Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 5

Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 5

I. Mục ủớch yeõu caàu:

 -Đọc diên cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

-Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ chép đoạn “A- lếch-xây nhìn tôi cho đến hết”.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. ổn định:1

 2. Kiểm tra:5 ? Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất.

 3. Bài mới:30 Giới thiệu bài.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 5
 Tửứ ngaứy : 19/9/ ủeỏn ngaứy : 23 / 9 naờm 2011
 THệÙ
TIEÁT
 MOÂN
 BAỉI DAẽY 
 19 / 9
09
21
05
05
 Tập đọc
Toỏn
Lịch sử
Đạo đức
Một chuyờn gia mỏy xỳc 
Ơn tập bảng đơn vị đo độ dài 
Phan Bội Chõu và phong trào Đơng Du
Cĩ chớ thỡ nờn (tiết 1)
 20 / 9
 05
22
09
05
 Chớnh tả
Toỏn
L.từ vàcõu
Kể chuyện
Anh văn
Thể dục
(Nghe-viết) : Một chuyờn gia mỏy xỳc 
Ơn tập bảng đơn vị đo khối lượng 
Mở rộng vốn từ : Hịa bỡnh
Kể chuyện đó nghe, đó đọc
 21 / 9
.10
23
09
09
Tập đọc
Toỏn
T.Làm văn
Khoa học
Aõnhạc-SHNG
ấ-mi-li, con
Luyện tập 
Luyện tập làm bỏo cỏo thống kờ [KNS]
Thực hành : Nĩi “ Khơng”đối với cỏc chất gõy nghiện
 22 / 9
10
24
05
L.từ vàcõu
Toỏn
Địa lớ
Mĩ thuật
Anh văn
Từ đồng õm 
Đề-ca-một vuơng. Hộc-tơ-một vuơng 
Vựng biển nước ta
 23 / 9
10
25
10
05
T.Làm văn
Toỏn
Khoa học
Kĩ thuật
T dục-SHL
Trả bài văn tả cảnh 
Mi-li một vuụng. Bảng đơn vị đo diờn tớch 
Thực hành :Núi ” Khụng” đốichất gõy nghiện (tt) 
Một số dụng cụ nấu ăn và ằn uống trong gia đỡnh
 TUAÀN 5 
 Ngày soạn :17/9/2011 
 Ngày dạy : Thửự hai ngaứy 19 thaựng 9 naờm 2011
 TAÄP ẹOẽC
 Tieỏt : 9 Moọt chuyeõn gia maựy xuực
I. Mục ủớch yeõu caàu:
	-Đọc diên cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
-Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ chép đoạn “A- lếch-xây nhìn tôi cho đến hết”.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:1’
	2. Kiểm tra:5’ ? Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất.
	3. Bài mới:30’	Giới thiệu bài.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
a) Luyện đọc.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc và rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
 Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
 Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
 Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 Học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
 Học sinh nêu ý nghĩa bài
4. Củng cố- dặn dò:3’’
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò:2’ Về học bài
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
Kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên một mảng nắng, thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chấc phác.
- Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay dầu mỡ.
Ví dụ: Em nhớ nhất chi tiết tả anh A-lếch-xây khi xuất hiện ở công trường chân thực.
- 4 học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh luyện đọc trước lớp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nêu ý nghĩa.
.
 Ngày soạn :17/9/2011
 Ngày dạy :19/9/2011 TOAÙN
 Tieỏt : 21 OÂn taọp: baỷng ủụn vi ủo ủoọ daứi
I. Mục tiêu:
	Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo độ dài.
Bài 1Bài 2 (a,c)Bài 3
II. Đồ dùng:
	- Phiếu học tập.
	- Bảng đơn vị đo độ dài.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định:1’
	2. Kiểm tra4’: Vở bài tập
	3. Bài mới:30’	Giới thiệu bài.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
 Bài 1: - Hướng dẫn học sinh thảo luận, điền cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài.
 Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Bài 2: 
 Học sinh làm cá nhân.
 Học sinh trình bày.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
 4. Củng cố- dặn dò:5’
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.
5. Dặn dò:
Bài tập về nhà bài 3, trang 23
- Học sinh thảo luận – trình bày.
Lớn hơn km
mét
Bé hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
=10hm
1hm
=10dam
= km
1dm
= 10m
=hm
1m
= 10dm
=dm
1dm
=10cm
=m
1cm
=10mm
=dm
1mm
=cm
- Hai đơn vị đo độ dài liên kề nhau thì gấp hoặc kém nhau 10 lần.
- Học sinh làm bài- chữa bài.
135m = 1350dm
342dm = 3420cm
15cm = 150mm
8300m= 830dam
4000m = 40hm
25000m = 25km
1mm= cm
1cm = m
1m = km
- Học sinh thoả luận, trình bày.
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM là:
 791 + 144 = 935 (km)
b) Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM là:
 791 + 935 = 1726 (km)
 Đáp số: a) 935 km
 b) 1726 km.
.
 Ngày soạn :17/9/2011 
 Ngày dạy :19/9/2011 LềCH SệÛ
 Tieỏt : 5 Phan Boọi Chaõu vaứ phong traứo ủoõng du
I. Mục tiêu:
	- Phan Boọi Chaõu laứ nhaứ yeõu nửụực tieõu bieồu ủaàu theỏ kyỷ XX. Phong traứo ẹoõng Du laứ 1 phong traứo yeõu nửụực nhaốm muùc ủớch choỏng thửùc daõn Phaựp(Giới thiệu về cuộc đời của Phan Bội Chõu):
+ Phan Bội Chõu sinh năm 1867 trong một gia đỡnh nhà Nho nghốo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Chõu lớn lờn khi đất nước bị thực dõn Phỏp đụ hộ, ụng day dứt lo tỡm con đường giải phúng dõn tộc.
+ Từ năm 1905 đến 1908, ụng vận động thanh niờn Việt Nam sang Nhật học để trở về đỏnh Phỏp cứu nước. Đõy là phong trào Đụng du.
- HS khỏ giỏi biết được: Vỡ sao phong trào Đụng du thất bại: Do sự cấu kết của Thực dõn Phỏp với chớnh phủ Nhật Bản
II. Đồ dùng:
	- Bản đồ thế giới, xác định Nhật Bản.
	- Tư liệu về Phan Bội Châu, phong trào Đông Du.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định:1’
	2. Kiểm tra:4’ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp
	mới nào trong xã hội Việt Nam.
	3. Bài mới:30’	Giới thiệu bài.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
a) Tiểu sử Phan Bội Châu.
Nêu một số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
b) Phong trào Đông Du.
Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
 Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào?
 Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du?
ý nghĩa của phong trào Đông Du?
c) Bài học: sgk trang 13
- Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét bổ xung.
- Phan Bội Châu (1867- 1940) quê ở làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hoà huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ. Ông là người thông minh, học rộng tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Chủ chương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp.
- Học sinh trao đổi cặp, trình bày.
- ... Đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước.
- Phong trào Đông Du được khởi xướng từ 1905. Do Phan Bội Châu lãnh đạo.
- Phong trào ngày càng vận động được nhiều người sang Nhật học lúc đầu chỉ có 9 người lúc cao nhất có hơn 200 người. Để có tiền ăn học họ đã phải làm nhiều nghề: đánh giày, rửa bát, ... nhân dân trong nước nô nức đóng góp tiền cho phong trào Đông du.
- Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo ngại ,...
Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
4. Củng cố:3’
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò:2’	Về học bài.
 Ngày soạn :17/9/2011 
 Ngày dạy :19/9/2011 ẹAẽO ẹệÙC
 Tieỏt : 5 Coự chớ thỡ neõn ( Tieỏt : 1 ) 
I. Mục tiờu : 
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cú ý chớ.
- Biết được người cú ý chớ cú thể vượt qua được những khú khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương cú ý chớ vượt lờn những khú khăn trong cuộc sống để trở thành người cú ý cho gia đỡnh, xó hội.
- Học sinh khỏ, giỏi xỏc định được thuận lợi, khú khăn trong cuộc sống của bản thõn và biết lập kế hoạch vượt khú khăn.
KNS :- Kú naờng tử duy pheõ phaựn (bieỏt pheõ phaựn, ủaựnh giaự nhửừng quan nieọm, nhửừng haứnh vi thieỏu yự chớ trong hoùc taọp vaứ trong cuoọc soỏng).
- Kú naờng ủaởt muùc tieõu vửụùt khoự khaờn vửụn leõn trong cuoọc soỏng vaứ trong hoùc taọp.
- Trỡnh baứy suy nghú yự tửụỷng.
II. Đồ dựng dạy học : 
- GV: Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khú . Phiếu bài tập. Bảng phụ 
- HS : Thẻ màu 
III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
* Kiểm tra bài cũ: (4’)- Em đó làm gỡ để thể hiện trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh ? 
- 2-3 HS trả lời 
* Hoạt động 1: (10’) Tỡm hiểu thụng tin 
+ Trần Bảo Đồng đó gặp những khú khăn gỡ trong cuộc sống và trong học tập ? 
+ Trần Bảo Đồng đó vượt qua khú khăn để vươn lờn như thế nào ? 
+ Em học tập được gỡ từ tấm gương đú ? 
- Kết luận: Dự rất khú khăn nhưng Đồng cú quyết tõm cao và biết cỏch sắp xếp thời gian hợp lý nờn anh vừa giỳp đỡ được gia đỡnh vừa học giỏi. 
- 1 HS đọc thụng tin ở SGK
- HS trả lời: 
+ Hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn, phải tự kiếm sống, khụng cú thời gian học tập ... 
+ Sắp xếp thời gian hợp lý, cố gắng, ... 
+ Phỏt biểu 
- Cỏc em khỏc theo dừi và nhận xột 
- HS lắng nghe `
* Hoạt động 2: (10’) Xử lý tỡnh huống 
- GV chia nhúm và giao cho mỗi nhúm thảo luận để giải quyết một tỡnh huống. 
+ Theo em, Khụi cú thể cú những cỏch xử lý như thế nào ? 
+ Theo em, Thiờn cú thể làm gỡ để cú thể tiếp tục đi học 
- GV theo dừi 
- Kết luận : Cho dự khú khăn đến đõu cỏc em cũng phải cố gắng vượt qua để sống và tiếp tục học tập mới là người cú ý chớ. 
- HS thảo luận theo nhúm để giải quyết tỡnh huống mà GV yờu cầu: 
+ Giữa năm học, một tai nạn bất ngờ đó cướp đi của Khụi đụi chõn khiến em khụng thể tự đi lại được. 
+ Nhà Thiờn rất nghốo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trụi hết nhà cửa, đồ đạc. 
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày 
- Cả lớp nhận xột, bổ sung 
* Hoạt động 3: ( 8’) Trũ chơi “Đỳng - Sai” 
- GV hướng dẫn trũ chơi: 
- GV lần lượt đưa ra cỏc tỡnh huống 
 Nếu đỳng hS đưa thẻ đỏ 
 Nếu sai HS đưa thẻ xanh 
- GV yờu cầu HS giải thớch cỏc trường hợp sai 
- HS thảo luận theo nhúm 2 để trao đổi từng trường hợp ở bài tập 1,2 trang 10
- HS tiến hành chơi 
- HS giải thớch 
* Hoạt động nối tiếp : (2’) Sưu tầm mẫu chuyện núi về gương HS “Cú chớ thỡ nờn” 
- Nhận xột tiết học 
- HS đọc phần ghi nhớ 
 Ngày soạn :17/9/2011 
 Ngày dạy : Thửự ba ngaứy 20 thaựng 9 naờm 2011
 CHÍNH TAÛ ( Nghe – vieỏt ) 
 Tieỏt : 5 Moọt chuyeõn gia maựy xuực
I- Mục tiêu:
--Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
-Tìm được các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn và nắm được các đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua. (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3
HS kha, giỏi làm được đầy đủ BT3
II- Đồ dùng dạy – học: -Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III- Các hoạt động dạy- hoc
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa  ... ọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ.
- Giáo viên chỉ vùng biển nước ta trên bản đồ và nói vùng biển nước ta rộng thuộc Biển Đông.
g Giáo viên kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
2) Đặc điểm của vùng biển nước ta.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên hướng dẫn cách làm. 
+Đặc điểm của vùng biển nước ta
+- Nước không bao giờ đóng băng
+Miên Bắc và miền Trung hay có bão.
- Hàng ngày biển có lúc dâng lên có lúc
 hạ xuống.
- Giáo viên gọi 1 số học sinh lên trình bày.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
3) Vai trò của biền: làm việc theo nhóm.
Vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống sản xuất của nhân dân ta?
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có những nơi du lịch, nghỉ mát.
g Bài học (sgk).
- Học sinh quan sát lược đồ sgk.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu lại.
- Hs đọc sgk và hoàn thành bảng sau vào vở.
+ ảnh hưởng đối với đời sống sản/x của nhân dân. 
-+ Thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản.
+ Gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển.
- Nông dân vùng ven biển thường lợi dụng thuỷ triều để lấy nước làm muối và ra khơi đánh bắt hải sản.
- Học sinh trình bày kết quả của mình.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Học sinh đọc lại.
3. Củng cố- dặn dò:5’
- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn :21/9/2011 
 Ngày dạy : Thửự saựu ngaứy 23thaựng 9 naờm 2011
 TAÄP LAỉM VAấN
 Tieỏt : 10 Traỷ baứi vaờn taỷ caỷnh
I. Mục đích yêu cầu:
	-Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cuc, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lõi
II. Đồ dùng dạy học:	Phấn màu, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:4’
Bài mới:30’
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
-Nêu n/x chung về kết quả bài viết của cả lớp.
