I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- Bài tâp cần làm: bài 1a, 1b (2 số đo đầu); bài 2; bài 3 (cột 1); và bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thửự hai ngaứy 19 thaựng 09 naờm 2011 Tiết 2 Môn: tập đọc Bài: sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai i.mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (trả lời được các câu hỏi SGK). ii. đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết HD đọc iii.các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.ổn định tổ chc: 2. kiểm tra bàI cũ: - Gọi 2 hs tiếp nối nhau đọc thuộc lòng khổ thơ 3 -4 “Ê-mi-li, con” và trả lời câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. dạy BàI mới: a. Giới thiệu bài: - Qua bài thơ ca ngợi về trái đất, các em đã biết trên thế giới có nhiều dân tộc với nhiều màu da khác nhau (vàng, trắng, đen), người có màu da nào cũng đáng quý. Nhưng ở một số nước, vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc, thái độ miệt thị đối với người da đen và da màu. Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một XH bình đẳng, bác ái chính là góp phần tạo nên một thế giới không còn thù hận, chiến tranh. - Bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai cho các em biết những thông tin về cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của những người da màu ở Nam Phi. b. Luyện đọc Gọi 1hs đọc toàn bài. - GV viết bảng, HD hs luyện đọc các tên nước ngoài: a- pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la. - HD: chia đoạn (3 đoạn : Mỗi lần xuống dòng là 1đoạn) + Cách đọc. - Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. - Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc3 đoạn. - GV kết hợp chú giải từ khó. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1hs đọc toàn bài. - GVnhận xét, đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài - Cho hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk + Dưới chế độ a- pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? + Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? + Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? + Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ? -GV nhận xét, liên hệ, GD -GV nhận xét, chốt, ghi bảng c. Đọc diễn cảm - Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc toàn bài. - GV treo bảng phụ viết sẵn 3 đoạn. - HD hs đọc diễn cảm - GV tổ chức cho hs thi đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. củng cố- dặn dò: GV liên hệ, GD.Nhận xét tiết học - HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 -4 hoặc cả bài thơ Ê-mi-li, con... trả lời các câu hỏi trong SGK. -HS nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc toàn bài -hs luyện đọc các tên nước ngoài: a-pác-thai , Nen-xơn Man-đê-la - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). -HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn -HS đọc chú giả cuối bài - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk - Phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khi riêng, không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào. - Đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. - Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pác-thai. - Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh, cần phải xoá bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da đều được hưởng quyền bình đẳng. - HS trình bày -HS nêu ND bài -HS nhắc lại ND bài * Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. -3 hs tiếp nối nhau đọc toàn bài. -HS luyện đọc đoạn 3 - hs thi đọc Tiết 3 Môn: toán Bài: luyện tập i. mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. - Bài tâp cần làm: bài 1a, 1b (2 số đo đầu); bài 2; bài 3 (cột 1); và bài 4. ii. đồ dùng dạy học: Bảng phụ iii.các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.kiểm tra bàI cũ: - GV kiểm tra 2 HS về quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - GV nhận xét, ghi điểm 2. dạy BàI mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV viết phép tính mẫu và giảng - Cho hs lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 2:- Gọi hs đọc yêu cầu. - GV gợi ý cho HS trước hết phải đổi 3cm25mm2 = 305mm2. Đáp án nào là đúng? + Vì sao em chọn đáp án đó? - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Hướng dẫn HS, trước hết phải đổi đơn vị rồi so sánh -GV cùng HS nhận xét, tuyên dương Bài 4: GV yêu cầu HS đọc bài toán -GV gợi ý, HD -GV nx, liên hệ, ghi điểm 3. củng cố - dặn dò: GV củng cố, liên hệ. Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Viết số thích hợp vo chỗ trống: 4dam2 5m2 =..... m2 32hm2 6dam2 = ...... dam2 7m2 54dm2 = .......dm2 -HS nhận xét, bổ sung Bài 1: a. Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m 6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = 6 m2 8m2 27dam2 = 8m2 + m2 = 8 m2 b)Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là dm - hs lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở. - hs đọc yêu cầu Đáp án B là đúng Vì : - Hai đội: Mỗi đội 2 hs nối tiếp nhau lên làm. - HS đọc đề bài trước lớp. - HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách giải. Nêu được công thức tính DT, HCN và HV S = a x 4 S = ( a + b) x 2 -HS lên bảng làm bài vào vở+ 2 cặp làm vào bảng phụ Bài giải Diện tích của một viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240 000 (cm2) 240 000 c = 24 Đáp số: 24m2. -HS nhận xét, bổ sung Tiết 5 Môn: đạo đức Bài: có chí thì nên i. mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục & noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. - Xác định được thuận lợi trong cuọc sống của bản thân & thiết lập kế hoạch vượt khó khăn. * Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn, đỏng giỏ những quan niệm,những hành vi thiếu ý chớ trong học tập và trong cuộc sống.) Kĩ năng đặt mục tiờu vượt khú khăn vương lờn trong cuộc sống và trong học tập. Trỡnh bày suy nghĩ , ý tưởng ii. đồ dùng dạy học: iii.các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. kiểm tra bàI cũ: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ 2. dạy BàI mới: a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Gương sáng noi theo Làm bài tập 3/SGK + Hãy kể tấm gương vượt khó trong cuộc sống, học tập trên báo chí, truyền hình? + Khi gắp khó khăn trong học tập các bạn đã làm gì? + Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và học tập? + Vượt khó trong cuộc sống và học giúp ta điêù gì? - GV kết luận: Các bạn đã biết khắc phục những khó của mình và không ngừng vươn lên. Đó là những tấm gương sáng chúng ta cần noi theo. c. Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4/SGK) Cho hs HĐ nhóm: Đưa ra những thuận lợi và khó khăn của mình. - Cho HS đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét, kết luận: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn như: bạn... bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn vè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp bạn vượt qua khó khă, vươn lên. - Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên. - Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống,. d. HĐ 3 : Trò chơi Đúng, sai - GV đưa ra một số trường hợp : a. Mẹ em bị ốm, em phải ở nhà chăm sóc mẹ. b. Trời rét và buồn ngủ nhưng em vẫn cố làm BT xong mới ngủ. c. Cô giáo cho BT nhưng khó quá, em nhờ chị làm hộ. d. Hoàn cảnh gia đình nhà bạn Lan rất khó khăn. Em và các bạn lên kế hoạch giúp bạn. - GV nhận xét, kết luận, liên hệ, GD 3. củng cố- dặn dò: GV liên hệ, GD.Nhận xét tiết học - 2 HS nhắc lại ghi nhớ bài Có chí thì nên - Khó khăn của bản thân như: sức khoẻ yếu, bị khuyết tật... - Khó khăn về gia đình như: nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ.... - Khó khăn khác như: đường đi học xa, hiểm trở, thiên tai, lũ lụt... -HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm - HS thảo luận nhóm. +HS tự phân tích những khó khăn của bản thân. + HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. + Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nihều khó khăn hơn trình bày trước lớp. + Cả lớp thảp luận tìm cách giúp đỡ những bãn có nhiều khó khăn ở trong lớp. -HS đại diện nhóm trình bày - HS đưa tay biểu quyết đúng -sai - HS giải thích. Thửự ba ngaứy 20 thaựng 09 naờm 2011 Tiết 1 Môn: chính tả (nhớ viết): Bài: ê-mi-li, con i. mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yều của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu BT3. HS khá, giỏi làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. ii. đồ dùng dạy học: - Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp. Bảng phụ viết BT3. iii.các hoạt động dạy học: tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra bàI cũ: - GV đọc cho HS viết các từ: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn. - GV nhận xét và sửa chữa. - Gọi 1 HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng đó. - GV nhận xét và kết luận. 3. dạy BàI mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4. Cả lớp đọc thầm. + Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - GV nhận xét. - Yêu cầu HS nêu những từ khó viết - GV nhận xét - Cho HS luyện viết một số tiếng khó. -GV nx, uốn nắn & họi HS đọc lại - Hướng dẫn HS trình bày và viết bài vào vở. - Gv nhắc nhở HS tư thế ngồi viết - GV thu một số vở của HS để chấm điểm. Sau đó nhận xét và sửa chữa. c. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập. - Kiểm tra và sửa chữa. Bài tập 3: - GV giúp HS hoàn thành BT và hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ: + Cầu được ước thấy: đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước. + Năm nắng mười mưa: trải qua nhiều vất vả, khó khăn. + Nước chảy đá mòn: kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người. -GV nhận xét, tuyên dương 3. củng cố- dặn dò: GV liên hệ, GD.Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà viết lại những lỗi sai - 2 HS ... để chế biến các món ăn đã dự định & phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu * Tìm hiểu cách chọ thực phẩm - Dựa vào hình 1 em hãy kể tên những loại thục phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính? *Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm - Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế một loại rau mà em biêt? - GV tóm tắt: Khi sơ chế thức ăn ta cần loaị bỏ những cái không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm, cắt, thái, ướp gia vị vào thực phẩm. - Nêu Mục đích của việc sơ chế thực phẩm (SGK) H? ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu? - Theo em cách sơ chế rau xanh (rau muống rau cải, rau mồng tơi) có gì giống và khác nhau với cách sơ chế các loại củ, quả? - ở gia đình em thường thường sơ chế cá như thế nào? - Qua quan sát thực tế em hãy nêu cách sơ chế tôm? -GV nhận xét tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK -Gọi HS lên bảng thực hiện một số thao tác sơ chế thực phẩm. d. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập. -GV cho HS làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu. - Gv nhận xét đánh giá, liên hệ 3. củng cố- dặn dò: GV liên hệ, GD, HD vận dụng.Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà giúp đỡ gia đình cách sơ chế các loại rau chuẩn bị bài nấu cơm. - 2 HS trả lời. -HS nx, bổ sung HS đọc nội dung SGK - Chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm VD: Rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá được gọi chung là thực phẩm. - HS đọc mục I và quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi - Rau muống, cải bắp, su hào, tôm, cá, thịt lợn. - HS đọc nội dung mục 2 SGK Ví dụ: Khi sơ chế rau muống cần nhặt bỏ gốc rễ, những phần dập nát, héo úa già, bị sâu bọ cắn. -HS đọc trong SGK VD: + Sơ chế củ: gọt bỏ lớp vỏ, tước xơ, rửa sạch + sơ chế tôm, cá: loại bỏ phần không ăn được như vậy ruột, đầu và rửa sạch - Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được. - Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch. -HS phát biểu, lớp nx, bổ sung Em đánh dấu x vào ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình. - Rau tươi có nhiều lá sâu. - Cá tươi (còn sống) x - Tôm tươi x - Thịt ươn -HS đọc ghi nhớ SGK Tiết 4 Môn: toán Bài: luyện tập chung i. mục tiêu: - So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. - Giải bài toán Tìm hai số biết` hiệuvà tỉ số của hai số đó. ii. đồ dùng dạy học: Bảng phụ iii.các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.kiểm tra bàI cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài -GV nhận xét, ghi điểm 2. dạy BàI mới: a. Giới thiệu bài b. Ôn tập kiến thức so sánh phân số Bài 1: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu số. - GV nhận xét, củng cố -GV nhận xét, ghi điểm Bài 2: - Yêu cầu HS nêu lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số; cách nhân, chia 2 phân số. - GV cùng HS nhận xét, củng cố c.Thực hành giải toán Bài 4:-GV có thể hướng dẫn: - Bài toán thuộc dạng toán nào em đã học? (Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số). - Nêu lại cách làm và thực hiện. -GV nx, ghi điểm 3. củng cố - dặn dò: GV liên hệ.Nhận xét tiết học. -2 em lên bảng làm bài 4 ha = 40000m2; 1km2 = 100ha; ha = 5000m2; km2 = 10ha. - HS nhận xét, bổ sung - HS phát biểu, lớp nx + Hai phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. + Hai phân số khác mẫu số: Ta quy đồng hai mẫu số và đưa về so sánh hai phân số cùng mẫu số. - HS làm bài cá nhân vào vở a) ; ; - 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét, bổ sung Bài 2: - HS nêu yêu cầu & nhắc lại cách cách cộng 2 phân số khác mẫu số; cách nhân, chia 2 phân số. -HSD trao đổi theo cặp+2 cặp làm bảng phụ Bài 4: HS đọc đề toán -HS tự tóm tắt & giải 30 tuổi Tuổi bố Tuổi con Giải Hiệu số phần bằng nhau là – 1 = 3 ( phần) Tuổi con là 30 : 3 = 10 ( tuổi) Tuổi bố là 10 x 4 = 40 ( tuổi) Đáp số : Bố 40 tuổi Con 10 tuổi -1 HS khá lên bảng giải, lớp nx, bổ sung Tiết 5 Môn: địa lý Bài: đất & rừng i. mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ ( lược đồ ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sốngvà sản xuất của nhân dân ta; điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. HS khá, giỏi :Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ & khai thác đất, rừng một cách hợp lý. ii. đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ phân bố rừng VN. iii.các hoạt động dạy học: tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. kiểm tra bàI cũ: -GV gọi lần lượt 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. + Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta ? + Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người? + Kể tên một số bãi tắm và khu du lịch biển nổi tiếng của nước ta? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. dạy BàI mới: a.Giới thiệu bài b. Các loại đất chính ở nước ta: - Yêu cầu HS đọc SGK để hoàn thành bài tập sau: + Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. + Điền nội dung vào bảng sau: Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm Phe-ra-lít ................. ................. ................. ................. Phù sa ................. ................. ................. ................. - Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác và GV nhận xét, bổ sung. - GV nêu: đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi bảo vệ và cải tạo. - Yêu cầu HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương. - Nhận xét và kết luận. c. Các loại rừng ở nước ta: - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 ,3 và đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi: + Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. + Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Rừng Vùng phân bố Một số đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới ................. ................. ................. ................. Rừng ngập mặn ................. ................. ................. ................. -Gọi đại diện nhóm trả lời và xác định trên lược đồ. Nhóm khác nhận xét. GV sửa chữa và kết luận. - GV cho HS nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con người. H: Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ? H: Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lý ? -Yêu cầu HS khá, giỏi trả lời - GV nhận xét và bổ sung thêm về thực trạng của rừng ở nước ta hiện nay. GV phân tích thêm cho HS biết rằng: rừng nước ta đã bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng (khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng...) đã và đang là mối đe doạ lớn đối với cả nước, không chỉ về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống của con người. Do đó, việc trồng và bảo vệ rừng đang là nhiệm vụ cấp bách. 3. củng cố- dặn dò: GV liên hệ, GD, HD vận dụng.Nhận xét tiết học. - 2 HS lần lượt trả lời - HS nhận xét, bổ sung + HS xác định trên bản đồ. + HS làm bài tập vào phiếu học tập. - Đất phe-ra-lít: Phân bố vùng đồi núi. Đặc điểm: màu đỏ hoặc vàng. Nghèo mùn; nếu hình thành trên đá ba-zan thì tơi sốp và phì nhiêu. - Đất Phù sa: Phân bố vùng đồng bằng. Đặc điểm: do sông ngòi bồi đắp; màu mỡ. - Bón phân hữu cơ, phân vi sinh, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn... - HS quan sát và trả lời: +Xác định trên lược đồ. + Nội dung điền bảng: a) Rừng rậm nhiệt đới: phân bố vùng đồi núi. Đặc điểm: nhiều loại cây, rừng nhiều tầng, có tầng cao, có tầng thấp. b) Rừng ngập mặn: Phân bố vùng đất ven biển có thuỷ triều lên hàng ngày. Đặc điểm: Chủ yếu là cây đước, sú, vẹt; cây mọc vượt lên mặt nước. - Vai trò của rừng: Cung cấp nhiều sản vật, điều hoà khi hậu giữ cho đất không bị xói mòn ... - Nhà nước: ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền và hỗ trợ nhân dân trồng rừng. Nhân dân: tự giác bảo vệ rừng, không phá rừng làm nương rẫy, khai thác rừng hợp lý. - Vì tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài ngưyên rừng. Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường -HS đọc ND ghi nhớ S trong SGK I.Mục tiờu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 6. -Triển khai công việc trong tuần 6. -Biểu dương những em có nhiều cố gắng,nhắc nhở những còn nhiều tồn tại II. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đỳng giờ. - Duy trỡ SS lớp tốt. Nghỉ học cú viết giấy xin phộp - Nề nếp lớp ổn định. Trang phục lờn lớp đỳng tỏc phong * Học tập: - Dạy-học đỳng CT và TKB, cú học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hỏt truyền thống đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiờm tỳc. - Tham gia đầy đủ cỏc buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong cỏc buổi học. - Vệ sinh thõn thể, vệ sinh ăn uống: tốt. * Hoạt động khỏc: - Sinh hoạt Đội đỳng quy định.Trực đội nghiêm túc. Lao động theo kế hoạch III. Kế hoạch tuần 6: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trỡ SS, nề nếp ra vào lớp đỳng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phộp. - Khắc phục tỡnh trạng núi chuyện riờng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đỏo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đỳng CT – TKB tuần 6. - Tớch cực tự ụn tập kiến thức đó học. - Tổ trực duy trỡ theo dừi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tỡnh trạng quờn sỏch vở và đồ dựng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Nam cỏt túc ngắn, nữ buộc túc gọn gàng - Giữ vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khỏc: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ và tham gia đầy đủ cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp. -Thực hiện tốt an toàn giao thông - Nhắc nhở gia đỡnh đến đúng cỏc khoản đầu năm. IV. Tổ chức trũ chơi: Tổ chức cho HS mỳa hỏt theo tổ, nhúm Duyệt Long Điền, ngày 26 tháng 9 năm 2011 Khối trưởng .. Hiệu trưởng .. Ngượi soạn Phan hoàng khanh
Tài liệu đính kèm: