I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK)
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cáh dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 12. Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011 Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK) - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cáh dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 5 34 14 12 8 1 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tiếng vọng. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Gọi 1 HS đọc bài Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. Bài chia làm 3 đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. Theo dõi sửa lỗi về phát âm, giọng đọc từng em. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. - Lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái. + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? • GV chốt lại. Ghi những từ ngữ nổi bật. v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm. Cho học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét. - Hương dẫn HS nêu nội dung chính 4. Củng cố dặn dò: - Rèn đọc thêm. Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong”. Nhận xét tiết học Hát 2 Học sinh đọc diễn cảm bài thơ, trả lời câu hỏi - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. + Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”. + Đoạn 3: Còn lại. Học sinh đọc thầm phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài Học sinh đọc đoạn 1. - Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm. - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm - Học sinh đọc đoạn 2 - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả. - Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người - Học sinh đọc đoạn 3. Nảy dưới gốc cây 1 HS trả lời Lớp nhận xét. Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả. Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả. Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Thảo luận và nêu ý chính của bài: “ Bài văn tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả..” - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc toàn bài. Chính tả NGHE-VIẾT: MÙA THẢO QUẢ. I. Mục tiêu: - Học sinh nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a / b, BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.Vở, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 3 34 1 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3.Bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. • Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn vào bảng con. • Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu. • Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 2 a: Yêu cầu đọc đề. Giáo viên nhận xét. Bài 3b: Yêu cầu đọc đề. • Giáo viên chốt lại. 4. Củng cố dặn dò. Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. Giáo viên nhận xét. - Chuẩn bị: “Nghe-vết: Hành trình của bầy ong”. Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh lần lượt đọc kết quả làm bài tập 3. Học sinh nhận xét. - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. Học sinh nêu cách trình bày bài chính tả. Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng Học sinh lắng nghe và viết nắn nót. Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh. a. + Sổ: sổ mũi – quyển sổ. + Xổ: xổ số – xổ lồng + Sơ: sơ sài – đơn sơ. + Su: su hào – đồng xu + Sứ: bát sứ – xứ sơ 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn. Học sinh làm việc theo nhóm. Thi tìm từ láy: + An/ at : man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt. + Ang/ ac: khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc. Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a. Học sinh trình bày. Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;... I. Mục tiêu: - Biết : + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; + Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - BT cần làm : B1 ; B2. - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3, bảng con, SGK. III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 3 34 1 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3/56 Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. Giáo viên nêu ví dụ - Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả. - HDHS đặt tính và tính: x x 278,67 5328,6 Yêu cầu học sinh nêu quy tắc - Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải. Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng. v Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. Giáo viên chốt lại. Bài 2: Cho HS đọc đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3: (nếu còn thời gian) - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Thu tập chấm. Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc. 5. Dặn dò: - Ôn bài. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Hát - 1 HS đọc kết quả bài làm. Lớp nhận xét. - Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con. Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc ® (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số). Học sinh thực hiện. Lưu ý: 37,561 ´ 1000 = 37561 Học sinh lần lượt nêu quy tắc. Học sinh tự nêu kết luận như SGK. Lần lượt học sinh lặp lại. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài bằng cách tính nhẩm Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm. Học sinh đọc đề. 1 HS nêu yêu cầu bài. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở 10l dầu hỏa cân nặng là: 0,8 x 10 = 8 (kg) Can dầu hỏa cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg - 2 HS nêu lại quy tắc Khoa học SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụngtrong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK trang 42, 43. Đinh, dây thép (cũ và mới). - HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ gang, thép. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 3 30 2 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tre, mây, song. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Sắt, gang, thép. v Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin. * HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép. Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát phiếu học tập. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Nhận xét chốt ý. v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Kể được tên một số dụng cụ được làm từ gang, thép ; nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép. Bước 1: Gv giảng: - Tính chất của sắt. - Một số đồ dùng được làm từ kim loại sắt. Bước 2: Cho HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? Bước 3: Yêu cầu HS trình bày kq’ - Nhận xét chốt ý: - Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết. - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà em. - Nhận xét kết luận 4. Củng cố GDMT: ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng. Nhận xét tiết học . Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi. - Học sinh khác trả lời. - Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Điền vào phiếu học tập theo nội dung câu hỏi SGK. - 3 HS nêu câu trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS kể tên - HS nêu cách bảo quản hằng ngày mà các em đã làm ở nhà. - 2 HS nêu bài học Thứ ba, ngày 8 tháng 11 na ... ân với 10, 100, 1000, Học sinh tự tìm kết quả với 143,57 ´ 0,1 Học sinh nhận xét: STP ´ 10 ® tăng giá trị 10 lần – STP ´ 0,1 ® giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp 10 lần 0,1 Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; ta chuyển dấu phẩy sang trái 1, 2, 3 chữ số. - Học sinh lần lượt nhắc lại. b. HS tính nhẩm và nêu kq’ - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề bài. 4 Học sinh làm bài trên bảng. Lớp làm vào vở. 1000ha = 10km2; 125ha= 1,25km2; 1,25ha = 0,0125km2; 3,2ha = 0,032km2. Thi đau 2 dãy giải bài tập nhanh. Dãy A cho đề dãy B giải và ngược lại. - Lớp nhận xét. Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 3 34 1 1 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình. Học sinh nêu ghi nhớ. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: v Hoạt động 1: Bài 1: - HDHS tìm hiểu bài văn Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa, tăng thêm vốn từ. Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà - Giáo viên nhận xét bổ sung. v Hoạt động 2: Bài 2: Giáo viên nhận xét bổ sung. Yêu cầu học sinh diễn đạt đoạn câu văn. Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc. - Nhận xét bổ sung. 4. Củng cố. - Cho HS nói về ngoại hình của một người. - Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò: Về nhà tập viết bài văn tả người. Chuẩn bị bài sau. Hát - 1 HS nêu - 1 HS nêu - Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn. Cả lớp đọc thầm. Trao đổi theo cặp, ghi những nét tả ngoại hình của bà. Học sinh trình bày kết quả. Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. . Đôi mắt: . Khuôn mặt: . Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu Học sinh đọc to bài tập 2. Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – - - Học sinh trình bày tương tự bài tập 1. - Cả lớp nhận xét HS nói về ngoại hình một người mà em quý mến hoặc một người mà em thường gặp. Lớp nhận xét – bình chọn. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: -Biết : + Nhân một số thập phân với một số thập phân. + Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - BT cần làm : B1 ; B2. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy họcï chủ yếu: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 3 35 1. Ôån định: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập. Bài 1a: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Treo tờ giấy khổ to có ghi sẵn bảng kẽ BT 1a. - Cho HS sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = 0,6. - HD các trường hợp còn lại tương tự. • Giáo viên chốt lại, ghi bảng tính chất kết hợp. Bài 1b. - Cho HS thảo luận cách làm. - Cho HS nêu cách làm. - Nhận xét ghi điểm Bài 2: Cho HS làm vào vở. •• Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức. 4. Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Làm BT 3.. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Hát Học sinh sửa bài 3/60 (SGK). - Học sinh đọc đề. 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét chung về kết quả. HS nêu so sánh giá trị của 2 biểu thức. - HS rút ra tính chất kết hợp. - 2 HS nhắc lại. - Học sinh đọc đề. - HS vận dụng tính chất kết hợp để làm bài. - 4 Học sinh làm bài trên bảng. - HS nêu cách làm. Học sinh nhận xét, sửa bài. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài vào vở. 2 Học sinh sửa bài trên bảng. Học sinh nêu thứ tự các phép tính trong biểu thức. Lớp nhận xét bổ sung. 2 HS nêu. Địa lí CÔNG NGHIỆP (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Nêu tên một số sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thống kê để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. - HS hká, giỏi : + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. + Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). + Xác định trên bản đồ các địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 3 29 1 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: “Công nghiệp”. v Hoạt động 1: Nước ta có những ngành công nghiệp nào? Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp. - Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta? - Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất? * GDMT HS hiểu cách xử lí chất thải công nghiệp. v Hoạt động 2: Nước ta có nhiều nghề thủ công. Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta? - Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công. v Hoạt động 3: Đặc điểm của nghề thủ công nước ta. (HS KG) Nghề thủ công nước ta có đặc điểm gì? Chốt ý. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét, đánh giá. - Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: Phần tiếp theo - Hát - Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta. Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng? Làm các bài tập trong SGK. Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. · Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp. · Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản ). · Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn). Nhắc lại. - Đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. - Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được về các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp. Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 50, 51.Một số dây đồng. Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 3 30 1 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Sắt, gang, thép. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Đồng và hợp kim của đồng. v Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ ânâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. * Bước 2: Làm việc lớp: - Giáo viên chốt: Đồng là kim loại. Đồng – thiếc, đồng – kẻm đều là hợp kim của đồng. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. * Kể tên và nêu được cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 51. Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? Nhận xét chốt ý. 4. Củng cố : GDMT: ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. 5. Dặn dò: - Học bài + Xem lại bài. Chuẩn bị: “Nhôm”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu một số dụng cụ làm bằng sắt, gang, thép và cách bảo quản. - Các nhóm quan sát các dây đồng các em đã chuẩn bị sẵn và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. Phiếu học tập Đồng Đồng-thiếc Đồng-kẽm Nguồn gốc - Có thể tìm thấy trong tự nhiên (ở dạng đơn chất) - Là hợp kim của đồng và thiếc - Là hợp kim của đồng và kẽm Tính chất - Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu - Dễ dát mõng và kéo sợi - Dẫn nhiệt và điện tốt - Cứng hơn đồng, có màu nâu, có ánh kim - Cứng hơn đồng, có màu vàng, có ánh kim Học sinh trình bày kq’ ghi phiếu học tập của mình. Học sinh khác góp ý. - Học sinh quan sát, trả lời. + Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng - Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho sáng bóng trở lại. - HS lần lược nêu lại nội dung bài. BGH DUYỆT
Tài liệu đính kèm: