - GV đọc bài 1 lượt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK).
c . Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm lướt qua và thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK, dưới sự điều khiển của 1 HS , HS điều khiển lớp sẽ tổ chức cho cả lớp đọc, phát biểu. GV chốt lại ý kiến đúng.
d. Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 chú ý nhấn mạnh: Từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con xếu, tới tấp gửi, chết, 644 con 
3. Củng cố, dặn dò:5’
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài: Lòng dân.
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát tranh minh họa bài tập đọc.
- Luyện đọc: số liệu 100000 người, Xa- da - cô, Hi- rô - si - ma, Na- ga- da- ki. 
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp. Đoạn 1: Mĩ ném bon nguyên tử xuống nhật bản.
Đoạn 2: Hậu quả mà 2 quả bom gây ra.:
 Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa- da - cô, Hi- rô - si - ma, Na- ga- da- ki.
Đoạn 4: Ước vọng hòa bình của thành phố Hi - rô - si ma
Câu 1: Xa - da - cô bị nhiễm phóng xạ khi nào?
Câu 2: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
Câu 3: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình đoàn kết với xa - da - cô ?
Câu 4: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
Câu 5: Nếu được đứng trước tượng đài bạn sẽ nói gì với Xa- da - cô? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- 2,3 HS nêu lại nội dung bài.
- HS thi đọc theo nhóm.
Ngày soạn :10/9/2011 
 Ngày dạy : 12/9/2011 TOAÙN
 Tieỏt 7 : OÂn taọp vaứ boồ sung veà giaỷi toaựn
I/ Mục tiêu: 
	- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cung gấp lên bấy nhiêu lần ).
	- Biết giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách ” Rút về đơn vị” hoặc ” Tìm tỉ số”.
II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm
 Học sinh: Sách vở
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
A. Kiểm tra:4’
Cho chữa bài 3,4 tiết trước
B. Dạy học bài mới:30’
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Ôn tập.
a.Ví dụ.
- GV đưa ví dụ như SGK
b. Bài toán.
Một ô tô trong 2 giờ đi được 80km. Hỏi trong 6 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
- GV hướng dẫn HS giải bằng hai cách 
3. Thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài và nêu lại cách làm.
Bài 2:
- GV cho HS làm tương tự.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- GV gọi HS đọc đầu bài và tự giải bài toán.
Tóm tắt:1000 người : 21 người
 4000 người : ... người?
4. Củng cố, dặn dò:5’
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS chữa bài ở bảng
HS theo dõi và nhận xét
Tóm tắt: 2 giờ: 80km
 6 giờ: ....km ?
Cách 1: Trong 1 giờ ô tô đi được là:
 80 : 2 = 40 (km)
 Trong 6 giờ ô tô đi được là:
 40 x 6 = 240 (km)
 Đáp số: 240 km
Cách 2: 6 giờ gấp 2 giờ số lần là:
 6 : 2 = 3 (lần)
 Trong 6 giờ ô tô đi được là:
 80 x 3 = 240 (km)
 Đáp số: 240 km
Đáp số:112000 đồng
Đáp số: 4800 cây.
Bài giải
Số lần 4000 người gấp 1000 người là:
 4000 : 1000 = 4 (lần)
a. Một năm sau dân số của xã đó tăng thêm là:
 21 x 4 = 88 (người)
b. 15x 4 =60 (người)
 Đáp số: a. 88 người
 b. 60 người 
 Ruựt kinh nghieọm :...............................................................................
 Ngày soạn :10/9/2011 
 Ngày dạy : 12/9/2011 LềCH SệÛ
 Tieỏt 4 : Xaừ hoọi Vieọt Nam cuoỏi theỏ kổ XIX
 ẹaàu theỏ kổ X
I/ Mục tiêu:
Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
	+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ôtô, đường sắt.
	+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
 Hiểu và nhớ bài.
 Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh, tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam lúc bấy giờ.
Học sinh: Đọc SGK.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới:30’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
+ Những biểu hiện về sự thay đổi về xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về các nhiệm vụ của bài học theo các gợi ý:
+ Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược nền kinh tế Việt nam có những ngành nào là chủ yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lược có những ngành kinh tế nào mới xất hiện ở nước ta? Ai sẽ được hưởng nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
+ Trước đây xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào? Đời sống của công nhân và nông dân Việt nam ra sao?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 GV tổng hợp ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội nước ta đầu thế kỉ XX:
3. Củng cố, dặn dò:5’
- Hệ thống bài. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS: Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế ?.
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày sau đó rút ra kết luận.
- Tổ chức cho HS trình bày kết qủa.
+ Sự xuất hiện những ngành kinh tế mới, đời sống của nhân dân vô cùng khổ cực.
+ Trong xã hội Việt Nam: các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như: công nhân, nhà buôn.
- HS thực hiện.
 Ruựt kinh nghieọm :...............................................................................
Ngày soạn :10/9/2011 
 Ngày dạy : 12/9/2011 ẹAẽO ẹệÙC
 Tieỏt 7 : Coự traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh ( tt )
.
I. Muùc tieõu: 
- Bieỏt theỏ naứo laứ coự traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh
- Khi laứm vieọc gỡ sai bieỏt nhaọn vaứ sửỷa chửừa
- Bieỏt ra quyeỏt ủũnh vaứ kieõn ủũnh baỷo veọ yự kieỏn ủuựng cuỷa mỡnh.
II. Chuaồn bũ:
- GV: Giaựo aựn 
- HS: SGK
II. Caực hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
* Kiểm tra bài cũ : (4’) 
- Vỡ sao chung ta cần sống cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh ? 
- Em hóy cho một vài vớ dụ thể hiện thỏi độ cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh ? 
- 2-3 HS trả lời 
* Hoạt động 1: (15’)Trũ chơi “Đúng vai” 
- GV nờu yờu cầu của bài tập 3
- GV theo dừi 
- GV nhận xột, kết luận cần chọn cỏch giải quyết thể hiện rừ trỏch nhiệm của mỡnh và phự hợp với hoàn cảnh. 
- HS đọc yờu cầu bài tập 
- HS thảo luận theo nhúm để tỡm cỏch xử lý cỏc tỡm huống được giao 
- Đại diện cỏc nhúm lờn đúng vai 
- Cỏc nhúm khỏc theo dừi và nờu nhận xột 
* Hoạt động 2: (10’) Liờn hệ bản thõn
- GV nờu yờu cầu: Mỗi HS kể lại một việc làm chứng tỏ mỡnh đó cú trỏch nhiệm (Hoặc thiếu trỏch nhiệm) theo gợi ý sau: 
+ Chuyện đó xảy ra như thế nào vào lỳc đú em đó làm gỡ ? 
+ Em rỳt ra bài học từ cõu chuyện đú ? 
- Kết luận : Trước khi làm một việc gỡ ta cần phải suy nghĩ và ra quyết định một cỏch cú trỏch nhiệm rồi kiờn trỡ thực hiện quyết định đú. 
- 5-6 HS kể trước lớp 
- HS lắng nghe, tự rỳt ra bài học 
- HS đọc phần ghi nhớ 
* Củng cố, dặn dũ: (2’)
- Chuẩn bị bài 3
- Sưu tầm một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khú
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương 
- HS lắng nghe 
 Ruựt kinh nghieọm :...............................................................................
Ngày soạn :10/9/2011 
 Ngày dạy : Thửự ba ngaứy 13 thaựng 9 naờm 2011
 Chớnh taỷ (nghe - viết)
 Tieỏt 4 : Anh boọ ủoọi cuù Hoà goỏc Bặ
.I/ Mục tiêu :
	- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê ( BT2, BT3 ).
-Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
1. Kiểm tra: 5’ 
2. Dạy bài mới:30’
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn nghe viết:
- GV gọi 1 HS đọc bài .
- H: Vì sao Phrăng Đơ- Bô- en chạy sang hàng ngũ quân đội ta.
H: Vì sao đoạn văn được đặt tên là Anh bộ đội cụ Hồ.
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
d. Viết chính tả:
e. Soát lỗi chính tả:
- GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
g. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.
H: Tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo có gì giống nhau và khác nhau?
- GV động viên khen ngợi HS.
Bài 3: GV yêu cầu HS : Hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng Nghĩa và chiến.
3. Củng cố, dặn dò:5’
- GV nhận xét giờ học.
- Viết vần của các tiếng: Chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình.
- 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lưòi câu hỏi của GV. các bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến.
- HS nêu trước lớp: Phrăng Đơ- Bô - en; chiến tranh, Phan Lăng, dụ dỗ, chính nghĩa.
 ... an hệ giữa khí hậu với sông ngòi và giải thích.
- GV liên hệ sông ở địa phương và giải thích.
- GV kết luận
* HS thảo luận nhóm
GV tổ chức cho HS cùng trao đổi để nêu vai trò của sông ngòi.
- HS lên bảng chỉ bản đồ 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng, , nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y- a-li, 
nhà máy thủy điện Trị An
- GV bổ sung và chốt lại.
 Ruựt kinh nghieọm :...............................................................................
 Ngày soạn :13/9/2011 
 Ngày dạy : 16/9/2011 Thửự saựu ngaứy 16 thaựng 9 naờm 2011
 TAÄP LAỉM VAấN
 Tieỏt 8 : Taỷ caỷnh ( kieồm tra vieỏt ) 
I-Mục đích, yêu cầu:
 - Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả cảnh đã học, HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.II- Đồ dùng dạy học : 
 Tranh minh hoạ như là gợi ý nội dung kiểm tra trong SGK.III- Hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
1- Giới thiệu bài:30’
 - GV giới thiệu, ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GVhướng dẫn học sinh: Trong các tiết tập làm văn từ đầu năm học, các em đã học quan sát các cảnh trên, sau đó đã chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết rồi chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn. Tiết kiểm tra nay yêu cầu các em hoàn chỉnh cả bài văn. 
- GV giải đáp thắc mắc (nếu có)
3- HS làm bài kiểm tra:- GV tạo điều kiện yên tĩnh cho các em viết bài- Cuối giờ GV thu bài chấm.
4. Củng cố, dặn dò:5’
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc trước đề bài, gợi ý của tiết tập làm văn tuần sau “ Luyện tập làm báo cáo thống kê”. 
- HS đọc đề kiểm tra. HS chọn viết một trong các đề bên. - Sau đây là một vài đề gợi ý:
1Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây.
1Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một công viên em biết.
1 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên cánh đồng quê hương em.
1 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên nương rẫy ở vùng quê em.
1 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên một đường phố em thường đi qua.
2Tả một cơn mưa em từng gặp.
3Tả ngôi nhà của em.
HS viết bài vào vở.
 Ruựt kinh nghieọm :...............................................................................
 Ngày soạn :13/9/2011 
 Ngày dạy : 16/9/2011 TOAÙN
 Tieỏt 20 : Luyeọn taọp chung
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số biết tổnghiệu) và tỉ số” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
1. Kiểm tra bài cũ:5’- GV kết hợp kiểm tra trong bài luyện tập
2. Luyện tập:30’
Bài 1:
Sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 
 2 + 5 = 7 (học sinh)
Số học sinh nam là:
 28 : 7 2 = 8 (học sinh)
Số học sinh nữ là:
 28 – 8 = 20 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh nam, 
 20 học sinh nữ.
Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS tóm tắt và làm bài
- Không yêu cầu với học sinh yếu.
Bài 3: 
Tóm tắt:
100 km : 12 lít xăng.
 50 km : ? lít xăng ?
 Bài giải:
50 km so với 100 km thì giảm số lần là:
 100 : 50 = 2 ( lần )
Ô tô đi quãng đường 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
 12 : 2 = 6 ( lít)
 ĐS : 6 lít
*Bài 4: 
Không yêu cầu với học sinh yếu 
3. Củng cố - Dặn dò :4’
- Học sinh nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến tỷ số và bài toán liên quan đến tỷ lệ.
- Học sinh đọc đề bài, nêu dạng toán.
- Học sinh tóm tắt và tự giải.
- Học sinh đổi chéo bài để chữa.
Bài 1:
Sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 
 2 + 5 = 7 (học sinh)
Số học sinh nam là:
 28 : 7 2 = 8 (học sinh)
Số học sinh nữ là:
 28 – 8 = 20 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh nam, 
 Bài 2: 
 20 học sinh
- Học sinh đọc đề, nêu dạng toán.
- Học sinh nêu các bước giải 
- Học sinh tự giải và lên bảng chữa bài.
 Tóm tắt:
Chiều dài Chu vi 
Chiều rộng 15m
Bài giải
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 2 -1 = 1 (phần).
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 1 = 15 ( m).
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 2 = 3 0 ( m).
 Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 (15 + 30 ) 2 = 90 ( m).
 Đáp số: Chu vi 90m.
Bài 4: 
Không yêu cầu với học sinh yếu 
 Tóm tắt:
Mỗi ngày 12 bộ :30 ngày.
Mỗi ngày 18 bộ : ? ngày
Bài giải:
 Tổng số bộ bàn ghế phải đóng theo kế hoạch là:
 12 30 = 360 ( bộ).
 Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì số ngày để xưởng hoàn thành kế hoạch là:
 360 : 18 = 20 (ngày).
 Đáp số: 20 ngày.
- Học sinh đặt đề theo tóm tắt, nêu dạng và tự giải.
- 1 HS lên bảng chữa bài
 Ngày soạn :13/9/2011 
Ngày dạy : 16/9/2011 KHOA HOẽC
 Tieỏt 8 : Veọ sinh tuoồi daọy thỡ
.
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
-Giáo dục HS giữ vệ sinh,bảo vệ sức khỏe.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
 - Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
1. Kiểm tra: 5’ 
2. Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Động não 
- GV giảng và nêu vấn đề:
Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì để cho cơ thể luôn sạch sẽ thơm tho và tránh được mụn trứng cá ?
- GV ghi nhanh lên bảng.
- GV chốt ý:
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
 - GV chia lớp thành các nhóm nam và các nhón nữ riêng, phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập:
 (Nội dung phiếu như sách hướng dẫn)
 - Chữa bài tập theo từng nhóm
Hoạt động 3: Quan sát tranh, thảo luận .
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất lẫn tinh thần ở tuổi dậy thì ?
- GV chốt :
3. Củng cố, dặn dò :5’
- GV hệ thống bài.
- Thực hiện những việc làm đã học.
- Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có thể chia thành mấy giai đoạn, nêuđặc điểm nổi bật của từng giai đoạn ?
- ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến đầu ở da hoạt động mạnh.
- Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu .
- Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn trứng cá.
HĐ2:
Mỗi HS nêu một ý kiến ngắn gọn,
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của những việc đẫ kể trên.
- Nam nhận phiếu" Vệ sinh cơ quan sinh dục nam"
- Nữ nhận phiếu "Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ"
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK.
HĐ3: - Làm việc theo nhóm.
- Quan sát hình 4, 5, 6, 7 trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 Ngày soạn :13/9/2011 
Ngày dạy : 16/9/2011 Kể THUAÄT
 Tieỏt 8 : Theõu daỏu nhaõn ( Tieỏt 2 )
I- Mục tiêu: Qua tiết học, HS biết
 - Biết cách thêu dấu nhân.Tập thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.Yêu tích, tự hào với sản phẩm làm đợc.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu thêu dấu nhân. Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Bộ đồ dùng kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
1-Kiểm tra bài cũ: 5’
 Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS nhắc lại các kiểu thêu.
- Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân cho HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
+Em hãy nêu ứng dụng của thêu dấu nhân?
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Hướng dẫn HS đọc mục II-SGK để nêu các bước thêu dấu nhân.
-Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? So sánh với cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
-Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân? GV hướng dẫn các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2.
-Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu?
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải.
d-Hoạt động 3: HS thực hành thêu trên vải
3-Củng cố, dặn dò: 5’
- GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về chuẩn bị bài để tiết sau thực hành.
- Nhận xét: Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối tiếp nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu.
- Để thêu trang trí trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn.
-HS nêu mục 1-SGK và thực hành vạch dấu 
đường thêu dấu nhân.
-HS nêu mục 2-SGK và theo dõi các thao tác GV hướng dẫn.
-HS tập thêu các mũi thêu tiếp theo.
-HS nêu và thực hiện.
-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
 HS tập thêu dấu nhân
 Ruựt kinh nghieọm :...............................................................................
 SINH HOAẽT LễÙP 
 Tuaàn 4
I- mục tiêu :
- Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động và nề nếp của lớp trong tháng 9 . Đề ra phương hướng, kế hoạch hoạt động của tuần, tháng tới.
- Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bảng nhân chia
 - Giáo dục HS ý thức kỉ luật, tinh thần phê và tự phê cao.
II- Các hoạt động:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
1. Tổ chức : 1’Hát
2. Nội dung :30’
a. Lớp trởng nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp trong tuần
b. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung- Sơ kết tuần, tháng
*Nề nếp:
*Học tập:
*Lao động, vệ sinh:
 - Thực hiện tốt các công tác vệ sinh cá nhân, trờng lớp.
3. Phương hướng tháng, tuần tới.
*Nề nếp: 
*Học tập:
 Các hoạt động khác:
4- Củng cố, dặn dò:5’
 - Dặn dò: - Về tiếp tục ôn lại các bảng nhân chia.
 - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- Đã ổn định nề nếp lớp
- Duy trì tốt các hoạt động tập thể dục giữa giờ, hát múa, giờ truy bài đã có hiệu quả hơn tuần trước. 
- Việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho học tập đầy đủ.
- Một số em có ý thức trong học tập: 
 - Còn một số em ý thức học tập chưa cao, lười học bài cũ: Cường , Nam Thái . 
- Duy trì nề nếp, thực hiện tốt giờ giấc, nội quy của trường, lớp.
- Phát huy vai trò của mỗi cá nhân trong phong trào tự quản.
- Phát huy kết quả phong trào " Đôi bạn cùng tiến" 
 - Tích cực, chăm chỉ trong học tập, phát huy ý thức tự giác, giúp nhau trong học tập.
 - Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm cao . 
- Thực hiện giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
 - Tích cực tham gia thu nộp theo quy định
* Kiểm tra bảng nhân chia: GV cho HS bốc thăm các bảng nhân chia đã học rồi đọc to trước lớp, lớp nhận xét tuyên dương những bạn thuộc, đọc trôi chảy.
 Ruựt kinh nghieọm :...............................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4NHO.doc