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt:
+Mời một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
+ Cho cả lớp tự chữa trên nháp. 
+ Cho cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
+ GV chữa lại cho đúng bằng phấn mầu.
2.3 Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
 GV trả bài cho HS hướng dẫn các em chữa lỗi:
- Sửa lỗi trong bài:
+Cho HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+ Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để rà soát lỗi.
-Học tập những đoạn văn hay bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại cho hay hơn.
+ Mời một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
- GV nhận xét:
*Những lỗi điển hình:
+Phần kết luận của Quỳnh.
+Phần thân bài của Tảo.
+Đoạn đầu miêu tả cơn mưa của Doãn Mai.
+Câu miêu tả nhữngbônghoadướimưa(Nam)
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò:5’
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao.
-Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về quan sát một cảnh sông nướcvà ghi lại những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị cho tiết học sau.
 Ngày soạn :20/9/2011 
 Ngày dạy :22/9/2011 TOAÙN
Tieỏt : 25 Mi – li – meựt vuoõng 
 Baỷng ủụn vũ ủo dieọn tớch
I/ Mục tiêu:
-Biết gọi tên, kí hiêu, đọ lớn của Mi- li- mét vuông, biết quan hệ của Mi- li- mét vuông và xăng –ti mét vuông.
-Biết tên giọi, kí hiệu và MQH của các đơn vị đo diện tích trng bảng đơn vị đo diện tích 
Bài 1Bài 2a cột 1Bài 3
II/ Đồ dùng dạy học.
-Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a(SGK) phóng to.
-Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b.
III/ Các hoạt dộng dạy học.
 1 - Kiểm tra bài cũ.4’
 Cho HS nhắc lại đơn vị đo diện tích: Héc-tô-mét vuông; Đề-ca- mét vuông.
 2 - Bài mới:31’
2.1 Giới thiệu bài.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
2.2 Gới thiệu đơn vị đo DT mi- li mét vuông.
-Các em đã được học đơn vị đo diện tích nào?
- Để đo diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông.
-Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-GV cho HS quan sát hình vuông đã chuẩn bị .
+ Một xăng ti mét vuông bằng bao nhiêu mi-li- mét vuông?
+ Một mi-li-mét vuông bằng một phần bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
2.3.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
-Để đo diện tích thông thường người ta hay sử dụng đơn vị nào?
-Những đơn vị đo diện tích nào bé hơn m2?
 -Những đơn vị đo diện tích nào lớn hơn m2?
-Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích.
-Em có nhận xét gì về mối quan giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?
-Cho HS đọc lại bảng đo diện tích. 
2.4 Thực hành.
* Bài 1. Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài 2: Cho HS làm bài vào vở.
Chữa bài.
* Bài 3: Cho HS làm bài vào bảng con
+km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2
-HS nêu cách đọc và viết mi-li-mét vuông.
-có cạnh 1mm.
1cm2 = 100mm2
1mm2 = 1/ 100cm2
-Sử dụng đơn vị mét vuông.
-Những ĐV bé hơn m2: dm2, cm2, mm2
-Những ĐV lớn hơn m2: km2, hm2, dam2.
-Đơn vị lớn bằng 100 lần đơn vị bé.
-Đơn vị bé bằng 1/ 100 đơn vị lớn.
-HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo diên tích
*Bài giải:
a)5cm2 = 500mm2 b)800mm2 = 8cm2 12km2 = 1200hm2 12000hm2= 120km2
 ( các phần còn lại làm tương tự)
4. Củng cố- dặn dò: 5’ Học thuộc bảng đơn vị đo diện tích và làm lại bài tập.
 Ngày soạn :20/9/2011 
 Ngày dạy :22/9/2011 KHOA HOẽC
 Tieỏt : 10 Thửùc haứnh : noựi 
 “ Khoõng ủoỏi vụựi chaỏt gaõy nghieọn “ ( Tieỏt 2 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nờu được một số tỏc hại của ma tỳy, thuốc lỏ, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lỏ, ma tỳy.
 Vận động người thõn, bạn bố khụng sử dụng rượu, bia, thuốc lỏ, ma tỳy
II. Chuẩn bị:
	- 1 số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp: 1’
	2. Kiểm tra bài cũ:4’
- Gọi học sinh lên trả lời.
? Tác hại của các chất gây nghiện như thế nào?
- Cho điểm.
- Học sinh trả lời.
	3. Bài mới:30’
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
- Nêu cách chơi: Chọn chiếc ghế giáo viên đặt giữa cửa rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao, ai chọn vào sẽ bị giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế ấy bị chết vì điện giật. Chiếc ghế này sẽ được đặt giữa cửa khi các em từ ngoài vào hãy cố gắng đứng chạm vào.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
- Thực hiện trò chơi.
- Thảo luận lớp:
? Cảm thấy như thế nào khi đi qua ghế?
? Tại sao khi đi qua ghế, 1 số bạn đi chậm và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
? Tại sao có người biết là chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn?
g Giáo viên kết luận:
3.3. Hoạt động 2: Đóng vai.
- Nêu yêu cầu: Khi từ chối ai 1 đièu gì đó em sx nói gì? (ví dụ từ chối bạn rủ hút thuốc lá).
- Giáo viên hướng dẫn đưa ra các bước từ chối.
+ Hãy nói rõ bạn không muốn làm việc đó.
+ Nếu người kia vẫn rủ, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định như vậy.
+ Nếu vẫn cố tính hày tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó.
- Có học sinh cẩn then, có học sinh bị bạn đẩy.
- Học sinh trả lời.
- Lớp chia làm 3 nhóm, phát phiếu ghi tình huống.
+ Tình huống 1: Rủ hút thuốc lá.
+ Tình huống 2: ép uống rượu bia trong buổi sinh nhật.
+ Tình huống 3: ép dùng Hêrôin trong 1 lần đi ra ngoài voà trời tối.
4. Củng cố- dặn dò:5’
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về thực hiện những điều đã học được.
 Ngày soạn :20/9/2011 
 Ngày dạy :22/9/2011 Kể THUAÄT
 Tieỏt : 5 Moọt soỏ duùng cuù naỏu aờn
 Vaứ aờn uoỏng trong gia ủỡnh 
I Mục đớch yờu cầu :
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết Có thể tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường (nếu có). t giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II Chuẩn bị : T ND , tranh một số dụng cụ nấu ăn thụng thường 
 H : sgk 
III Cỏc hoạt động dạy học :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
1 Bài cũ : 5’Chấm bài thờu dấu nhõn
Nhận xột 
2 Bài mới :30’ a, Giới thiệu : Trực tiếp 
B, Giảng : * Bếp đun : 
Bếựp đun cú t/d gỡ ? 
Quan sỏt H1 để tờn những loại bếp đun được sử dụng 
Cỏch bảo quản bếp đun 
 Nờu cỏch sử dụng loại bếp đun ở gia đỡnh em. 
 T chia lớp thành 6 nhúm, 
Nhúm 1+5: quan sỏt H2, nờutờn và tỏc dụng của nhữnh dụng nấu trong gia đỡnh; những điều cần lưu ý khi sử dụng 
Nhúm 2+4: quan sỏt H3, kể tờn những dụng cụ thừng dựng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đỡnh; những điều cần lưu ý khi sử dụng
Nhúm 3+6: quan sỏt H4, H5 kể tờn và nờu tỏc dụng của một số dụng cụ dựng để cắt thỏi thực phẩm và một số dụng cụ khỏc được dựng khi nấu ăn
Gọi đại diện nhúm trỡnh bày
T kết luận 
Gọi H đọc ghi nhớ
C Củng cố dặn dũ
Nhắc lại nội dung bài 
Ở gia đỡnh em cú những dụng cụ nấu, bày thức ăn, cắt thỏi thực phẩm nào? Em bảo quản ra sao? 
Dặn: vận dụng vào cuộc sống hằng ngày
Chuẩn bị: Chuẩn bị nấu ăn
2-3 H
- cung cấp nhiệt để làm chớn cỏc loại thực phẩm
- Bếp ga, bếp dầu, bếp than, bếp đun củi 
- Khụng để nước, thứcăn tràn ra bếp, lau chựi sạch sẽ 
-cỏc nhúm thảo luận 5 phỳt, trỡnh bày, lớp bổ sung
-2H 
-3-5H
 SINH HOAẽT LễÙP
 Tuaàn 5
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:1’
	2. Sinh hoạt.30’
a) Nhận xét chung 2 mặt: 
đạo đức và văn hoá.
	- Lớp trưởng nhận xét.
	- Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích,...MYế PHệễNG , QUYEÂN,.NHI
 Phê bình những bạn có khuyết điểm. :TAÂM ,TRAÂN ,SANG 
b) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Củng cố- dặn dò:
Chuẩn bị bài tuần sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc